Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Trường TH1 xã Tam Giang

TỰ NHIÊN&XÃ HỘI

 Tiết 19: Đường giao thông

I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :

1.Kiến thức :

 -Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.

 Dành cho HS Khá/ Giỏi: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.

 *- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài:

 - Kĩ năng kiên định; Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông

 - Kĩ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì khi gặp một biển bo giao thơng.

 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

2.Kĩ năng : - Nhận biết một số biển báo giao thông.

 3.Thái độ : Ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Trường TH1 xã Tam Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. -Hướng dẫn học sinh đọc, viết phép nhân . -Nói cách chuyển thành tổng ? -Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành . Bài 1 : Hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra. a/ 4 được lấy 2 lần tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân : 4 x 2 = 8 -Gọi vài em đọc . -Muốn tính 4 x 2 ta tính tổng : 4 + 4 = 8, vậy 4 x 2 = 8 -b/ và c/ làm tương tự phần a. Bài 2 : Yêu cầu HS tự viết phép nhân . Tiến hành tương tự bài 1. * Dành cho HS khá/ giỏi BT3. Hoạt động 4:Củng cố : -Viết thành phép nhân: gọi 2 hs lên bảng 3 + 3 + 3 + 3 = 12 7 + 7 = 14 - Giaó dục HS -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài. - Bài:Tổng của nhiều số. -2 em lên bảng làm.Lớp làm giấy nháp.12 + 12 + 12 + 12 = 48 34 + 12 + 23 = 49 -Phép nhân. -Tấm bìa có 2 chấm tròn. -HS lấy 5 tấm bìa. -Có tất cả 10 chấm tròn. -Có 5 số hạng. -Mỗi số hạng đều bằng 2. -HS đọc :“Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. -Vài em đọc 2 x 5 = 10 -Chuyển thành tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần. Như vậy chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 -“Bốn nhân hai bằng tám” -b. 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 c) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - 2 em lên bảng viết : 3 x 4 = 12 7 x 2 = 14 -Học bài TỰ NHIÊN&XÃ HỘI Tiết 19: Đường giao thông I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức : -Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. Dành cho HS Khá/ Giỏi: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. *- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng kiên định; Từ chối hành vi sai luật lệ giao thơng - Kĩ năng ra quyết định : nên và khơng nên làm gì khi gặp một biển báo giao thơng. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập. 2.Kĩ năng : - Nhận biết một số biển báo giao thông. 3.Thái độ : Ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 40, 41. Các biển báo. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. *Giới thiệu bài : -Em đã học An toàn giao thông vậy em hãy kể những phương tiện giao thông mà em biết ? -GV : Mỗi một phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu xem có mấy loại đường giao thông và mỗi loại đường giao thông dành riêng cho những phương tiện nào. Hoạt động 1 :*- Quan sát thảo luộn nhĩm đơi nhận biết các loại đường giao thông. A/ Bước 1 : -Trực quan : Dán 5 bức tranh lên bảng. -Phát 5 tờ bìa cho 5 em( 1 tờ ghi đường bộ, 1 tờ ghi đường sắt, 2 tờ ghi đường thủy, 1 tờ ghi đường hàng không) B/ Bước 2 : -Giáo viên gọi 2 em nêu nhận xét kết quả làm việc của các bạn. Kết luận : Có bốn loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2 :*- Làm việc với SGK.GV cho học sinh thảo luận nhĩm -Trực quan : Tranh / tr 40, 41 -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Ngoài các phương tiện giao thông trên các em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ? -Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? -Kết luận: Đường bộ dành cho người đi bộ, xe đạp, đường sắt dành cho tàu hỏa; đường thủy dành cho thuyền, phà; còn đường hàng không dành cho máy bay. Hoạt động 3 : Nhận biết một số loại biển báo: -Trực quan : 6 biển báo. -GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo. -Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. -Gọi một số em trả lời. -Nhận xét. Dành cho HS Khá/ Giỏi: Nếu không có biển báo giao thông thì người tham gia giao thông sẽ ntn? Kết luận : Các loại biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Hoạt động 4 :Củng cố : - Có mấy loại đường giao thông? Đó là những loại nào? -Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài. -Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, .. -Đường giao thông. -Quan sát 5 bức tranh. -HS gắn tờ bìa vào tranh cho phù hợp. -2 em nêu nhận xét. -2 em nhắc lại. -Quan sát . -Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời. -Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ. -Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt ? -Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết ? -Máy bay có thể đi được ở đường nào - xe máy, xe đạp, ca nô, - Các loại đường giao thông như: đường thủy, đường bộ, đường hàng không và các loại phương tiện giao thông như: ca nô, thuyền, xe máy, -Quan sát. -Làm việc theo cặp. -Một số em trả lời trước lớp. - HS Khá/ Giỏi: Nếu không có biển báo giao thông thì người tham gia giao thông sẽ khó khăn cho việc thực hiện an toàn giao thông. - Các loại đường giao thông như: đường thủy, đường bộ, đường hàng không và các loại phương tiện giao thông như: ca nô, thuyền, xe máy -Học bài. Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2013 CHÍNH TA(ÛTập chép ) Tiết 37: Chuyện bốn mùa I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2.b; B n Dành cho HS khá/ giỏi BT3.b. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Chuyện bố mùa” . Viết sẵn BT 2b. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn chép. -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? -Bà Đất nói gì ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Đoạn chép có những tên riêng nào ? -Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Đọc lại bài chính tả: 1 lần đ/ Chấm , chữa bài . - Nhận xét,sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2,b : Yêu cầu gì ? -GV phát giấy khổ to. -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Dành cho HS khá/ giỏi BT3.b. -Nhận xét, chỉnh sửa . -Chốt lời giải đúng. Hoạt động 3 : Củng cố : HDHS củng cố bài Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. -Dặn dò – Sửa lỗi. - HS quan sát trên bảng phụ. -2 em nhìn bảng đọc lại. -Lời bà Đất. -Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích đều đáng yêu. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Viết hoa chữ cái đầu. -HS nêu từ khó : tựu trường, ấp ủ, nảy lộc, -Viết bảng . -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Soát lỗi . -Điền vào chỗ trống dấu hỏi/ dấu ngã. -Trao đổi nhóm ghi ra giấy. - Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng. - Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão báp mưa sa gần tới. - Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều. -Đại diện nhóm đọc kết quả. Nhận xét. -Tìm các chữ bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã. VD: nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mãi, vẻ, cỗ, đã, mỗi. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. THỂ DỤC BÀI 37 :TRÒ CHƠI:''BỊT MẮT BẮT DÊ''VÀ'' NHANH LÊN BẠN ƠI'' -I.MUC TIÊU: -Biết cách xoay khớp cổ tay ,chan gối vai cánh tay,hơng. -Biết cách chơivà tham gia chơi được 2 trò chơi:''Bịt mắt bắt dê'',và nhanh lên bạn ơi. -Mục đích:Tăng cường sức khỏe cho học sinh ,phát triển cac tố chất thể lực ,đặc biệt là sức nhanh,khả năng mềm dẻo ,khéo léo,linh hoạt,giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật,tinh tần tập thể cho học sinh. -II.ĐIA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN -Trên sân trường ,vệ sinh nơi tâp đam bảo an toàn tập luyện -Chuẩn bị:còi,phấn,khăn ,vòng . -III.NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ I.PHẦN MỞ ĐẦU -Ổn định ,nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học -Chấn chỉnh trang phục và đội hình -Khởi động:Gọi cán sự điều khiển lơp thực hiện -Lắng nghe -Thực hiện -Thực hiện II.PHẦN CƠ BẢN +.Hướng dẫn hs thực hiên xoay các khớp cổ tay ,chân gối vai cánh tay,hơng. -Gải thích cách thực hiện kết hợp tập mẫu chậm từng cử động cho hs tập theo. -Nêu tên bài tập -Điều khiển lớp thực hiện -Quan sát, nhắc nhở dặn dò uốn nắn sưa sai cho hs. -Nhận xét sau lần tập -Biểu dương hs thực hiện tốt -Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế. +.Trò chơi:''Bịt mắt bắt dê'' -Nêu tên trò chơi -Nhắc lại cách chơi,luật