Giáo án Lớp 2 Tuần 15 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Tiết 4

Tự nhiên và Xã hội

Trường học

I. Mục tiêu :

1. Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.

2. Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường,

3. Tự hào yêu quý trường học của mình.

II. Chuẩn bị :

1. GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học.

2. HS: SGK.

III. Phương pháp – Kĩ thuật :

- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống.

IV. Các hoạt động dạy học :

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 15 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 - 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1, 0 không trừ 095 được 1 lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 - HS đọc và nêu cách đặt tính. - HS đọc. - HS làm bảng con, 5 HS làm bảng lớp, nêu cách thực hiện các phép tính. 100 100 100 100 100 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69 96 91 78 97 31 - Nhận xét. - Tính nhẩm theo mẫu - 1 em đọc mẫu - HS thực hiện vào vở. 3 HS lên bảng làm. 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - HS thực hiện. - HS nêu. - Nhận xét. - HS thực hiện. ********************************* Tiết 3 + 4 Tập đọc Hai anh em I. Mục tiêu : 1. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nhĩ của nhân vật trong bài. 2. Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 3. Giáo dục HS: anh em luôn phải yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. *KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Tranh: Hai anh em. 2.Học sinh: Sách Tiếng việt. III. Phương pháp – Kĩ thuật : - Động não; trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 25’ 10’ 3’ 2’ Tiết 1 1. Ổn định - Tổ chức cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS lên đọc bài Nhắn tin và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn. ++Đọc từng câu: - GV theo dõi, rút ra các từ khó, dễ sai cho HS luyện đọc lại. ++ Đọc từng đoạn trước lớp. - HD chia đoạn. Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Kết hợp cho HS nêu nghĩa các từ ở chú giải. - Ghi bảng: - Công bằng - Kì lạ ++ Đọc từng đoạn trong nhóm ++ Thi đọc giữa các nhóm - NX, tuyên dương. b) Tìm hiểu bài - Gọi 1 em đọc lại cả bài. - Gọi 1 em đọc lại đoạn 1 Câu 1: Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào ? - Họ để lúa ở đâu? + Gọi HS đọc đoạn 2. - Người em có suy nghĩ như thế nào? - Nghĩ vậy người em đã làm gì? - Tình cảm của em đối với anh như thế nào? Câu 2: Người anh nghĩ gì? - Người anh đã làm gì sau đó? + Gọi HS đọc đoạn 4 Câu 3: - Mỗi người cho thế nào là công bằng? - Gv giải thích thêm. Câu 4: Em hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em. KNS: Là anh em một nhà chúng ta cần phải thế nào? d) Luyện đọc lại - Cho các nhóm thi đọc CN, ĐT. - GV hướng dẫn các nhóm HS thi đọc truyện theo các vai - Nhận xét.bình chọn. 4. Củng cố : - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Giáo dục tư tưởng: Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Đọc bài. Xem trước y/c tiết KC. - Ban văn nghệ thực hiện. - HS thực hiện. - HS nhận xét. PP: trải nghiệm, thảo luận - Theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết - HS luyện đọc từ khó. - HS chia đoạn. - Ngày mùa đến. / họ gặt rồi bó lúa / chất thành hai đống bằng nhau, / để cả ở ngoài đồng. // - Nếu phần lúa của mình / cũng bằng phần của anh / thì thật không công bằng. // - Nghĩ vậy, / người em ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của anh. // - Thế rồi / anh ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em. // - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS nhắc lại nghĩa. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). Đồng thanh. - Nhận xét. PP: trình bày ý kiến cá nhân - Lớp theo dõi. - 1 em đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm Câu 1: - Chia lúa thành hai đống bằng nhau. - Ở ngoài đồng. - 1 Hs đọc đoạn 2 - lớp đọc thầm - Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng. - Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh. - Rất yêu thương, nhường nhịn anh. - 1 em giỏi đọc đoạn 3. Lớp theo dõi đọc thầm. Câu 2: Em sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng. - Lấy lúa của mình cho vào phần em. + Đọc đoạn 4 Câu 3: - Anh nghĩ công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống 1 mình vất vả. Em nghĩ .. Câu 4: Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau. - Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. - HS đọc truyện theo các vai. - HS thi đọc truyện, nx, tuyên dương CN, nhóm đọc hay. - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc nhau. - Nhận xét. - HS thực hiện. Chiều (Tiết 1 Rèn Toán + Tiết 2 Rèn đọc + Tiết 3 Rèn Chính tả Cô Mỳ dạy) ************************************************************************ NS: 5/12/2017 ND: 12/12/2017 Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Sáng Tiết 1 Toán Tìm số bị trừ I. Mục tiêu : 1. Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu) 2. Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết giải bài tóan dạng tìm số trừ chưa biết. 3. Phát triển tư duy toán học cho học sinh, rèn tính linh hoạt. *BT cần làm: 1 (cột 1, 3);2 (c 1, 2, 3); 3 II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Hình vẽ SGK 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt độn của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Chơi trò chơi. 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính 100 – 19 ; 100 – 2 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài. b) Giới thiệu cách tìm số trừ. + Nêu vấn đề: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ? + Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? + Số ô vuông chưa biết ta gọi là x. + Còn lại bao nhiêu ô vuông ? + 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông, em hãy đọc phép tính tương ứng? - GV viết bảng : 10 – x = 6 - Muốn tìm số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ? - GV viết bảng: x = 10 – 6 x = 4. - Em nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10 – x = 6 ? - Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? c) HD thực hành Bài 1: Yêu cầu gì ? - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Viết số thích hợp vao ô trống : - Bài toán yêu cầu gì ? - Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, số bị trừ, số trừ. - Tổ chức cho HS thi đua vào bảng nhóm. - Nhận xét – tuyên dương. Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tìm số ô tô rời bến ta làm như thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét – đánh giá. 4. Củng cố : - Muốn tìm số trừ em thực hiện như thế nào? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Ôn bài. Xem trước bài tiếp theo. - Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi. - HS thực hiện. 100 100 - 19 - 2 81 98 - Nhận xét. - HS ghi tên bài vào vở. - Nghe và phân tích đề toán. + Có tất cả 10 ô vuông. + Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông. - Còn lại 6 ô vuông. - 10 – x = 6 - Thực hiện phép tính: 10 – 6. - 10 gọi là số bị trừ, x là số trừ, 6 gọi là hiệu. - Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Nhiều em đọc và học thuộc quy tắc. - Tìm x. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - 4 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con cột 1, 3. a) 15 – x = 10 42 – x = 5 x = 15 – 10 x = 42 – 5 x = 5 x = 37 b) 32 – x = 14 x – 14 = 18 x = 32 – 14 x = 18 + 14 x = 18 x = 32 - Nhận xét. - Viết số thích hợp vao ô trống. - HS thực hiện nhắc lại. - HS thi đua làm bảng nhóm cột 1, 2, 3. Số bịtrừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 - Nhận xét. - 1 HS đọc đề. - Có 35 ô tô rời bến, sau khi một số ô tô rời bến, trong bến còn lại: 10 ô tô. - Hỏi bao nhiêu ô tô đã rời bến. - Lấy tổng số ô tô trừ đi số ô tô còn lại trong bến. - Tóm tắt và giải. Có : 35 ô tô Rời bến : ... ô tô Còn lại : 10 ô tô. - HS thực hiện. Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô. - Nhận xét. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Nhận xét. - HS thực hiện. *************************************** Tiết 2 Kể chuyện Hai anh em I. Mục tiêu : 1. Biết kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); gặp nhau trên đồng (BT2 ). 2. Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý, nói lại được ý nghĩa của hai anh em khi. *Biết kể lại toàn bộ câu chuyện. 3.Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh 2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS lên kể lại câu chuyện Bông hoa Niềm Vui và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài. b) Hướng dẫn kể chuyện : Bài 1: Kể từng phần theo gợi ý - Bài yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ (ghi sẵn gợi ý) - GV: Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện. - Nhận xét. Bài 2: Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - Bài yêu cầu gì? - Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng thể hiện qua đoạn nào ? - Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ? - Giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau. Em hãy đoán xem ý nghĩ của hai anh em lúc đó ? - Nhận xét. GDMT: là anh em trong một gia đình chúng ta phài làm gì ? - Gọi HS lên kể chuyện. - Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt. - Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. *Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS lên kể. - Gv nhận xét- tuyên dương. 