Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: “như thế nào”?
Kĩ nắng:
- Xếp được tên một số con vậ theo nhóm thích hợp (BT1)
Thái độ:
- Ham thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
- HS:SGK, Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
28 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 20 - Trường tiểu học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn có dấu câu nào nữa?
+ Những chữ nào cần phải viết hoa?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Y/c HS đọc các từ khó.
+ Y/c viết các từ khó
d/ Viết chính tả
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.
+ Thu vở chấm và nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
+ Y/c nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3: Gọi 1 HS đọc Y/c .
+ Treo bảng phụ và Y/c HS thảo luận nhóm trong 5 phút.
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút da để tìm từ và điền vào giấy
+ Tổng kết, tuyên dương .
3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Y/c HS về nhà giải bài tập 1.
- Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
- Viết: riêng lẻ, tháng giêng, con dơi, rơi vãi.
- Nhắc lại tựa bài.
- 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Bài tập đọc: Bác sĩ Sói.
- Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho một cú như trời giáng.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Viết lùi và 1 ô vuông và viết hoa chữ đầu tiên.
- Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Các chữ: Sói, Ngựa và các chữ đầu câu.
- Đọc các từ: giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng.
- Viết các từ trên vào b.con rồi sửa chữa
- Viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Chọn từ và điền vào chỗ trống.
- Làm bài.
Đáp án:
a/ nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa.
b/ ước mong, khăn ướt; lần lượt, cái lược
- Đọc đề bài.
- Thảo luận theo 4 nhóm trong 5 phút.
- Các nhóm nhận giấy và viết, bắt đầu thảo luận và báo cáo. Một số đáp án:
a/ lá cây, lành lặn, lưng, lẫn, lầm, la,la liệt, lung lay,
nam nữ, nữ tính, nàng tiên, nâng niu . . .
b/ ước mơ, tước vỏ, trầy xước, ngước mắt, bắt chước, lướt ván, trượt ngã . . .
- HS nêu
- Nghe
Tiết 5: Luyện Toán
Dạy bù tiết Toán
BẢNG CHIA 3
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Lập bảng chia 3.
- Thực hành chia 3.
Kỹ năng:
- HS làm tính, giải toán đúng , thành thạo .
Thais độ:
- HS yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ . Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- HS: Vở bài tập, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK trang 112.
- Nhận xét.
2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 3 từ bảng nhân 3.
a. Ôn tập phép nhân 3:
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn , 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- Ta làm thế nào để có 12 chấm tròn?
- Ghi bảng: 3 x 4 =12.
b. Hình thành phép chia 3:
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Ta làm thế nào để có 4 tấm bìa?
c. Nhận xét: Từ phép nhân 3 là: 3 x 4 = 12 ta có phép chia nào?
v Hoạt động 2: Lập bảng chia 3.
cho HS tự lập bảng chia 3.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.
v Hoạt động 3: Thực hành.
BÀI 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nêu miệng kết quả.
BÀI 2:Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
BÀI 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Muốn tìm thương em làm sao?.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 2 HS thi đua đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- Dặn xem trước bài: “ Một phần ba”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
+ 12 chấm tròn.
+ 3 x 4 = 12
+ 4 tấm bìa
- Ta làm phép chia : 12 : 3 = 4
- Ta có phép chia 3: là 12 : 3 = 4
- Lập bảng chia 3 từ bảng nhân 3
- Đọc thuộc lòng.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở .
- 1 HS đọc .
+ Lấy số bị chia chia cho số chia.
- 1 HS lên bảng làm
- 2em lên thi đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- Lắng nghe.
*******************************
Tiết 6: Luyện Chính tả:
BÁC SĨ SÓI
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức và kĩ năng :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập.
Thái độ :
- HS yêu thích rèn chữ
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ôn: Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Nghe-viết:
Bác sĩ Sói (đoạn3)
- Đọc đoạn văn
- Đọc từng cụm từ, từng câu.
- Yêu cầu HS dùng bút chì và soát lỗi
- Thu 5-7 bài nhận xét về chữ viết và cách trình bày.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Điền dấu chấm, dấu phẩy?
Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh mùa đông đồng lúa nặng trĩu bông ngả đầu vào nhau thoang thoảng hương thơm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại đề.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS nghe gv đọc và viết bài vào vở
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm vào vở.
Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. Đồng lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau thoang thoảng hương thơm.
- HS lắng nghe.
Tiết 7: Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I.MỤC TIÊU:
Kiên thức:
- Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học.
Kĩ năng:
- Kể được về gia đình, trường học của em , nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn.