chơi, qui định. -Điều khiển lớp thực hiện thử. -Nhận xét sau lần chơi,nhắc nhở,dăn dò -Điều khiển thi đua -Nhận xét sau lần chơi -Biểu dương hs thực hiện tốt -Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế,và phạt theo qui định -Nhận xét lớp thực hiện trò chơi . +Trò chơi:''Nhanh lên bạn ơi''. -Nêu tên trò chơi -Nhắc lại cách chơi,luật chơi, qui định. -Điều khiển lớp thực hiện thử. -Nhận xét sau lần chơi,nhắc nhở,dăn dò -Điều khiển thi đua -Nhận xét sau lần chơi -Biểu dương hs thực hiện tốt -Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế,và phạt theo qui định -Nhận xét lớp thực hiện trò chơi -Lắng nghe -Thực hiện -Lắng nghe -Vỗ tay biểu dương -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe -Thực hiện -Lắng nghe -Thực hiện -Lắng nghe -Vỗ tay biểu dương -Lắng nghe -Lắng nghe III.PHẦN KẾT THÚC -Điều khiển lớp thực hiên các động tác thả lỏng -Cùng lớp củng cố lại bài học -Nhận xét và đánh giá giờ học,giao bài về nhà ,nhắc nhở dặn dị học sinh ơn luyện ơ nhà. -Thực hiện -Thực hiện -Lắng nghe KỂ CHUYỆN Tiết 19: Chuyện bốn mùa I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). * Dành cho HS Khá/ Giỏi: Dựng lại câu chuyện theo vai(BT3). 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “Chuyện bốn mùa”. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện cho ta biết điều gì? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa”. Hoạt động 1 : Kể đoạn 1 truyện theo tranh. Trực quan : 4 bức tranh -Gọi 1 em nêu yêu cầu -Kể đoạn 1 theo tranh. Nhận xét. -GV yêu cầu kể đoạn 1 trước lớp, kể tự nhiên không đọc thuộc lòng theo sách. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện. - YC HS kể trong nhóm , mỗi nhóm 2 em. - Gọi một số em kể cá nhân kể nối tiếp từng đoạn trước lớp. Hoạt động 3 : Dành cho HS Khá/ Giỏi: Dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu Đông, bà Đất. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3 : Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện nói lên điều gì ? -Nhận xét tiết học -Dặn dò- Kể lại câu chuyện . -Chuyện bốn mùa. - Câu chuyện cho ta biết mỗi mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng, đáng yêu. -Quan sát. -Đọc lời bắt đầu đoạn dươí mỗi tranh. Nhận ra 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh trong tranh. -2 em kể đoạn 1. -Hoạt động nhóm : Chia nhóm. -Từng em kể đoạn 1 trong nhóm. -5 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể đoạn 1 trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa. -HS kể. -Mỗi nhóm 2 em kể nối tiếp 2 đoạn trong nhóm. -Mỗi em kể nối tiếp 1 đoạn trước lớp. - Mỗi lượt 6 em HS K/G phân vai thi kể chuyện trước lớp. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Ca ngợi vẻ đẹp của 4 mùa :xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Tập kể lại chuyện. TOÁN Tiết 93 : Thừa số- Tích I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : -Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. -Bài tập cần làm: Bài 1 (b,c); Bài 2(b); Bài 3. * Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 1 (a); Bài 2 (a). 2.Kĩ năng : Tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Viết sẵn Bài 2(b); Bài 3. - 3 tấm bìa ghi : Thừa số,Thừa số, Tích. 2.Học sinh : Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : KT bài cũ : Viết phép nhân (theo mẫu): -3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 -4 + 4 + 4 = 12 -6 + 6 + 6 = 18 - Gọi 2 HS lên bảng, 2 dãy bàn làm 2 phần vào giấy nháp. - Gọi 2 HS lên bảng đọc 2 phép tính đã làm. -Nhận xét, chấm điểm từng em. *GTB: Các thành phần và kết quả của phép nhân gọi ntn tiết toán Thừa số – Tích hôm sẽ cho các em biết rõ. Hoạt động 2 : Giới thiệu “ Thừa số – Tích” -Viết lên bảng 2 x 5 = 10 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. -Nêu: Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 goị là Thừa số (gắn tấm bìa thừa số) 5 cũng gọi là Thừa số (gắn tấm bìa thừa số) 10 gọi là Tích (gắn tấm bìa tích) như phần bài học của SGK. 2 x 5 = 10 ¯ ¯ ¯ Thừa số thừa số Tích - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? * 2 còn gọi là thừa số thứ nhất. - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? * 5 còn gọi là thừa số thứ hai. - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? * Chốt lại: Thừa số là các thành phần của