Giáo án Lớp 2 Tuần 14 - Trường TH1 xã Tam Giang

KỂ CHUYỆN

Tiết 14:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I/ MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức : - Dựa vào 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.

* Dành cho HS khá/ giỏi: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 5 Tranh Câu chuyện bó đũa.

2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 - Trường TH1 xã Tam Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: .KT bài cũ: -Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính:46-7 ; 35-9 -Nhận xét , ghi điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 65 –38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. a/ Phép trừ 65 - 38 Nêu vấn đề: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 65 – 38=? HD HS đặt tính và tính. - 65 38 27 -Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới, sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị), 3 thẳng cột với 6.Viết dấu – và kẻ gạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2 .65 – 38 = 27. -Em nêu cách đặt tính và tính. b/ Phép tính : 46 – 17, 57 – 28, 78 –29. -Ghi bảng : 46 – 17, 57 – 28, 78 –29. -Gọi 3 em lên đặt tính và tính. -Gọi 3 em nêu cách thực hiện phép trừ. Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1 (Cột 1,2,3): Yêu cầu gì ? - Trừ từ đâu sang đâu? -Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1(cột 4,5); -Nhận xét, chấm điểm. Bài 2 (cột 1):- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Trước khi điền số cần phải làm gì? -GV viết lên bảng 2 bài ở cột 1 và gọi 2 hs lên bảng làm bài . * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(cột 2). -Nhận xét , bài làm trên bảng. Bài 3: -Gọi 1 em đọc đề. GV hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng Tóm tắt Bà : 65 tuổi Mẹ kém bà : 27 tuổi Mẹ : tuổi? - Bài toán thuộc dạng nào? -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Gọi hs lên bảng làm bài. -Nhận xét , chốt lại ý đúng, ghi điểm. Hoạt động 3 .Củng cố , dặn dò -Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ? -Thực hiện bắt đầu từ đâu ? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài. -2 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào bảng con. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 65 - 38 -1 em nêu cách đặt tính và tính. - 3 em lên bảng làm - 46 - 57 - 78 17 28 29 29 29 49 -Tính - Trừ từ phải sang trái. -3 em lên bảng. Lớp tự làm vào vở. a, - 85 - 55 - 95 27 18 46 58 37 49 b, - 96 - 86 - 66 48 27 19 48 59 47 c, - 98 - 88 - 48 19 39 29 79 49 19 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1(cột 4,5); -Điền số thích hợp vào ô trống. - Thực hiện tìm kết quả. -2 em lên bảng làm. - 6 - 10 86 80 70 - 9 -9 58 49 40 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(cột 2). -1 em đọc đề. -Về ít hơn vì kém hơn là ít hơn. -Làm bài. Bài giải Số tuổi của mẹ./Mẹ có số tuổi là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi. -Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Từ hàng đơn vị. -Học bài. TẬP ĐỌC TIẾT 50, 51: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I-MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới . được chú giải cuối bài. - Hiểu nội câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời CH 1,2,3,5). Dành cho HS khá/ giỏi: CH4. -GD hs biết sống doàn kết và thương yêu anh chi em trong nhà, đùm bọc và giúp đỡ nhau. *- Các kĩ năng được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị (biết xác đinh được giá trị vật chất giá trị tinh thần) - Tự nhận thức về bản thân (biết nhận thức được việc mình nên làm và việc khơng nên làm) II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa trong sgk. Bảng phụ viết sẵn nội dung cần dướng dẫn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: .KT bài cũ: -Gọi hs đọc lại bài Quà của bố và nêu câu hỏi 1 và 3 ở cuối bài. -Nhận xét , ghi điểm. *Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về câu chuyện , qua đó biết sự đoàn kết là thế nào và sức mạnh của sự đoàn kết. Hoạt động 2:Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. Giọng cha ôn tồn giọng kể chậm rãi. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu. - GV viết lên bảng hướng dẫn đọc đúng một số từ: buồn phiền , đặt bó đũa , túi tiền , bẻ gẫy , va chạm , thong thả , đoàn kết. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn đọc đúng một số câu: +Một hôm/ông đặt một bó đũa/và một túi tiền trên bàn/rồi gọi các con/cả trai/gái/dâu/sẽ lại và bảo//Ai bẻ gẫy được bó đũa thì - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn - Gọi 1 HS đọc phần chú giải ở cuối bài. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. -Các nhóm luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhận xét , hướng dẫn thêm cách đọc nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp. -Nhận xét nhóm đọc hay nhất , cá nhân – đồng thanh. ******************************* Tiết 2 Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài: -* Yêu cầu cả nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi: +1. Câu chuyện này có những nhân vật nào? + Thấy các con không thương yêu nhau , ông cụ làm gì? +2. Tại sao bốn người con không ai bẻ gẫy được bó đũa? +3. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? +Dành cho HS Khá/ Giỏi- 4.Một chiếc đũa được ngầm so với gì? Cả bó đũa được ngầm so với gì? + 5.Người cha muốn khuyên các con điều gì? GV kết luận: Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ , sức mạnh của sự đoàn kết. Hoạt động 4:Luyện đọc lại: - Gọi 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. Dành cho HS khá/ giỏi: Luyện đọc theo vai: người kể chuyện , người cha , bốn người con ( cùng nói) - YC 4 HS đọc 4 vai trước lớp. - Nhận xét , bình chọn bạn đọc hay, đúng nhất. Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò. - Yêu cầu cả lớp đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu truyện. - Qua bài đọc em hiểu ra được điều gì? Truyền đạt:-Anh em phải thương yêu nhau - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh , anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. - Về nhà luyện đọc thêm nhiều nhớ ý nội dung để chuẩn bị cho tiết kể chyện. - Nhận xét tiết học. -2 hs đọc trước lớp , cả lớp theo dõi , nhận xét. -Nghe và nhắc lại tựa bài. -Theo dõi GV đọc mẫu và đọc nhầm trong sgk. - Cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Luyện đọc cá nhân , đồng thanh các từ khó. -Theo dõi bảng phụ để đọc đúng câu. -Cá nhân luyện đọc , đọc đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp , hs khác theo dói đọc thầm. -Một hs đọc phần chú giải , hs khác đọc thầm. -2 hs cùng bàn luyện đọc từng đoạn. -Lắng nghe , rút kinh nghiệm khi luyện đọc. -Các tổ thi đọc trước lớp theo hướng dẫn. -Nhận xét , bình chọn nhóm đọc hay nhất. -Cả nhĩm đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Có 5 nhân vật ,ông cụ và 4 người con. + Oâng cụ buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con. + Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. + Người cha thong thả bẻ gãy từng chiếc. + Với từng người con. Cả 4 người con. + Anh em phải đoàn kết , đùm bọc yêu thương lẫn nhau. Đoàn kết với tạo nên sức mạnh. -Lắng nghe , ghi nhớ. -VD: Đoàn kết thì mạnh - Anh em phải thương yêu nhau - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh , anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. -Về nhà thực hiện. -Rút kinh nghiệm. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 CHÍNH TẢ(Nghe viết) Tiết 27:Câu chuyện bó đũa I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật trong bài “Câu chuyện bó đũa”. - Làm được (BT2.b,c); * Dành cho HS khá/ giỏi: BT3.b,c). 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn cần viết “Câu chuyện bó đũa” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc các từ: câu chuyện, yên lặng, lũy tre, -Nhận xét. * Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: Người cha liền bảo đến hết. -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài viết. -Đây là lời của ai nói với ai? -Người cha nói gì với các con ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Lời người cha được viết sau dấu câu gì ? -Gọi 1 em đọc đoạn viết. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. đ/Chấm, chữa bài: -Thu 5-7 bài chấm - Sau đó nhận xét, sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 3 : Bài tập. Bài 2:b,c : b)Yêu cầu gì ? c)Yêu cầu gì ? -Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. -Nhận xét chấm điểm. -Cho cả lớp đọc lại. * Dành cho HS khá/ giỏi: BT3.b,c). Hoạt động 4:Củng cố : -HD HS củng cố lại bài - Giáo dục HS -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. -3 em lên bảng , cả lớp viết bảng con bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Câu chuyện bó đũa.. -Theo dõi. -Lời của cha nói với con.. -Cha khuyên con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh chia rẻ ra sẽ yếu. -Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng. -1 em đọc đoạn viết. -HS nêu từ khó : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh. -Viết bảng . -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Các em còn lại tự soát lỗi, sửa lỗi. -Điền i hay iê vào chỗ trống. -Điền ăt hay ăc vào chỗ trống -3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. b) mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. c) chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc. -Cả lớp đọc lại. - HSKH thực hiện: b) hiền, tiên, chín c) dắt, bắc, cắt -Sửa lỗi TOÁN TIẾT 68: Luyện tập I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về : -Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột 1,2); Bài 3; Bài 4. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (cột 3); Bài 5. - HTTV về lời giải ở BT4. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 :Tính nhẩm là tính ntn? -Yc HS nhẩm và ghi kết quả. -YC HS nối tiếp nhau thông báo kết quả. -Nhận xét. Bài 2(cột 1,2): Yêu cầu gì ? -Yc HS nhẩm và ghi kết quả sau dấu bằng. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (cột 3) -Hãy so sánh : 15 – 5 – 1 và 15 – 6 ? -So sánh 5 + 1 và 6 ? -Giải thích vì sao 15 – 5 – 1 = 15 – 6 ? -Kết luận : Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15 – 6 = 9. Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Khi đặt tính cần chú ý điều gì? - Tính: Trừ từ đâu sang đâu? -Gọi 4 em lên bảng -Nhận xét. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. - GV hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng Tóm tắt 50l Mẹ vắt : Chị vắt : 18l ?l -Bài toán thuộc dạng gì ? - Gọi 1 em lên bảng làm. -Nhận xét, cho điểm. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5. Hoạt động 2 : Củng cố : - Gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính các phép trừ có nhớ ? -Nhận xét tiết học. Dặn dò - Nhẩm rồi viết kết quả sau dấu bằng không đặt tính cột dọc. -15-6=9 14-8=6 15-8=7 15-9=6 16-7=9 15-7=8 14-6=8 16-8=8 17-8=9 16-9=7 17-9=8 14-5=9 18-9=9 13-6=7 13-7=6 13-9=4 -HS nối tiếp nhau thông báo kết quả. -Tính nhẩm. -HS làm bài. 15 –5–1 = 9 16-6-3=7 15 – 6 = 9 16-9 =7 - HSKG thực hiện. -Bằng nhau (9). -5 + 1 = 6. -Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 – 5 – 1 = 15 – 6 -Đặt tính rồi tính. - viết thẳng cột - Trừ từ phải sang trái. -4em lên bảng. Lớp tự làm vào vở. a, - 35 - 72 7 36 28 36 b, - 81 - 50 9 17 72 33 -Về ít hơn. Bài giải: Số lít sữa chị vắt được là :/Chị vắt được số lít sữa là: 50 – 18 = 32 (l) Đáp số :32 l sữa bò. - HSKG thực hiện. -Vài em nêu. -Học bài KỂ CHUYỆN Tiết 14:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Dựa vào 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. * Dành cho HS khá/ giỏi: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 5 Tranh Câu chuyện bó đũa. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui. -Nhận xét, chấm điểm. * Giới thiệu bài: -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về ai? -Câu chuyện nói lên điều gì? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa” Hoạt động 2 : Kể từng đoạn theo tranh. Trực quan : 5 bức tranh. -Phần 1 yêu cầu gì ? -Gọi 1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh. -GV theo dõi. -Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại đoạn 1. *GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm. -GV giúp đỡ các nhóm. *Kể trước lớp. -GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3:Dành cho HS Khá/ Giỏi: Phân vai, dựng lại câu chuyện: -Gợi ý cách dựng lại câu chuyện -Theo dõi HS sắm vai -Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. -Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. Hoạt động 3:Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét tiết học-Dặn dò:Kể lại chuyện -2 em kể lại câu chuyện . -Câu chuyện bó đũa. -Người cha và bốn người con. -Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. -Quan sát. - Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa. -1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh. Tranh 