Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - GV: Ngân Thị Hồng

Tiết 4 Đạo đức

 Học tập , sinh hoạt đúng giờ (T2)

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Học sinh cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu

- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

 Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ

III. Phương pháp dạy học:

 Phương pháp thảo luận nhóm xử lí tình huống

IV. Các hoạt động dạy học

 

doc25 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - GV: Ngân Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i HS nêu yêu cầu. - HD Muốn điền đúng phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài : Số bị trừ- số trừ- hiệu. - HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đêximet, 4 đêximet. - HS viết: 5dm, 7dm, 1dm. 40 xăngtimet bằng 4 đêximet. - HS viết: 1dm = 10cm, 10cm = 1dm - HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - HS nêu kết quả. - Y/c điền số - Cả lớp làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - 2 HS nhắc lại cách làm. - Điền dấu >, < hoặc = và chỗ chấm. - Cả lớp làm bài, HS nêu lại giải thích cách làm. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài và nêu kết quả: bạn gái cao 11dm, gang tay dài 20cm, chiều dài quyển sách Toán dài 24cm, chiều dài bàn dài 60cm. - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán Số bị trừ - số trừ - hiệu I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết Số bị trừ – Số trừ – Hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT (nếu còn thời gian làm BT 4 VBT). II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ bảng BT 1, VBT, SGK. III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi HS nêu các thành phần của phép cộng. - HS lên bảng làm BT 3dm = .... cm - GV nhận xét HS . B. Bài mới : Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ – Số trừ – Hiệu. - GV viết: 59 - 35 = 24 - Y/C HS đọc phép tính trên. GV: Trong phép trừ 59 - 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Viết: 59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu. - 59 là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24? - 35 gọi là gì trong phép trừ 59-35=24? - Kết quả của phép trừ gọi là gì? - GV HD theo cột dọc: - 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? - 24 gọi là gì? - Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35 =24. * Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Y/c HS làm bài. - Gọi HS nhắc lại các thành phần trong phép trừ. Bài 2: - HD HS làm bài mẫu và đọc phép trừ . - Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào? - Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn? - Y/C HS tự làm vào VBT. - Nhận xét HS. Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS làm mẫu. - Y/c HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. - Y/c HS làm bài và chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán Y/C tìm gì? - Muốn biết còn lại mét vải ta làm ntn? - Y/C HS tự làm . Tóm tắt: Có : 9dm May túi : 5dm Còn lại : dm? - Y/C HS nêu tên gọi các số trong phép trừ 9dm-5dm =4 dm. Bài 5 (nếu còn thời gian) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Lưu ý phép trừ có số bị trừ bằng số trừ. - Gọi HS nêu phép tính. - Y/c HS nhận xét hiệu của các phép tính HS vừa nêu. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - 2 HS nêu. - HS lên bảng làm. - 2 HS đọc phép tính. 59 trừ 35 bằng 24. - Là số bị trừ. - Là số trừ. - Hiệu. - Bằng 24. - Là hiệu. - Hiệu là 24; là 59-35. - 3 HS nhắc lại. - Làm mẫu và đọc phép tính 28 - 7 = 21 - HS nêu - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS tự làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra cho nhau. - Đặt tính và tính theo mẫu. - 1 HS nhắc lại. - HS đặt tính cột dọc và tính. - HS đọc đề. - HS nêu và xác định yêu cầu. - Tìm số mét vải còn lại. - HS nêu cách làm. - HS tự làm. Bài giải: Mảnh vải còn lại là: 9-5=4 (dm) Đáp số: 4 dm - HS nêu. - HS nêu yêu cầu - 5 HS nêu - Hiệu đều bằng 0. - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. Tiết 2: Âm nhạc Tiết 3: Kể chuyện Phần thưởng I. Mục đích - yêu cầu : - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1,2,3). - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ. - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nội dung của chuyện. - Biết theo dõi lời bạn kể và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK , SGK. iii. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : có công mài sắt, có ngày nên kim . - Nhận xét HS. 2 . Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta được học bài gì? - Câu chuyện này kể về ai? - Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? - GV giới thiệu câu chuyện. 2.2. HD kể chuyện : a. Kể lại từng đoạn câu chuyện : + Bước 1 : Kể trước lớp : - 3 HS khá kể nối tiếp theo tranh. -Y/C HS cả lớp nhận xét . + Bước 2 : Kể theo nhóm : - Y/C HS chia nhóm, dựa vào tranh và gợi ý kể cho nhau nghe. + Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp. - HS lắng nghe và nhận xét . - GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi. VD: Đoạn 1 : Na là một cô bé ntn? - Các bạn trong lớp đối xử thế nào với Na? - Tranh 1 vẽ Na đang làm gì? - Na còn làm những việc tốt gì nữa ? - Vì sao Na buồn ? Đoạn 2: Cuối năm học các bạn bàn tán về điều gì ? - Lúc đó Na làm gì ? - Các bạn Na thầm thì điều gì ? - Cô giáo nghĩ ntn về sáng kiến của các bạn ? Đoạn 3: Phần cuối buổi lễ phát phần thưởng diễn ra ntn? - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy ? - Khi Na được nhận phần thưởng, Na, các bạn và mẹ Na vui mừng ntn? b.Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Gọi HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện . - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện . 3 . Củng cố dặn dò : - Kể chuyện khác đọc truyện ntn? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể cho bố mẹ và người thân nghe . - HS kể . - Bài : Phần thưởng - Về bạn Na. - Câu chuyện đề cao lòng tốt. Khuyên chúng ta làm nhiều việc tốt. - HS lần lượt kể theo tranh - HS nhận xét về cách diễn đạt, cách thể hiện về nội dung ... - Mỗi nhóm 3 em lần lượt kể từng đoạn theo tranh. - HS kể. - HS quan sát tranh và TLCH. - .... là một cô bé tốt bụng. - Các bạn rất quý Na. - Đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na trực nhật giúp các bạn trong lớp . - Vì Na chưa học giỏi. - ..... về điểm thi và phần thưởng - Na yên lặng nghe các bạn - ... Đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na 1 phần thưởng vì Na luôn giúp đõ bạn bè. - ..... rất hay - Cô giáo phát phần thưởng cho HS, từng HS bước lên bục nhận phần thưởng - Cô mời Na lên nhận phần thưởng. - .... - HS thực hành kể nối tiếp nhau. - 2 HS kể lại câu chuyện . - HS nêu - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4: Chính tả: Tiết 1 - Tuần 2 I. Mục đích - yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt Phần thưởng và nội dung BT . iii. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc các từ khó cho HS viết, Y/C cả lớp viết vào bảng con. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Nhận xét HS. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD tập chép: a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - Đọc đoạn chép - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn này kể về ai? - Bạn Na là người ntn? b. HD cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Vậy tại sao Na lại viết hoa? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Chú ý: Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng viết phải viết hoa. c.HD viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. d.Chép bài : - Theo dõi , chỉnh sửa cho HS. e. Soát lỗi : - GV đọc cho HS soát lỗi g. Chấm bài : - Chấm và nhận xét. 2.3. HD làm bài tập: 2.4. Học bảng chữ cái: 3.Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS học thuộc bảng chữ cái - HS viết - Đọc thuộc lòng. - Đọc thầm theo GV - 2,3 HS đọc lại bài. - ... kể về bạn Na. - Bạn Na là người rất tốt bụng. - ... có 2 câu . - Cuối, Na, Đây. - Cuối và Đây là các chữ đầu câu văn. - ... Vì đây là tên bạn gái được kể đến. - ... có dấu chấm . - Viết các từ : phần thưởng, đặc biệt, nghị... - Nhìn bảng, chép bài . - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi . - HS làm bài VBT và chữa bài. - HS HTL bảng chữ cái. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc Làm việc thật là vui I. Mục đích - yêu cầu : - Đọc đúng các từ : quanh, quét,sắc xuân, rực rỡ....Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ ... - Hiểu nghĩa các từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.... - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Mọi người, mọi vật quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui. - Trả lời câu hỏi trong SGK. ii. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK, Chép từ ngữ, câu văn cần luyện đọc. iii. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - KT 3 HS - Nhận xét HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Khi làm việc em cảm thấy thế nào? - Ghi tên bài lên bảng 2.2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 -1 HS khá đọc mẫu lần 2. b.HD phát âm từ khó - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và Y/C HS đọc . - Y/C HS đọc nối tiếp câu . c. HD ngắt giọng : -Treo bảng phụ , HD HS ngắt giọng . d.Đọc cả bài: - Y/C HS đọc cả bài trước lớp . - Y/C HS chia nhóm và luyện đọc e. Thi đọc b.Đọc đồng thanh 2.3.Tìm hiểu bài: -Y/C HS đọc thầm bài và gạch chân các từ chỉ đồ vật, cây cối, con vật, người được nói đến trong bài. - Nêu các công việc mà các đồ vật, con vật, cây cối đã làm? - Vậy còn em bé, Bé làm những việc gì? - Khi làm việc Bé cảm thấy thế nào? - Em có đồng ý với ý kiến của bé không? Vì sao? - Hãy kể về các đồ vật, con người và công việc của vật đó, người đó làm mà em biết? - Theo em tại sao mọi người, mọi vật quanh ta đều làm việc? Nếu không làm việc thì có ích cho xã hội không? - Y/C HS đọc câu: Cành đào ....tưng bừng. - Rực rỡ có nghĩa là gì? - Đặt câu với từ : rực rỡ. - Tưng bừng có nghĩa là gì? - Đặt câu với từ : tưng bừng 3.Củng cố dặn dò: - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học . - Y/C HS về nhà, luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau. -HS đọc bài Phần thưởng. - Mở SGK trang 7 - Trả lời theo suy nghĩ . - Theo dõi và đọc thầm - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó, từ dễ lẫn . - Tiếp nối nhau đọc từng câu . - Luyện đọc các câu: Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.// Con tu hú kêu/ tu hú,/tu hú.//Thế là sắp đến mùa vải chín.// - HS đọc cả bài trước lớp . - Thực hành đọc trong nhóm. - 2 nối tiếp đọc bài. - Lớp đọc đồng thanh - Đọc bài và gạch chân các từ: đồng hồ , con tu hú , chim sâu, cành đào, Bé. - HS trả lời. - Bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. .... bận rộn nhưng rất vui. - HS trả lời. - HS trả lời. - .... vì làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật đều có ích trong cuộc sống. - Đọc bài. - .... là tươi sáng, nổi bật lên. - HS tự đặt câu. " Mặt trời toả nắng vàng rực rỡ". - .... có nghĩa là vui, lôi cuốn nhiều người. - VD:Các bạn HS tưng bừng đón ngày khai giảng. - Mọi vật, mọi người đều làm việc, làm việc đem lại niềm vui và làm việc giúp mọi vật, mọi người trở thành có ích cho cuộc sống. - Lắng nghe. - Làm được BT 3,4,2a VBT. - Học thuộc phần còn lại và toàn bộ bảng chữ cái. Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ. - HS làm bài tập 1,2,3,4 VBT. II.Đồ dùng dạy – học: - Viết nội dung bài 1, bài 2 lên bảng, VBT. III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau: + HS 1 : 78 – 51 , 39 – 15 + HS 2 : 87 – 43 , 99 – 72 - Gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. - Nhận xét HS. B.bài mới:- * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu MT cần đạt. * Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS khác làm Vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Nhận xét kết quả của phép tính 80-20-10 và 80-30 -Tổng của 20 và 10 là bao nhiêu? - Kết luận: vậy khi đã biết 80-20-10= 50 ta có thể điền luôn kết quả trong phép trừ 80-30 = 50. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào? - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Gọi 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện các phép tính. - Nhận xét chữa bài cho HS. Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, củng cố cách làm Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tìm kết quả đúng. - Gọi HS giải thích lý do lựa chọn đáp án đúng. C. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em học chưa tốt, chưa chú ý. - Dặn dò HS luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - 2 HS lên bảng làm. - HS trả lời. - HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Kết quả 2 phép tính bằng nhau -...là 30 - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nêu. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài, nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện. - HS đọc đề bài. - Sợi dậy phơi dài 38dm, kiến bò được 26 dm. - Kiến còn bò tiếp bao nhiêu dm? - Làm bài. Bài giải: Con kiến còn phải bò tiếp là: 38 – 26 = 12 (dm) Đáp số: 12 dm - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS làm bài và giải thích lý do lựa chọn. - Lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu Tuần 2 I. Mục đích - yêu cầu: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1). - Đặt câu được với một từ tìm được (BT2); Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK , Chép sẵn bảng nội dung BT3, VBT Tiếng việt. iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - KT 2HS - Nhận xét HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Tiết luyện từ và câu tuần này các sẽ được mở rộng vốn từ về học tập , củng cố những điều đã học về từ và câu, làm quen với câu hỏi và TLCH. 2.2. HD làm bài tập: Bài 1: 1 HS đọc đề bài - Y/C HS đọc mẫu. - Y/c HS tìm từ. - Gọi HS nêu các từ tìm được, GV ghi từ lên bảng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu Y/C của bài. - HD HS chọn từ đặt câu. - Gọi HS đọc câu của mình. Bài 3: - Gọi HS đọc Y/C . - Gọi HS đọc mẫu. - Để chuyển câu: con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm ntn? - Y/c HS làm các câu còn lại. Bài 4: HS đọc Y/C của bài – HS tự làm. - Đây là các câu gì? - Khi viết cuối câu hỏi ta phải làm gì? - Y/C HS viết lại các câu và đặt dấu câu. 3. Củng cố dặn dò: - Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có, em có thể làm như thế nào? - Khi viết cuối câu hỏi phải có dấu gì? - GV nhận xét giờ học. - Y/C HS chuẩn bị bài sau. - HS1: Kể tên Một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà em biết. - HS 2 làm BT 4- tuần 1 - Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập: -Đọc: học hành, tập đọc. - HS tiếp nối nhau phát biểu: học tập, học hỏi, học lỏm, học sinh, học bạ, học kỳ, năm học,... + tập đọc, tập viết,tập làm văn, tập thể dục, luyện tập, bài tập, học tập,... - Đặt câu với một từ vừa tìm được ở BT 1. - Thực hành đặt câu. - HS đọc Y/C - Con yêu mẹ .-> Mẹ yêu con. - Sắp xếp lại các từ trong câu. VD: Bạn thân nhất của em là Thu. Thu là bạn thân nhất của em. Em là bạn thân nhất của Thu. - HS tự làm các câu sau. - Câu hỏi. - Đặt dấu chấm hỏi. - HS tự làm - Thay đổi ttrật tự các từ trong câu. - Dấu chấm hỏi. Tiết 4 Đạo đức Học tập , sinh hoạt đúng giờ (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Học sinh cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài: Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ III. Phương pháp dạy học: Phương pháp thảo luận nhóm xử lí tình huống IV. Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra vở, đồ dùng học tập của hs. 2-Bài mới: Khám phá: - Giới thiệu - ghi bảng. *Hoạt động 1: ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Gv hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi. - Gv tổng kết. * Hoạt động 2: Những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ. * Mục tiêu: Hs biết được những công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập sinh hoạt đúng giờ. * Cách tiến hành - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gv kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đúng, ai sai?’’ * Mục tiêu: Hs phân loại được ích lợi và tác hại của học tập, sinh hoạt đúng giờ và không đúng giờ * Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn cách chơi. Gv đưa tình huống. - Gv tính điểm thi đua. Gv nhận xét bổ sung. - Hs mở đồ dùng học tập kiểm tra. - Hs thảo luận cặp đôi. - Một số hs đại diện lên bảng trình bày nêu ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - Hs nêu tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ. - Hs nhận xét - bổ sung. - Hs thảo luận nhóm ghi ra giấy những việc cần làm. - Đại diện nhóm trình bày. - Hs nhận xét - bổ sung. - Hs cử 2 đội xanh và đội đỏ. - Hs nghe phổ biến luật chơi. - Hs thảo luận và giơ tay giành quyền trả lời. - Hs đọc phần bài học SGK. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu:- Giúp HS củng cố về: - Biết đếm, đọc, viết, các sô trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của 1 số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Làm bài tập 1, 2,3,4 VBT (HS khá, giỏi làm bài 5). II.Đồ dùng dạy, học: VBT toán III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Gọi HS làm BT 3 SGK. - Nhận xét HS. B.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào Vở bài tập. - Gọi HS đọc chữa bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. - Số 0 có số liền trước không? - Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. Bài 3: Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, các HS khác tự làm vào VBT. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. - Có thể hỏi thêm về cách đặt tính, cách tính của một phép tính cụ thể. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 3 HS làm. - HS đọc đề bài. - 2 HS làm bài. a. 90,91,92,.....100 b. 60, 50, 40, 30, 20, 10 - Đọc số theo yêu cầu - HS làm bài - HS nêu miệng từng câu - Số 0 không có số liền trước. - HS làm bài. - HS nhận xét bài của bạn về cách đặt tính và kết quả phép tính. - Đọc đề bài . - Mẹ hái 32 quả cam, chị hái 35 quả - Cả mẹ và chị hái được bao nhiêu quả? - HS Tóm tắt và giải: Tiết 2: Tập viết Tuần 2 I. Mục đích - yêu cầu: - Viết đúng, viết đẹp 2 chữ cái hoa Ă,  ( 1 dòng cơx vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ă hoặc Â). - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần). - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp, ý thức giữ gìn vở sạch, đẹp. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa Ă,  đặt trong khung chữ , vở tập viết 2/1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: KT vở tập viết. - Y/C viết chữ A, Anh vào bảng con. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD viết chữ hoa: a. Quan sát số nét, quy trình viết Ă,Â. - HS lần lượt so sánh chữ Ă, và chữ A? + Chữ A hoa gồm mấy nét? Đó là những nét nào? Nêu quy trình viết chữ A hoa?. + Dấu phụ chữ Ă giống hình gì? + Dấu phụ chữ  giống hình gì? b. Viết bảng: - GV Y/C HS viết chữ Ă,  hoa vào không trung sau đó cho các em viết vào bảng con. 2.3. HD viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng - Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? b. Quan sát và nhận xét: - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - So sánh chữ Ă và chữ n - Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A? - Khi viết: Ăn- ta viết nét nối giữa A và n ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c. Viết bảng: - Y/C viết chữ Ăn vào bảng. 2.4. HD viết vào vở tập viết: - GV chỉnh sửa lỗi.- Thu và chấm 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Y/C HS về nhà hoàn thành nốt bài viết. - HS viết . - Chữ Ă, có thêm dấu phụ. - ... gồm 3 nét. Đó là 1 nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang. - Hình bán nguyệt. - hình chiếc nón. - Viết bảng con. - Đọc: Ăn chậm nhai kĩ. - Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn. - Gồm 4 tiếng là : ăn, chậm, nhai, kĩ.- - Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1 li. - Chữ h, k. - Từ điểm cuối chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n - ... bằng chữ o. - Viết bảng. - HS viết. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Bộ xương I.Mục tiêu: - Giúp HS nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - HS biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. - HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương. II.Đồ dùng : - Ttranh vẽ bộ xương, VBT, SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Em hãy nêu tên các cơ quan vận động? B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Y/C HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí của các xương trong cơ thể mà em biết. * Hoạt động 2: Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV Y/C HS quan sát hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí, nói tên một số xương. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV Y/C một số HS lên bảng: GV nói tên một số xương: xương đầu, xương sống Bước 3:Y/C quan sát, nhận xét các xương trên mô hình và so sánh với các xương trên cơ thể mình. -Kết luận: STK/ 10. - GV chỉ vị trí một số khớp xương. * Hoạt động 3: đặc điểm và vai trò của bộ xương. Bước 1: GV cho HS thảo luận cặp đôi + Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? + Hộp sọ có hình dạng và kích thước ntn? Nó bảo vệ cơ quan nào? + Xương sườn? + Xương sườn cùng xương sống và xương ức (chỉ trên mô hình) tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? + Nếu cơ thể thiếu xương tay thì chúng ta gặp những khó khăn gì? + Nêu vai trò của xương chân? + Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. Bước 2: Kết luận: SGK/11 * Hoạt động 4: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương. Bước 1: HS làm bài tập VBT. - GV cùng HS chữa tập. Bước 2: Hoạt động cả lớp. * Hoạt động 5: Trò chơi ghép hình (nếu còn thời gian) Bước 1:- GV chọn 2 nhóm chơi (đại diện cho 2 tổ): 4 HS/nhóm. Bước 2:- GV hướng dẫn: Các em thảo luận và ghép các hình xương để tạo thành bộ xương của cơ thể. Bước 3:- GV tổ chức cho 2 nhóm chơi. - Cả lớp quan sát, cổ vũ. Bước 4:- GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả - Nhận xét, khen ngợi kết quả 2 nhóm. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học – Dặn HS CB bài3. - HS trả lời. - Thực hiện Y/C và trả lời. Ví dụ: Xương tay ở tay, xương chân ở chân, xương đầu ở trên đầu - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo nhóm đôi. - HS chỉ vị trí các xương đó trên hình vẽ -HS đứng tại chỗ nói tên xương đó. - HS chỉ các vị trí trên hình vẽ: bả vai,.. - HS nói tên các khớp xương đó. - Không. - Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. - Xương sườn cong. - Lồng ngực bảo vệ tim, phổi - Nếu không có xương tay chúng ta không cầm, nắm, xách, được các vật. - Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, - Khớp bả vai giúp tay quay được - Khớp khuỷu tay, chân giúp tay co, duỗi . - HS làm bài. - HS trình bày. - HS chơi Tiết 4: Thủ công Gấp tên lửa (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS khéo tay: Gấp được tên lửa, các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II.chuẩn bị: Giấy thủ công III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Thực hành: Bước 1: HS thực hành gấp tên lửa. - Y/c HS nhắc lại các thao tác gấp tên lửa? - Y/C 2 HS thao tác gấp. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa . - GV kiểm tra uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - Để tên lửa đẹp em cần phải làm gì? - Y/C HS nhận xét sản phẩm. - Các em hãy chọn ra những sản phẩm đẹp? - Vì sao em thích sản phẩm đó? - GV đánh giá sản phẩm của HS. Bước 2: GV tổ chức trò chơi: - GV tổ chức cho HS phóng tên lửa - GV nhắc HS phải giữ trật tự , vệ sinh, an toàn khi phóng tên lửa. C. củng cố dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Dặn HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp , bút màu để học bài “ Gấp máy bay phản lực” - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - HS quan sát. - HS gấp theo nhóm. - Em cần phải trang trí. - HS quan sát và chọn sản phẩm. - HS trả lời. - HS thi nhau phóng tên lửa . - Lắng nghe Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Thể dục Tiết 2: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 2 Lop 2_12538162.doc
Tài liệu liên quan