*KNS: Suy nghĩ; tư duy sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề Xã hội, phiếu
- HS: SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ GVnhận xét.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI:
a.Giới thiệu : Ghi tựa
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Khởi động: Kể nhanh những bài đã học
Hoạt động1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh
Mục tiêu: Bằng những tranh ảnh đã st được kết hợp với nội dung đã được học, các nhóm thảo luận để nói về các nội dung.
Nhóm 1: Nói về gia đình.
Nhóm 2: Nói về nhà trường.
Nhóm 3: Nói về cuộc sống xung quanh.
+ Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
+ N.xét từng nhóm. Khen đội thắng cuộc.
- Kể tên các ngành nghề ở địa phương?
- Nhắc lại tựa bài
- Cá nhân nêu lại
- Thảo luận theo 3 nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
Hoạt động 2 : Làm phiếu bài tập;
PHIẾU HỌC TẬP
1/ Đánh dấu x vào ô trống trước các câu em cho là đúng:
5a/ Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
5b/ Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.
5c/ Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ an toàn cho mình và cho các bạn.
5d/ Chúng ta có thể ngắt hoa ở vườn trường để tặng các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
5e/ Đường sắt dành cho tàu hoả đi lại.
5g/ Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.
5h/ Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc.
5i/Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em.
2/ Nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B.
Phòng tránh ngộ độc
Phòng tránh té ngã
Giữ sạch môi trường
Cần phải giữ gìn đồ dùng gia đình
Đường bộ
xung quanh nhà ở và trường học
khi ở nhà
bền, đẹp
giành cho phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe đạp . . .
khi ở trường
3/ Hãy kể tên:
a/ Hai ngành nghề ở vùng nông thôn: . . . .
b/ Hai ngành nghề ở thành phố: . . . .
c/ Ngành nghề ở địa phương bạn: . . . .
3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Thu phiếu học tập và nhận xét
- Dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau.
************************
Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Toán
MỘT PHẦN BA
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”. Biết đọc, viết .
Kĩ năng:
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
- Tính đúng nhanh, chính xác.
*KNS: Lắng nghe tích cực; Thực hành.
Thái độ:
- HS yêu thích môn toán
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
- HS: Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ: Bảng chia 3.
- HS đọc bảng chia 3.
- Sửa bài 2: Giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- GV nhận xét
3. Bài mới Giới thiệu: Một phần ba.
Phát triển các hoạt động
H.động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần ba”
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông.
- H.dẫn HS viết: ; đọc: Một phần ba.
- KL: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đuợc hình vuông.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Trả lời đã tô màu hình nào?
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình vuông (hình C)
- Đã tô màu hình vuông (hình D)
- Có thể nói: Ở hình D đã tô màu một phần mấy hình vuông?
Bài 2: HS quan sát hình vẽ và trả lời:
- Hình A được tô màu số ô vuông của hình đó
- Hình B được tô màu số ô vuông của hình đó- - Hình C được tô màu số ô vuông của hình đó
Bài 3: HS q.sát các tranh vẽ và trả lời:
- Hình ở phần b) đã khoanh vào số con gà trong hình đó.
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- HS thực hành cắt mảnh giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét.
- HS lên bảng sửa bài 2
- HS quan sát hình vuông
- HS viết: ; đọc: Một phần ba.
- HS tô màu 1 phần.
- HS lặp lại.
- HS trả lời
Hình A
Hình C
Hình D
HS trả lời.
HS quan sát hình vẽ
HS trả lời. Bạn nhận xét
HS quan sát hình vẽ
HS trả lời. Bạn nhận xét
- 2 đội thi đua.
- Lắng nghe
************************
Tiết 2: Tập đọc
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ: du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí,
- Hiểu: Nội quy là những điều quy định mà mọi người đều phải tuân theo.
Kĩ năng:
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng rành mạch trong bảng nội quy.
Thái độ:
- Có ý thức tuân theo nội quy.
*KNS: Lắng nghe tích cực; Thực hành.
II.CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghisẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ: Bác sĩ Sói.
- Gọi HS đọc bài Bác sĩ Sói.
- Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu:Khi đến trường, các em đã được học bản nội quy nào?
- Vậy em hiểu thế nào là nội quy? Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được học bài Nội quy Đảo Khỉ, qua đây chúng ta sẽ thêm hiểu về một bản nội quy.
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Đọc nối tiếp đoạn:
Đ1: phần giới thiệu; Đ2: phần nội quy.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
d) Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải của bài.
- Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
- Em hiểu những điều quy định nói trên ntn?
- Nhận xét và tổng kết ý kiến của HS.
- Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS 1: Trả lời câu hỏi 1, 2 của bài.
- HS 2: Trả lời câu hỏi 3, 4 của bài.
- Em được học nội quy của trường.
- Nội quy là những quy định mà mọi người đều phải tuân theo.