1 : Vợ chồng người anh và người em cãi nhau. Oâng cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn. Tranh 2 : Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy các con. Tranh 3 : Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi Tranh 4 : Oâng cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng. Tranh 5 : Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha. -1 em kể mẫu theo tranh 1. -Quan sát từng tranh. -Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh. -Chia nhóm 5 em ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác. -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. -Nhận xét. -Sắm vai : -5 em K/G tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) -HS sắm vai các con chú ý thêm lời thoại cãi nhau về gà vịt phá vườn, lợn giẫm vườn cải. -HS sắm vai ông cụ than khổ. -Nhận xét, chọn cá nhân kể hay nhất. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. -Tập kể lại chuyện. Thứ năm ngày 24tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 52: NHẮN TIN I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc - Đọc rành mạch 2 mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (nhắn gọn đủ ý). Trả lời được các CH trong sgk. 2.Kĩ năng : Rèn đọc thành tiếng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết ích lợi của việc nhắn tin. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Một số mẫu giấy nhỏ cho HS viết tin nhắn. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1:KT bài cũ : -Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Câu chuyện bó đũa. -Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét, chấm điểm. *Giới thiệu bài. -Các em đã học cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại, hôm nay học cách trao đổi qua nhắn tin. Hoạt động 2: Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc nhắn nhủ thân mật) -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu -Luyện đọc từ khó : nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển, . Đọc từng mẫu nhắn tin trước lớp : Hướng dẫn luyện đọc câu khó: -Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.// -Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.// - Gọi 2 HS đọc 2 mẫu nhắn tin trước lớp Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm Tổ chức cho HS đọc cá nhân từng mẫu nhắn tin ( không đọc đồng thanh) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. -Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ? -Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? Giảng thêm : Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy không có ai để nhắn. Nếu Hà và Linh có điện thoại thì trước khi đi, Hà nên gọi điện xem Linh có ở nhà không. Để khỏi mất thời gian, mất công đi. -Chị Nga nhắn Linh những gì ? -Hà nhắn Linh những gì? -Em phải viết nhắn tin cho ai ? -Vì sao phải nhắn tin ? -Nội dung nhắn tin là gì? -GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở. -Nhận xét. Khen những em biết nhắn tin gọn, đủ ý. Hoạt động 4: Củng cố : -Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách nhắn tin? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. -3 em đọc và TLCH. -Nhắn tin. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. -HS nối tiếp nhau đọc từng mẫu nhắn tin. -HS luyện đọc cá nhân Lớp theo dõi nhận xét. -Chia nhóm:đọc từng mẫu trong nhóm -Thi đọc giữa đại diện các nhóm -Đọc thầm. - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy. -Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh. -Lúc Hà đến Linh không có nhà. -Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về. -Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn. -Cho chị. -Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về, Em đến giờ đi học, -Em đã cho cô Phúc mượn xe. -Viết vở . VD:Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em : Thanh. -Khi muốn nói điều gì mà không gặp người đó,ta có thể viết lời nhắn. -Tập đọc lại bài. TOÁN Tiết 69:Bảng trừ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Thuộc các bảng trừ trong phậm vi 20. - Biết vận dụng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột 1). * Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 2( cột 2,3); Bài 3. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuộc nhanh các bảng trừ, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng “BẢNG TRỪ” 2.Học sinh : Sách toán, vở ,bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :Bảng trừ: Bài 1: Trò chơi : Thi lập bảng trừ. -Chia lớp thành 4 nhóm -YC 4 nhóm viết 4 bảng trừ vào bảng học nhóm -GV kiểm tra lại. Nếu sai đánh dấu đỏ. -Nhóm nào có ít phép tính sai là nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2 :Bài 2(cột 1) : Yêu cầu gì ? - Gọi 2 em lên bảng làm. * Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 2( cột 2,3); Bài 3. -Nhận xét. Hoạt động 3 :Củng cố : -Gọi 4 - 5 em ĐTL một bảng trừ và hỏi một vài phép tính trong bảng. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò, HTL bảng trừ 11, 12, 13, 14,15,16, 17, 18 Hoạt động nhóm. -Chia 4 nhóm chơi. -Nhóm 1 : Bảng trừ 11. -Nhóm 2 : Bảng trừ 12. -Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17. -Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16. -Nhóm nào xong gắn lên bảng. 11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 13 – 4 = 9 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7 12 – 5 = 7 13 – 6 = 7 11 – 5 = 6 12 – 6 = 6 13 – 7 = 6 11 – 6 = 5 12 – 7 = 5 13 – 8 = 5 11 – 7 = 4 12 – 8 = 4 13 – 9 = 4 11 – 8 = 3 12 – 9 = 3 11 – 9 = 2 14 – 5 = 9 15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 17 – 8 = 9 14 – 6 = 8 15 – 7 = 8 16 – 8 = 8 17 – 9 = 8 14 – 7 = 7 15 – 8 = 7 16 – 9 = 7 14 – 8 = 6 15 – 9 = 6 14 – 9 = 5 -Nhẩm và ghi kết qủa sau dấu bằng. 5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7 - HSKG thực hiện. - HTL bảng trừ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình( BT1). -Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT2); điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống(BT3). 2.Kĩ năng : Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Kẻ bảng bài 2. 3. 2.Học sinh : Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT bài cũ : -Kể tên những việc em đã làm ở nhà ? -Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì ? -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1 :Yêu cầu gì ? - Gọi một số HS trả lời miệng, GV ghi bảng -GV hướng dẫn sửa bài. -Nhận xét. -Gọi 1 em đọc lại các từ vừa làm Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu theo mẫu Ai làm gì,không phải chỉ 4 câu. -Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? - YC HS chia mỗi nhóm 4 em -Phát giấy to. -Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng. -GV : mở rộng : Anh chăm sóc anh. Câu không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình. Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè. Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ? - Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần điền - Cuối câu hỏi cần viết dấu gì? - Gọi 1 HS lên bảng điền. Bé nói với mẹ: . - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà Mẹ ngạc nhiên: - Nhưng con đã biết viết đâu Bé đáp: - Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc -Nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Gọi một HS đọc lại truyện. -Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? Hoạt động 3 :Củng cố : -Tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài, làm bài. -HS trả lời miệng. -Nhặt rau, rửa bát, nấu cơm, quét nhà, xếp chăn màn,.. Bác Bảy sửa lại chiếc xuồng. Chị Tám đun lại nồi canh cho nóng. -Tìm ba từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - VD: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu quý, yêu thương, -1 em đọc lại các từ vừa làm -Sắp xếp các từ ở ba nhóm thành câu. -Chia nhóm : Hoạt động nhóm. -Các nhóm lên làm bài, nhóm nào xong lên dán bài lên bảng Ai làm gì? Anh khuyên bảo em. Chị chăm sóc em. Em chăm sóc chị. Chị em trông nom nhau. Anh em trông nom nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Anh em giúp đỡ nhau. -Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống. -1 HS lên bảng điền. Cả lớp làm vào vở Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên: - Nhưng con đã biết viết đâu? Bé đáp: - Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. - 1 em đọc lại truyện. -1 em trả lời. - thương yêu, kính yêu -VD:Em xếp lại chăn màn. -Hoàn chỉnh bài tập, học bài. THỦ CÔNG TIẾT 14:GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN(Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 14.doc
Tài liệu liên quan