Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - Trường tiểu học Đa Mai

Ôn Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Củng cố tên gọi thành phần và kết quả phép tính.Giải toán có lời văn.

 - Củng cố về cộng, trừ (không nhớ), thứ tự dãy số. Mối quan hệ giữa dm và cm.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ,

 - Giáo dục học sinh chủ động tích cực học toán.

 II. Chuẩn bị:

 - GV:Bảng phụ bài 2

 - HS: BC

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan sát giáo viên mở sách. Việc 2: Chia sẻ trước lớp về tác dụng của cách mở sách như vậy. Việc 3: Thực hành mở sách. __________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS rèn luyện kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc phân vai . - Làm các bài tập trong vở BT - Rèn luyện thực hành trong cuộc sống - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ, tìm tòi KT mới. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung cần luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GV tổ chức, hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc từng đoạn (H/s TB,Y) - Đọc phân vai: (H/s K,G) - Luyện đọc hiểu GV nhận xét chốt lại ý đúng HĐ2. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Các HS khác nghe - nhận xét,sửa lỗi. HS tự phân vai và đọc bài Thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất. Từng cặp học sinh hỏi - đáp các câu hỏi trong sách. Cả lớp nhận xét __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ - Củng cố về phép trừ (k/nhớ), các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ, tìm tòi KT mới. - GD HS niềm say mê, hứng thú học toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ (bài 1) - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu Số bị trừ, số trừ, hiệu viết bảng: 59 - 35 = 24 GV chỉ vào phép trừ và nêu: 59 gọi là số bị trừ 35 gọi là số trừ 24 gọi là hiệu GV viết phép trừ theo hàng dọc rồi làm tương tự như trên - Chú ý: 59 - 35 cũng gọi là hiệu HĐ2. Luyện tập Bài 1: Số?(gắn bảng phụ) SBT 90 87 59 72 ST 30 25 50 0 HIỆU GV gọi h/s đọc yêu cầu. Bài 2: GV cho h/s đặt tính và tính vào bảng con. GV hỏi thành phần và k/quả của phép trừ trong phép trừ Bài 3: Gọi h/s đọc đề, xác định đề Toán. - GV thu một số bài nx HĐ3. Củng cố- Dặn dò: - Tóm tắt nd bài - Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác HS đọc HS nêu tên theo tay chỉ của GV vào các số trên bảng HS đọc yêu cầu,nêu cách làm - hs làm sgk, 1hs làm bảng phụ - Đọc kq Chữa bài -Nêu lại các thành phần của phép trừ. HS đọc thầm đề bài toán, nêu tóm tắt - Cả lớp làm vở, 1hs làm bảng nhóm - 2HS gắn bảng, nx - 1,2 hs nhắc lại tên gọi của phép trừ __________________________________________________________________ Chính tả( tập chép) PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Phần thưởng”. - Học thuộc 10 chữ cái tiếp theo. Phân biệt giữa s/x, ăn /ăng - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ, tìm tòi KT mới. - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng lớp viết sẵn bài chính tả; Bảng phụ bài 3 - HS: BC, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.KTBC: đọc 9 từ khó - Yêu cầu hs viết từ khó - GV đọc - GV nhận xét HĐ2. Giới thiệu bài HĐ3. HD viết chính tả - GV đọc bài chính tả Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Yêu cầu hs tìm từ khó,viết từ khó Phần thưởng, Na, luôn luôn GV hướng dẫn hs chép bài - Thu KT một số bài, nhận xét HĐ4.Luyện tập Bài 2 a: Điền s/x - Gọi 1 hs lên bảng - Gọi hs chữa bài, đọc Bài 3: Gắn bảng phụ (Viết tiếp chữ cái còn thiếu ) - y/c HS viết vào vở bài tập 10 chữ cái - y/c HS học thuộc lòng bảng chữ cái HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác - Đọc ĐT - HS viết bảng con: nàng tiên, làng xóm, lo lắng - 2,3 hs đọc lại bài chính tả - HSTL - HS viết bảng con: - HS chép bài vào vở - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bảng con Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá - Đọc yêu cầu HS viết vào vở bài tập 10 chữ cái - 1hs điền vào bảng phụ,gắn bảng nhận xét - Lớp đọc đồng thanh 10 chữ cái. Đọc 19 chữ cái đã học * Lắng nghe _______________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu . - Nắm được diễn biến của câu chuyện . - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít . - Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: nổi tiếng, vò đầu bứt tai, thi sĩ . - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang . - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - GD - HS tính ham học hỏi . II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ viết câu cần luyện. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT Bài cũ : Làm việc thật là vui Cho 3 HS đọc bài + TLCH : Các con vật, các vật xung quanh ta làm những việc gì ? Bé làm những việc gì ? GV nhận xét HĐ2.Giới thiệu : Treo tranh . - Giới thiệu Mít . Đọc truyện để biết Mít là 1 cậu bé như thế nào ? HĐ3. Luyện đọc. Đọc mẫu: Giọng vui, hóm hỉnh . Giọng Mít hồn nhiên, ngây thơ . a) Đọc từng câu . - Nêu từ cần luyện đọc . b) Đọc từng đoạn trước lớp . - Đoạn 1: Từ đầu chẳng biết gì . - Đoạn 2: Tuy thế có nghĩa chứ . - Đoạn 3: Còn lại . - Nêu từ chú thích. GV giải thích thêm những từ HS chưa hiểu (nếu có) . Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: - Ở thành phố Tí Hon, / nổi tiếng nhất / là Mít. / Người ta gọi cậu như vậy / vì cậu chẳng biết gì. // - Cậu đến thi sĩ Hoa Giấy / để học làm thơ . // c) Đọc từng đoạn trong nhóm . d) Thi đọc giữa các nhóm . Cho các nhóm trao đổi cử đại diện thi đọc. Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay . e) đọc đồng thanh HĐ4. Tìm hiểu nội dung bài. - Vì sao cậu bé có tên là Mít? Cho HS thảo luận . Mít có đặc điểm gì tốt? Ai dạy Mít làm thơ? Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì ? - 2 từ (hoặc tiếng) như thế nào là vần với nhau? à Phân tích: Cũng có thể nói giống nhau ở phần vần “ Vịt – thịt, cáo - gáo.” Mít gieo vần thế nào ? Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ? - Bây giờ em hãy tìm 1 từ (tiếng) vần với tên em. à Tìm tiếng có vần giống nhau nhưng phải có nghĩa . + Luyện đọc lại : Tổ chức cho HS trao đổi đọc theo vai giữa các nhóm . Khen nhóm, cá nhân đọc hay . HĐ5. Củng cố - Dặn dò: Cho HS đọc bài . - Em thấy nhân vật Mít thế nào ? à Mít là 1 cậu bé ngộ nghĩnh, gây cười, giống như ngừơi đóng vai hề trong rạp xiếc. Mít muốn học làm thơ để trở thành thi sĩ, nhưng do hấp tấp nên nói những câu rất buồn cười. Bài học tiếp theo sẽ cho các em biết Mít sáng tác thơ tặng các bạn và được các bạn đón nhận ntn . - Về xem lại bài . - Chuẩn bị : Bạn của Nai Nhỏ . * HS HĐ theo nhóm cộng tác HS đọc bài và TLCH . Lớp nhận xét HS nối tiếp nhau đọc từng câu . HS nêu : Nổi tiếng, thi sĩ, nghĩa, bắt tay, vò đầu bứt tai. HS luyện đọc từ khó . HS đọc chú thích trong SGK . HS luyện đọc câu . HS tiếp nối nhau đọc đoạn . Nhóm 4 HS đọc, nhóm nhận xét, sửa chữa . Đại diện các nhóm thi đọc: Từng đoạn, cả bài ( CN , ĐT ) . Lớp nhận xét . - Mít có nghĩa là chẳng biết gì . - Ham học hỏi. - Thi sĩ Hoa Giấy. - Vần thơ. - Có phần cuối giống nhau. Bè – phé Vì tiếng “Phé” không có nghĩa. HS tìm: Loan - ngoan; Lan - ngan Từng nhóm 3 HS đọc: Người dẫn truyện, Mít, thi sĩ Hoa giấy . Lớp nhận xét . 2 HS đọc . HS nêu . __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ (nhẩm và viết), tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán. Làm quen dạng bài tập trắc nghiệm. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - GD học sinh yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 5 - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện tập Bài 1:Tính 88 49 64 96 - - - - 36 15 44 12 *Củng cố về đặt tính và tính GV chỉ số bất kì của phép tính để HS nêu tên thành phần của số đó trong phép tính Bài 2: Tính nhẩm 60 – 10 – 30= 90 – 10 – 20 = 60 - 40 = 90 - 30 = *Củng cố trừ nhẩm số tròn chục Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu 84 và 31 77 và 53 59 và19 - GV đọc cho hs làm vào bảng con *Củng cố cách đặt tính và tính hiệu Bài 4:Gọi hs đọc bài toán nêu tóm tắt ,cách giải - Yêu cầu hs làm vào vở - Thu KT, nhận xét *Củngcố giải bài toán tìm hiệu hai số. *Gắn BP bài 5, gọi hs đọc to yêu cầu HĐ2. Củng cố - Dặn dò: Tóm tắt nd - Nhận xét tiết học * HS HĐ theo nhóm cộng tác HS nêu y/c của bài - HS điền sgk 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét HS nêu y/c của bài HS làm miệng Nhận xét kết quả của từng cặp phép tính. - H/s nêu yêu cầu - Cả lớp làm bảng con Chữa bài. - H/s đọc, nêu tóm tắt cách giải Lớp làm vào vở,1hs làm bảng phụ - Gắn bảng nhận xét Bài giải Mảnh vải còn lại dài số đê-xi-mét là: 9 – 5 = 4 (dm ) Đáp số: 4 dm HS đọc và viết đáp án vào BC: C : 60 * Lắng nghe _________________________________________________ Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ: làm việc, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ. - Hiểu một số từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng; hiểu làm việc mang lại niềm vui. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, - Giáo dục HS ý thức chăm lao động II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ viết những câu cần h/dẫn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KTBC: - Gv nhận xét tóm tắt nội dung bài B.Bài mới: HĐ2. Giới thiệu bài *G/v cho h/s quan sát tranh giới thiệu HĐ3. Luyện đọc a- GV đọc mẫu b- H/dẫn luyện đọc câu c- Hướng dẫn đọc từng đoạn *GV treo bảng phụ h/d đọc câu dài Quanh ta,/mọi vật,/mọi người/đều làm việc.// Bài chia 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu..tưng bừng Đoạn 2: còn lại HĐ4. H/dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết? Câu 2: Cha mẹ và những người em biết làm những việc gì? - Bé làm những việc gì? - Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không? Câu 3: đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng. Bài văn giúp em hiểu điều gì? HĐ5. Luyện đọc lại HĐ6. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác 3 HS đọc 3 đoạn bài “Phần thưởng” HS quan sát tranh HS nối tiếp đọc từng câu HS đọc các từ khó: rực rỡ, sắc xuân, bận rộn HS đọc câu khó. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn HS thi đọc từng đoạn Cả lớp đọc đồng thanh HS trả lời ( chẳng hạn: sách, vở, bút, mèo, chó) HS trả lời HS trao đổi trả lời H/s nêu ý kiến - Nhiều HS nối tiếp * Lắng nghe ________________________________________ Tập viết CHỮ HOA Ă,  I. Mục tiêu: - HS biết viết chữ hoa Ă,  theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - Giáo dục hs rèn tính cẩn thận, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu trong khung chữ. Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li. - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ2. KTBC - Yêu cầu hs viết chữ hoa A, Anh - GV nhận xét HĐ2. GT bài mới HĐ3. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa Ă, Â. *G/v treo chữ mẫu. - Chữ hoa Ă,  có điểm gì khác và giống chữ A - Gọi hs nêu lại cách viết chữ A - G/v viết mẫu lên bảng chữ hoa Ă,  cỡ vừa, cỡ nhỏ - GV nhận xét và yêu cầu hs viết lại cho đúng HĐ4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. *G/v mở cụm từ “Ăn chậm nhai kĩ” đã viết sẵn trên dòng kẻ li - Giải nghĩa cụm từ: - GV cho hs nhận xét về độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ. - G/v viết mẫu chữ "Ăn" trên dòng kẻ (lưu ý điểm cuối của chữ ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n) HĐ5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu *Thu vở KT một số bài, nhận xét HĐ6. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác - HS viết bảng con - H/s quan sát. - Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ. - HS nêu - HS quan sát - H/s viết vào bảng con. - HS đọc cụm từ Khuyên ta ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng. - H/s nhận xét - Chữ A, h, k cao 2,5 li - Các chữ còn lại cao 1 li. - H/s viết vào bảng con. - H/s viết vào vở. * Lắng nghe __________________________________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: “Phần thưởng”. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm vần dễ lẫn ăn / ăng - học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - Thuộc toàn bộ bảng chữ cái. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh. HĐ1. Kiểm tra bài cũ: HĐ2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Phần thưởng, cả lớp, yên lặng, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Thu bài nhận xét chung . - Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. - Củng cố bảng chữ cái. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh học thuộc 10 chữ cái vừa nêu. - Học thuộc 29 chữ cái. _________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về tên gọi các thành phần của phép trừ - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, - GD học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: BP - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện tập - Bài 1: Trong phép trừ 54 – 20 = 34 thì: a) Số 54 gọi là b) Số 20 gọi là c) Số 34 gọi là d) 54 – 20 cũng được gọi là *Củng cố tên gọi của phép tính trừ Bài 2: Số? (BP) SBT 67 58 34 80 ST 15 8 24 30 Hiệu *Củng cố cách tìm hiệu Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu,biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: 78 và 43 98 và 40 55 và 23 *Củng cố cách đặt tính và cách tính Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau Đoạn dây dài: 67 dm Cắt đi : 30 dm Còn lại : dm? - Gọi hs đọc bài toán nêu cách giải - Thu một số bài, nhận xét *Củng cố dạng toán tìm hiệu *Hỏi thêm 1dm = ? cm HĐ2. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài/ N x giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác - HS làm vào vở ôn toán.Chữa bài a)Số 54 gọi là số bị trừ. b)Số 20 gọi là số trừ. c)Số 34 gọi là hiệu. d)54 – 20 cũng được gọi là hiệu - HS nêu yêu cầu,nêu cách làm - HS làm vào vở - 1hs lên bảng làm - Chữa bài,nhận xét - HS nêu yêu cầu,cách làm - HS làm bảng con - HS nêu tóm tắt ,nêu bài toán - HS làm vào vở Bài giải Đoạn dây còn lại dài số đề - xi –mét là: 67 – 30 = 37 ( dm) Đáp số: 37 dm - HSTL nối tiếp * Lắng nghe _______________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố tên gọi thành phần và kết quả phép tính.Giải toán có lời văn. - Củng cố về cộng, trừ (không nhớ), thứ tự dãy số. Mối quan hệ giữa dm và cm. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - Giáo dục học sinh chủ động tích cực học toán. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ bài 2 - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện tập: Bài 1:Viết các số 25; 62; 99; 87; 39; 85 theo thứ tự a) Từ bé đến lớn b) từ lớn đến bé *Củng cố về thứ tự dãy số. Bài 2: Số?(bảng phụ) SH 30 52 9 7 SH 60 14 10 2 TỔNG SBT 90 66 19 25 ST 60 52 19 15 HIỆU - Yêu cầu hs làm vào sgk *Củng cố cách tìm tổng ,tìm hiệu. Bài 3: Tính - GV đọc lần lượt từng phép tính,hs làm vào bảng con *Củng cố cách thực hiện cộng trừ không nhớ(tính viết) Bài 4: Gọi hs đọc bài toán - Nêu cách giải - yêu cầu hs làm vào vở - Thu một số bài, nhận xét *Củng cố giải toán tìm tổng của hai số Bài 5: Số 1dm = cm 20cm = ...dm HĐ2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác - HS đọc yêu cầu - HS tự viết vào bảng con - 1 hs lên bảng, nhận xét, đọc CN,ĐT - 1h/s đọc. - Lớp làm vào sgk - 2 hs làm bảng phụ - Nhận xét. - H/s đặt tính vào bảng con và tính. 48 65 94 32 +30 - 11 -42 +32 -1h/s đọc đề,nêu tóm tắt ,cách giải -HS làm vào vở Bài giải Chị bán được số quả trứng là: 88 – 44 = 44 (quả ) Đáp số: 44 quả cam - HS đọc miệng __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs về đọc. Viết các số có 2 chữ số, số tròn chục, số liền trước, liền sau của một số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - Giáo dục hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: BP B4 - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện tập Bài 1: a) Viết các số từ 40 đến 50 b) Viết các số từ 68 đến 74. c)Viết các số tròn chục và bé hơn 50. *Củng cố về thứ tự số. - GV y/c đọc xuôi, đọc ngược các số vừa viết Bài 2: Viết a)Số liền sau của 59 b)Số liền sau của 99 c)Số liền trước của 89 d)Số liền trước của 1 *Củng cố về số liền trước,số liền sau. của 1 số Bài 3: Đặt tính rồi tính - GV đọc từng phép tính cho hs làm bảng con, bảng lớp *Củng cố về cộng trừ không nhớ *Củng cố tên gọi các thành phần của phép cộng và phép trừ. Bài 4: Gọi hs đọc bài toán - Nêu tóm tắt cách giải - Yêu cầu hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ. - KT một số bài, nhận xét Củng cố dạng toán tìm tổng HĐ2. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học * HS HĐ theo nhóm cộng tác - HS làm bài vào nháp sau đó đọc - 40; 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49; 50. - 68; 69; 70; 71; 72; 73; 74. - 10; 20; 30;40. - HS đọc CN, ĐT HS đọc y/c –Điên bút chì vào sgk - Nêu trước lớp HS đọc y/c - HS làm bảng con 2 HS lên bảng 32 87 +43 -35 75 52 HS đọc đề bài - nêu tóm tắt, làm vào vở Bài giải Số học sinh đang tập hát của hai lớp là: 18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh. *Lắng nghe ___________________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. - Rèn kĩ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - Giáo dục HS thói quen nói, viết thành câu. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ bài 4 - HS: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KTBC: - GV nhận xét,tuyên dương HĐ2. Giới thiệu bài: HĐ3. H/dẫn làm bài tập Bài 1,2: (miệng)Tìm các từ có tiếng học có tiếng tập GV gọi h/s đọc yêu cầu - GV cùng cả lớp nhận xét *Đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được Bài 3: Sắp xếp các từ sau tạo thành câu mới GV giúp HS nắm y/c của bài Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thu là bạn thân nhất của em. *Gv nhận xét, tuyên dương Bài 4: Điền dấu gì vào cuối mỗi câu sau: *Gắn bảng phụ GV gọi h/s đọc yêu cầu - Tại sao em đặt dấu chấm hỏi? *Củng cố về cách dùng dấu chấm hỏi HĐ4. Củng cố - Dặn dò: Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới. Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. - Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác 2, 3 HS làm bài tập 3 tiết trước 1 HS đọc y/c của bài - HS nêu nối tiếp: học tập, học sinh, học hành, học giỏi - tập vẽ, tập đọc, học tập, tập thể dục HS đặt câu, đọc câu của mình Nhận xét HS làm vở bài tập HS lên bảng chữa bài(Nêu nhiều cách xắp xếp lại câu) - Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Em là bạn thân nhất của Thu. Nhận xét H/s đọc yêu cầu HS làm bài vào vở 1 HS làm vào bảng phụ - Gắn bảng nhận xét - H/s trả lời. - HS nhắc lại nd bài * Lắng nghe _____________________________________________ Chính tả ( nghe – viết) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: - Nghe-viết đoạn cuối trong bài “Làm việc thật là vui” - Củng cố quy tắc viết g/gh (qua trò chơi thi tìm chữ)bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác,chia sẻ, - Giáo dục hs tính cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. - HS: BC, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KTBC: - Gọi hs đọc 10 chữ cái đã học - GV đọc cho H S viết: Gv nhận xét HĐ2. Giới thiệu bài HĐ3. H/dẫn nghe - viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì? Bé thấy làm việc như thế nào? Bài chính tả có mấy câu? Câu nào nhiều dấu phẩy nhất? - Gọi hs tìm từ khi viết hay