- Cả lớp theo dõi bài trong sgk.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ khó: tham quan, khành khạch, khoái chí,
- HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Lớp đọc đồng thanh bản nội quy.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
- Chia nhóm 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi này. Sau đó, các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả:
+ Điều 1: Mua vé tham quan trước khi lên đảo. Mọi quý khách khi lên đảo tham quan đều phải mua vé vì Đảo Khỉ cần có tiền để chăm sóc đàn khỉ, trả công cho cán bộ công nhân làm việc trên đảo.
+ Điều 2: Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng: Nếu thú nuôi trong chuồng bị trêu chọc, chúng sẽ tức giận, có thể gây nguy hiểm cho người trêu chọc nên không được trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
+ Điều 3: Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ: Khi cho thú ăn các loại thức ăn lạ có thể làm chúng bị mắc bệnh, vì thế khách tham quan không được cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
+ Điều 4: Giữ vệ sinh chung trên đảo: Khách tham quan không được vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh bừa bãi vì như thế sẽ làm ô nhiễm môi trường trên đảo, ảnh hưởng đến sức khoẻ của thú nuôi trên đảo và đến chính khách tham quan.
- Đọc xong nội quy Khỉ Nâu khoái chí vì nó thấy Đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ, chăm sóc tử tế và không bị làm phiền, khi mọi người đến thăm Đảo Khỉ đều phải tuân theo nội quy của Đảo.
- Lắng nghe
***************************
Tiết 3: Anh văn
Đ/c Bích dạy
*********************
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: “như thế nào”?
Kĩ nắng:
- Xếp được tên một số con vậ theo nhóm thích hợp (BT1)
Thái độ:
- Ham thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
- HS:SGK, Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ Từ ngữ về loài chim.
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
- Theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: Trong giờ học Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ được hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về muông thú. Sau đó sẽ thực hành hỏi và đặt câu hỏi về đặc điểm của con vật, đồ vật, có sử dụng cụm từ “ như thế nào?”
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Y/c nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó đưa ra kết luận HS.
Bài 2: Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Y/c HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì chung?
v Hoạt động 2: Giúp HS tự đặt câu hỏi.
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.
- Trong câu văn trên, TN nào được in đậm.
- Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng câu hỏi nào?
- Y/c thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời
.
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS 1 và HS 2 làm bài tập 2, sgk trang 36.
- HS 3 làm bài tập 3, sgk trang 38
- Mở sgk trang 45.
- Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp.
- Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
- Đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật.
- Thực hành hỏi đáp về các con vật.
a) Thỏ chạy ntn?
Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất nhanh./ Thỏ chạy nhanh như tên bắn./..
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác ntn?
Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất giỏi./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt./
c) Gấu đi ntn?
Gấu đi rất chậm./ Gấu đi lặc lè./ Gấu đi nặng nề./ Gấu đi lầm lũi./
d) Voi kéo gỗ thế nào?
Voi kéo gỗ rất khoẻ./ Voi kéo gỗ thật khoẻ và mạnh./ Voi kéo gỗ băng băng./ Voi kéo gỗ hùng hục./
- Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế nào?”
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu hỏi dưới đây.
- HS đọc câu văn này.
- Từ ngữ: rất khoẻ.
- Trâu cày ntn?
b) Ngựa chạy ntn?
c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm ntn?
d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười ntn?
- Lắng nghe
***********************
Tiết 5: Thủ công
PHỐI HỢP VỚI GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T1).
I.MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt dán hình đã học.
Kĩ năng:
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Các mẫu hình đã học: 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ;
- HS: Đồ dùng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI:
a.G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng.
b.Đề kiểm tra: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học
c.Hướng dẫn- Thực hành:
+ Chọn mẫu.
+ Thực hành gấp, cắt, dán.
+ Trang trí sản phẩm.
d.Thu sản phẩm: Đánh giá nhận xét
3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau.
- Nhắc lại tựa bài
- Tự chọn mẫu.
- Thực hành gấp, cắt, dán.
- Thực hành trang trí theo ý thích.
- Lắng nghe
********************
Tiết 6: Luyện Luyện từ và câu
ÔN TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về trả lời câu hỏ “Thế nào?”; từ ngữ về loài vật.
- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
- HS: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết tiếp các câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì)
thế nào ?
Bàn tay cu Tí
nhỏ xíu.
Mái tóc bà em
Cô giáo em
Máy bay
Chiếc cần cẩu
Bố em
Mấy con ngan
Bài 2. Điền hình ảnh so sánh của mỗi từ
cao như..........................
nhanh như.....................
trắng như.......................
đẹp như.........................
chậm như......................
xanh như.......................
khỏe như......................
đỏ như..........................
hiền như.......................