phép nhân, tích là kết quả của phép nhân. - Em nào nhắc lại được 2 x 5 bằng bao nhiêu? - 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. - Viết lên bảng: Chú ý: 2 x 5 cũng gọi là tích. 2 x 5 = 10 ¯ ¯ ¯ Thừa số thừa số Tích Tích * GV chỉ rõ 2 x 5 đi liền thì gọi là tích nhưng khi đứng riêng thì gọi là thừa số và chỉ vào phép nhân nói rõ. - Em hãy nêu tích của phép nhân 2 x 5 = 10. * Bây giờ các em hãy vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1(b,c) : GV viết lên bảng: Bài 1: Viết các tổng dưới dạng tích -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng:3 + 3 + 3 + 3 + 3 và yêu cầu HS đọc. -Tổng trên có mấy số hạng? Mỗi số hạng đều là mấy? -Vậy 3 được lấy mấy lần? *3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 Vậy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 viết dưới dạng tích = 3 x 5 . GV viết lên bảng như SGK : Bài 1: Viết các tổng dưới dạng tích ( yheo mẫu): 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 -Yêu vầu học sinh làm phần b,c theo mẫu. Bài 2(b) : GV viết lên bảng: Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết tiếp: 6 x 2 và nói bài toán này là ngược so với bài 1, đó là bài 1 cho biết tổng các số hạng bằng nhau yêu cầu viết dưới dạng tích và bài này cho biết tích yêu cầu viết dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau và tính kết quả. - Chỉ vào 6 x 2 và yêu cầu HS đọc - 6 x 2 còn có nghĩa là 6 được lấy 2 lần. - 6 x 2 bằng 6 cộng mấy? - 6 cộng 6 bằng bao nhiêu? - Vậy 6 x 2 = 12 GV viết lên bàng như SGK Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính ( theo mẫu): 6 x 2 = 6 + 6 = 12; vậy 6 x 2 = 12 - YC HS đọc 6 x 2 = 12 -Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân ? - YCHS làm câu b. -Nhận xét, chấm điểm. Bài 3 : GV gắn bảng phụ BT3 như SGK lên bảng. YCHS đọc yêu cầu của BT và câu a - Gọi tiếp 1HS đọc bài mẫu. - Chỉ vào câu a, hỏi 8 ở đây là thành phần gì? - 2 ở đây là thành phần gì? - 8 là thừa số thứ nhất, 2 là thừa số thứ hai khi viết phép nhân ta viết thừa số thứ nhất trước sau đó viết dấu nhân và viết thừa số thứ hai ( 8 x 2 = ). 8 x 2 có nghĩa 8 được lấy 2 lần, vậy 8 x 2 cũng bằng 8 + 8, 8 + 8 = 16, nên 8 x 2 = 16. ( Khi tính kết quả của phép nhân các em cần tính nhẩm các tổng tương ứng sau đó viết kết quả của phép nhân). - YCHS làm bài theo mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài. -Khi tính tích em nên lưu ý tính nhẩm các tổng tương ứng. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Tiết toán hôm nay học bài gì? - GV chỉ vào câu b của bài 3 :4 x 3 = 12 - 4 gọi là gì trong phép nhân 4 x 3 = 12? - 3 gọi là gì trong phép nhân 4 x 3 = 12? - 12 gọi là gì trong phép nhân 4 x 3 = 12? - 12 được gọi là tích và 4 x 3 cũng được gọi là gì? - Vậy các thành phần của phép nhân gọi là gì? - Kết quả của phép nhân gọi là gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị trước bài bảng nhân 2. - HS1: 4 x 3 = 12 - HS2: 6 x 3 = 18 - HS1: Bốn nhân 3 bằng mười hai - HS2: Sáu nhân ba bằng mười tám. -Học sinh đọc : Hai nhân năm bằng mười. - 2 gọi là thừa số - 5 gọi là thừa số - 10 gọi là tích - 2 x 5 = 10 - Tích là 10, tích là 2 x 5 -Bài tập yêu cầu viết các tổng dưới dạng tích. - Ba cộng ba cộng ba cộng ba cộng ba cộng ba . -5 số hạng, mỗi số đều là3. -3 được lấy 5 lần -Học sinh làm bài. b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4; c)10 + 10 + 10 =10 x 3; -Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính - Đọc: Sáu nhân hai. - 6 x 2 bằng 6 cộng 6. - 6 + 6 = 12 - Đọc: Sáu nhân hai bằng mười hai.. - 6 thừa số, 2 thừa số, 12 tích. b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12; vậy 3 x 4 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12; vậy 4 x 3 = 12 Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu), biết: a) Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 - 8 x 2 = 16 - 8 là thừa số. - 2 là thừa số. Làm bài: b)Các thừa số là 4 và 3, tích là 12 4 x 3 = 12 c)Các thừa số là 10 và 2, tích là 20 10 x 2 = 12 d)Các thừa số là 5 và 4, tích là 20 5 x 4 = 20. -Thừa số, tích. - 4 gọi là thừa số - 3 gọi là thừa số - 12 gọi là tích - 4 x 3 cũng gọi là tích. - gọi là thừa số - gọi là tích Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 57: Thư Trung thu I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc : -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. Hiểu : Hiểu các từ chú giải ở cuối bài đọc. -Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ đanh cho thiếu nhi Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài. 2.Kĩ năng : Rèn học thuộc lòng bài thơ Trung thu của Bác. 3.Thái độ :Tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Thư Trung thu. Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc 2 đoạn bài Chuyện bốn mùa và nêu câu hỏi 1,2 ở cuối bài. -Nhận xét, chấm điểm. * Giới thiệu bài. Đây là lá thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp ngay dịp trung thu. Hôm nay chúng ta sẽ học bàt “Thư trung thu” để hiểu thên về tình cảm của Bác đối với các em. - GV ghi tên bài Hoạt động 2 : Luyện đọc. -GV đọc mẫu lần 1 (chú ý giọng vui,đầm ấm, đấy tình thương yêu.) -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu : -Luyện đọc từ khó : trả lời,làm việc, yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ việc nhỏ. Đọc từng đoạn trước lớp: Chia 2 đoạn : (Phần lời thư và lời bài thơ) -Gọi 2 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn . -Kết hợp giảng từ : Trung thu, thi đua, kháng chiến, hòa bình. -Giảng thêm : Nhi đồng : trẻ em từ 4-5 đến 9 tuổi. -Phân biệt thư với thơ (lá thư, bức thư/ dòng thơ, bài thơ) Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn, cả bài) Đọc đồng thanh -Nhận xét. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. -Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? -Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi -Giảng thêm : Câu thơ của Bác là một câu hỏi : Ai yêu các nhi đồng ? Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Câu hỏi đó nói lên điều gì ? -Giới thiệu tranh :Bác Hồ với thiếu nhi. -Bác khuyên các em làm những điều gì ? -Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu như thế nào ? -GV truyền đạt : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha đối với con, của ông với cháu. Hoạt động 4 : Học thuộc lòng lời thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng lời thơ. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5 :Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Giáo dục tư tưởng . - Nhận xét tiết học. - Đồng thanh hát. -Dặn dò- HTL bài thơ. -2 em đọc và TLCH. - HS nhắc lại :Thư Trung thu. -Theo dõi. -HS nối tiếp đọc từng câu và 2 dòng thơ trong bài -Luyện đọc cá nhân,đđồng thanh. -Học sinh nối tiếp đọc từng. -1 em nhắc lại nghĩa của thư/ thơ. -HS mỗi nhóm 2 em luyện đọc từng đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn, cả bài) -Cả lớp đọc cả bài: 1 lần. -Đọc thầm. -Nhớ tới các cháu nhi đồng. -Ai yêu các nhi đồng ? Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh. -Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Bác Hồ yêu nhi đồng nhất không ai yêu bằng. -Quan sát. -Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ . -Hôn các cháu / Hồ Chí Minh. -Học sinh HTL lời thơ. -Thi HTL phần lời thơ. -1 em đọc cả bài Thư Trung thu. -Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. -Hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. - Về nhà học thuộc bài thơ. Tìm thêm bài thơ mới nói về Bác Hồ và các bạn thiếu nhi. TOÁN Tiết 94 : Bảng nhân 2 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : -Lập bảng nhân 2. - Nhớ được bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có môt phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết đếm thêm 2. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - HTTV về lời giải ở BT 2. 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 10 tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn. 2.Học sinh : Mỗi em 10 tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn.Sách toán, vở, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2 + 2 + 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5 -Yc 2 HS lên bảng làm gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được -Nhận xét chấm điểm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 2. -Trực quan : Giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : -Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết : 2 x 1 = 2 (đọc là : hai nhân một bằng hai). -GV gắn 2 tấm bìa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 19.doc
Tài liệu liên quan