viết sai - GV đọc từng từ cho hs viết bảng con GV đọc từng câu cho hs viết bài GV thu một số bài, nhận xét HĐ4. Luyện tập *GV treo bảng phụ Bài 2: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g/gh - GV cho hs thi tìm theo trò chơi truyền điện - GV viết nhanh lên bảng; VD: gà, ghế, gắn, *GV chốt lại quy tắc viết g/gh Bài3: Xếp tên các bạn Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng theo thứ tự bảng chữ cái Gọi h/s đọc bài HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - GVnhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác 3,4 hs đọc - HS viết BC: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. 1, 2 HS đọc lại Làm bài, đi học, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ - Làm việc bận rộn nhưng vui. - 3 câu. Câu thứ hai. HS mở SGK đọc câu 2, cả dấu HS viết bảng con: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn HS viết bài vào vở H/s thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g/gh, nếu ai không nói được sẽ thua cuộc HS đọc lại - HS đọc y/c HS làm bài vào vở bài tập - 1HS lên bảng chữa bài: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan. - HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái _________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs cách viết hoa chữ A, Ă ,  và từ ứng dụng - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết đẹp II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu trong khung chữ. Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li. - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện viết chữ hoa Ă,  cỡ vừa và cỡ nhỏ *GV gắn chữ mẫu lên bảng - Gọi hs nhắc lại cấu tạo và cách viết chữ hoa Ă , - Gv cho hs luyện viết trên bảng con - Sau mỗi lần viết gv nhận xét và sửa cho hs - Gv cho hs luyện viết vào vở HĐ2. Luyện viết từ: Anh em - Yêu cầu hs luyện viết vào vở (cỡ nhỏ) HĐ3. Luyện viết câu: Anh em một nhà. Ăn chậm nhai kĩ. - Gọi hs đọc - Yêu cầu viết 2 dòng Anh em một nhà 3 dòng Ăn chậm nhai kĩ vào vở. - Thu KT một số vở - Nhận xét tuyên dương HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Thi tìm nhanh những từ bắt đầu bằng chữ Ă,  - Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác - 2,3 hs nhắc lại - HS luyện viết chữ hoa Ă,  trên bảng con 2,3 lần - HS viết vào vở - HS viết 3 dòng Anh em vào vở. - HS đọc - Viết 2 dòng: Anh em một nhà 3 dòng Ăn chậm nhai kĩ - HS thi nối tiếp VD: An Giang, Anh chị , __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: - Rèn KN nghe và nói.Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu về mình, về bạn. - Biết viết một bản tự thuật ngắn về mình. - Bồi dưỡng năng lực hợp tác, chia sẻ, - GD học sinh rèn luyện phẩm chất lễ phép, lịch sự. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài tập 2 SGK - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2. Bài 1: Nói lời của em - Chào bố, mẹ để đi học - Chào thầy cô khi đến trường. - Chào bạn khi gặp nhau ở trường. *GV: Khi chào hỏi cần phải thể hiện lễ phép, vui vẻ, hồ hởi HĐ3. Bài 2: Gắn tranh cho hs quan sát và nhắc lại lời các bạn trong tranh - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? - Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu ntn? - GV yêu cầu hs nhận xét về cách chào hỏi của 3 bạn trong tranh - GV chốt lại: Ba bạn chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự, đàng hoàng, bắt tay thân mật như người lớn. Chúng ta nên học tập các bạn ấy. HĐ4. Bài 3: Viết bản tự thuật theo mẫu - Yêu cầu hs viết vào vở - Gọi một số hs đọc trước lớp - Gv nhận xét HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt * HS HĐ theo nhóm cộng tác HS đọc y/c của bài - HS thực hành nói trước lớp -HS nhận xét xem bạn đã nói tự nhiên chưa, lời nói có rõ không? - HS quan sát và nhắc lại - Chào cậu,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT2@@.doc
Tài liệu liên quan