4. Củng cố : - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS thực hiện hát. - HS lên kể và trả lời theo yêu cầu. - HS nhận xét. - Ghi tựa bài vào vở - HS nêu yêu cầu: Kể lại từng phần theo gợi ý. - Hoạt động nhóm: Chia nhóm. - Trong nhóm kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - Đoạn 4. - 1 HS đọc lại đoạn 4. - HS phát biểu ý kiến: - Người anh: Em mình tốt quá ! Hoá ra em làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo lắng cho anh. - Người em: Hoá ra anh làm chuyện này. Anh thật tốt với em ! Anh thật yêu thương em. - Nhận xét. - Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc, chăm sóc, nhường nhịn nhau. - Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. - Nhận xét. - Hs năng khiếu kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình và kết hợp điệu bộ, nét mặt... - HS trả lời. - Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. - Nhận xét. - Tập kể lại chuyện. ******************************* Tiết 3 Chính tả (Tập chép) Hai anh em I. Mục tiêu : 1.Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩa nhân vật trong ngoặc kép. 2. Làm được BT2; BT3 a / b, hoặc BT do GV soạn. 3. Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Viết sẵn đoạn 2 của truyện “Hai anh em” . Viết sẵn BT3. 2.Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn dịnh : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết bảng con các từ : kẽo kẹt, phơ phất ... - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài. b) HDHS nghe - viết. + Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Nội dung đoạn chép. - Trực quan: Bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu bài tập chép. - Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của người em? + Hướng dẫn trình bày - Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào? - Những chữ nào viết hoa? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Đọc cho HS viết bảng. + Chép bài. - Gv đọc lại lần nữa. - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Đọc lại cả bài. + Chấm vở, nhận xét. - Nhận xét. c) Thực hành Bài 2: Yêu cầu gì ? - Cho HS thi đua vào bảng nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày bài của nhóm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. – Tuyên dương các nhóm thực hiện nhanh và chính xác nhất. - Gọi HS đọc lại. Bài 3: Yêu cầu gì ? - GV: Cho học sinh chọn BT(a) làm vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa những bảng. - Chốt lời giải đúng: bác sĩ, chim sẻ(sáo), xấu 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. 5. Dặn dò : - Ôn và xem lại bài, sửa lỗi(nếu có). Xem trước tiết tiếp theo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. 1 HS lên viết trên bảng lớp. - Nhận xét. - Ghi tên bài. - 1 - 2 em nhìn bảng đọc lại. - Anh mình còn phải nuôi vợ con công bằng. - Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm. - HS nêu: Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. - HS nêu các từ khó - Viết bảng. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. - HS đổi vở sửa lỗi. - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - HS làm bảng nhóm. - HS các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. - HS đọc lại : cái chai, trái cây, say, cháy, ... -Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - HS làm bảng con. 1 HS làm bảng nhóm. - HS đọc lại : - Chỉ thầy thuốc : bác sĩ - Chỉ tên một loài chim : chim sẻ. - Trái nghĩa với đẹp : xấu - Nhận xét – tuyên dương. - HS thực hiện. ************************************ Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội Trường học I. Mục tiêu : 1. Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em. 2. Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường, 3. Tự hào yêu quý trường học của mình. II. Chuẩn bị : 1. GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học. 2. HS: SGK. III. Phương pháp – Kĩ thuật : - Động não, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn dịnh : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : + Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình? + Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc? - Nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1: Tham quan trường học. ++ Mục tiêu :Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình. Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. ò ĐDDH: Đi tham quan thực tế. - Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa: + Trường của chúng ta có tên là gì? + Nêu địa chỉ của nhà trường. + Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì? + Các lớp học: Trường ta có bao nhiêu lớp học ? Kể ra có mấy khối ? Mỗi khối có mấy lớp ? + Cách sắp xếp các lớp học ntn? + Vị trí các lớp học của khối 2 ? - Các phòng khác. - Sân trường và vườn trường: + Nêu cảnh quan của trường. - Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện, và các lớp học. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. ++ Mục tiêu : Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế,... Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ĐDDH: Tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: + Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu ? + Các bạn HS đang làm gì? + Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu? + Tại sao em biết? + Các bạn HS đang làm gì? + Phòng truyền thống của trường ta có những gì ? + Em thích phòng nào nhất? Vì sao? - Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch. ++ Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình. Phương pháp: Thực hành. ĐDDH: Tình huống. - GV phân vai và cho HS nhập vai. + 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình. + Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện. + Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế. + Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống. 4. Củng cố : - Trường em tên là gì ? - Em có tình cảm như thế nào với trường học của mình ? - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS tích cực 5. Dặn dò : - Xem và ôn lại bài. Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường. - HS hát. - HS thực hiện trả lời theo yêu cầu. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. + Đọc tên: Trường TH Nguyễn Thái Bình. + Địa chỉ: Thôn 3, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. + Nêu ý nghĩa. + HS nêu. + Gắn liền với khối. VD: Các lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau. + Nêu vị trí. + Tham quan phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, + Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, + HS nói về cảnh quan của nhà trường. - HS lắng nghe. + Ở trong lớp học. + HS trả lời. + Ở phòng truyền thống. + Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ + Đang quan sát mô hình (sản phẩm) + HS nêu. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. + 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch. - 1 HS đóng làm thư viện - 1 HS đóng làm phòng y tế - 1 HS đóng làm phòng truyền thống - 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi. - HS trả lời. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS thực hiện. ******************* Chiều (Tiết 1 Rèn Toán + Tiết 2 HĐTNST cô Mạch dạy) (Tiết 3 Âm nhạc cô Phương dạy) ************************************************************************ Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017 Sáng (Tiết 1 Mĩ thuật cô Hiến dạy) (Tiết 2 Toán + Tiết 3 Tập đọc + Tiết 4 Tập viết cô Yến dạy) ******************************* Chiều (Tiết 1 Rèn Kể chuyện + Tiết 2 Rèn Tập làm văn cô Duyên dạy) (Tiết 3 Thể dục thầy Nam dạy) ************************************************************************ Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2017 Sáng (Tiết 1 Thể dục thầy Nam dạy) (Tiết 2 Toán + tiết 3 Luyện từ và câu + tiết 4 Chính tả cô Duyên dạy) ************************************************* Chiều (Tiết 1 Rèn Toán + tiết 2 Rèn Luyện từ và câu + Đạo đức cô Duyên dạy) **************************************************************** NS: 25/11/2017 ND: 8/12/2017 Thứ sáu, ngày 8 tháng 12 năm 2017 Sáng Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1. Biết thực hiện phép trừ dạng có nhớ trong phạm vi 100 2. Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm 2.1. Tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. 2.2. Giải toán với các số có kèm đơn vị cm. 3. Phát triển tư duy toán học. * BT Cần làm:1, 2(cột 1,3), 3, 5 (ĐCND bỏ bài 4) II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Vẽ bảng bài 5. 2. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính 55 – 29 ; 94 – 37 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài. b) Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu gì ? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”. - Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? - Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? - Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. - Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì? - Viết: 42 – 12 – 8 và hỏi tính từ đâu ? - Chia nhóm, yêu cầu HS thi đua làm vào bảng nhóm. - Nhận xét – Tuyên dương. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao? - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ? - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học -Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại các bài tập. HTL các bảng trừ đã học. - Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi. - HS thực hiện. 55 66 - 29 - 37 26 29 - Nhận xét. - HS ghi tên bài vào vở. - Tính nhẩm. - HS chơi trò chơi tìm kết quả các phép tính. 16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 10 – 8 = 2 13 – 6 = 7 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 11 – 4 = 7 12 – 3 = 9 - Nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) - Lớp làm bảng con cột 1, 3. 4 HS lên bảng làm bài a) 32 44 b) 53 30 - 25 - 8 - 29 - 6 7 36 24 24 - Nhận xét. - Tính. - Tính từ trái sang phải. - HS thực hiện. 42 – 12 – 8 = 22 36 + 14 – 28 = 22 58 – 24 – 6 = 28 72 – 36 + 24 = 60 - Nhận xét – Tuyên dương. - 1 HS đọc đề. - Băng giấy màu đỏ dài 65cm, băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ 17cm. - Hỏi băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng – ti – mét ? - Bài toán thuộc dạng ít hơn. Vì ngắn hơn là ít hơn. Bài giải Băng giấy màu xanh dài số xăng-ti-mét là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số : 48 cm. - Nhận xét. - HS nêu. - HS đọc. - Nhận xét. - HTL bảng trừ. *************************** Tiết 2 Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 2. Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước Gv hướng dẫn 2*.Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. 3.Giáo dục học sinh biết luật giao thông đường bộ . *Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ). II. Chuẩn bị : 1. GV : Mẫu biển báo cấm đỗ xe, quy trình gấp, cắt, dán. 2. HS : Giấy thủ công , bút chì , thước , hồ dán III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Thông qua đồ chơi “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn các hoạt động. Hoạt động 1 : - Quan sát, nhận xét. - Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc của biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác so với biển báo cấm xe đi ngược chiều ? Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn gấp. Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. - Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô. - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng(H1). - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo nửa ô(H2). - Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ(H3). - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh (H4). + Chú ý: Cần dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho đường cong cách đều, dán hình chữ nhật màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau. Hoạt động 3 : - Cho HS thực hành theo nhóm - Theo dõi hỗ trợ. - Đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố : - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị của bài, kĩ năng gấp, cắt dán của HS, nhận xét tiết học khen ngợi động viên . 5. Dặn dò : - Về nhà tập làm thêm. Chuẩn bị cho tiết tiếp theo. - HS hát. - HS đáp lại lời GV “Cần gì ? Cần gì ?” và giơ dụng cụ theo yêu cầu của Gv. - Nhận xét. - Ghi tên bài. - Quan sát. - Nhận xét : Kích thước giống nhau, ø màu nền khác nhau. - Biển báo cấm xe đi ngược chiều là hình chữ nhật màu trắng trên nền hình tròn màu đỏ. - HS quan sát và thực hành gấp, cắt. - HS thực hành theo hướng dẫn. - Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - HS thực hành theo nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm . - HS lắng nghe. - HS thực hiện. ************************* Tiết 3 Tập làm văn Chia vui. Kể về anh chị em I. Mục tiêu : 1. Biết nói lời chia vui (chúc mừng ) hợp tình huống giao tiếp (bt1, bt2 ) 2.Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (bt3). 3. Anh chị em trong gia đình hay họ hàng phải biết thương yêu, đùm bọc,...lẫn nhau II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1 2. Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT. III. Phương pháp – Kĩ thuật : - Đóng vai, thảo luận, trình bày. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài văn kể về gia đình em ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Yêu cầu gì? - Trực quan: Tranh. - GV nhắc nhở HS: Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị. - GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp. - Nhận xét. Bài 2: Miệng: Em nêu yêu cầu của bài? - GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam) - Gọi HS trình bày cách nói lời chúc mừng. - Quan sát, hỗ trợ. - Nhận xét góp ý. Bài 3: Yêu cầu gì? - GV nhắc nhở: Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình. - Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy. - Yêu cầu HS viết bài vào vở BT. - GV theo dõi uốn nắn. - Gọi HS trình bày bài. - Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. + GDMT: anh, chị, em trong gia đì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 15 Lop 2_12352635.docx
Tài liệu liên quan