Bài 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn nói về chim bồ câu:
Nhà em mới nuôi một đôi chim bồ câu. Con đực có bộ lông ..Con cái có bộ lông. .. Ngày ngày, đôi chim bồ câuvào vườn kiếm ăn. Chúng sống thật.. và ...... bên nhau.
(màu trắng, rủ nhau, vui vẻ, màu xám, hạnh phúc)
Đáp án:
Ai (cái gì, con gì)
thế nào ?
Bàn tay cu Tí
nhỏ xíu.
Mái tóc bà em
điểm bạc.
giáo em
rất hiền.
Máy bay
bay ngang sườn núi.
Chiếc cần cẩu
rất to và khỏe.
Bố em
rất can đảm.
Mấy con ngan
trắng muốt.
Đáp án:
cao như sếu.
nhanh như cắt.
trắng như giấy.
đẹp như tiên.
chậm như sên.
xanh như tàu lá.
khỏe như voi.
đỏ như gấc.
hiền như bụt.
Đáp án:
Nhà em mới nuôi một đôi chim bồ câu. Con đực có bộ lông màu xám. Con cái có bộ lông màu trắng. Ngày ngày, đôi chim bồ câu rủ nhau vào vườn kiếm ăn. Chúng sống thật vui vẻ và hạnh phúc bên nhau
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
********************
Tiết 7: Luyện toán
LUYỆN BẢNG CHIA 2, 3
I.MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Luyện tập về bảng chia 2,3, về tên gọi các thành phần của phép chia (N1,2).
Kĩ năng:
- Biết vận dụng bảng chia 2,3 để làm 1 số bài tập (N2,3).
- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác.
*KNS: Tư duy sáng tạo; Thực hành.
Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ các bài tập
- HS: vbt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Tính (N1,2).
10 : 2 =
15 : 3 =
18 : 3 =
27 : 3=
20 : 2 =
24 : 3 =
12 : 3 =
30 : 3=
18 : 2 =
+ Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề .
- Làm bài và báo cáo kết quả
10 : 2 = 5
15 : 3 = 5
18 : 3 = 6
27 : 3= 9
20 : 2 =10
24 : 3 = 8
12 : 3 = 4
30 : 3= 10
18 : 2 = 9
- Nghe
Bài 2: Gọi 1 HS (N2,3) đọc Y/c của bài .
Có 27 học sinh chia vào mỗi nhóm 3 bạn. Hỏi có mấy nhóm?
Bài 3: (N2,3)Yêu cầu HS đọc đề bài.
Tính:
24 : 3 + 36 = 18 : 3 + 26 =
73 - 30 : 3 = 52 - 12 : 3 =
Bài 4: (N3)
a. Viết tất cả các số chẵn nhỏ hơn 10?
b. Viết tất cả các số lẻ nhỏ hơn 10?
c. Tìm tổng của số chẵn lớn nhất bé hơn 10 và số lẻ lớn nhất bé hơn 10.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
+ GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề .
- Hs làm bài vào vở.
Bài giải :
Số nhóm học sinh là: 27 : 3 = 9 (nhóm)
Đáp số : 9 nhóm
- 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi .
24 : 3 + 36 = 8 + 36; 18 : 3 + 26 = 6 + 26
= 44 = 32
- 1 HS đọc đề . (N3)
- Hs làm bài vào vở.
a) 2,4,6,8
b) 1,3,5,7,9
c) 8 + 9 = 17
- Nghe
************************
Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Giúp HS học thuộc bảng chia 3 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 3.
Kỹ năng:
- HS thực hành tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 1, 2, 3 ở SGK.
- HS: vở bài tập, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bảng chia 3
- Nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
b.Hường dẫn HS thực hành
BÀI 1: Tính nhẩm.
- Gọi vài HS đọc thuộc bảng chia 3
* Củng cố bảng chia 3
BÀI 2: Tính nhẩm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét phép nhân và phép chia.
* Củng cố bảng nhân 3, chia 3
BÀI 3: Tính (theo mẫu).
- Hướng dẫn làm mẫu 1 bài .
- Tương tự gọi HS lên bảng làm các bài còn lại.
- Nhận xét.
* Củng cố bảng chia 3, có kèm tên đơn vị
BÀI 4: Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét
* Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 3 vào giải toán
BÀI 5: Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét
* Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 3 vào giải toán
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại cách giải qua các bài tập trên.
- Dặn xem trước bài “ Tìm một thừa số của phép nhân”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên đọc thuộc bảng chia 3.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Từng HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính .
- HS nêu
- Theo dõi.
- Lớp làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
********************
Tiết 2: Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT NỘI QUY
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức và kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói:Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
- Rèn kĩ năng viết: Biết viết lại một vài điều trong nội quy của trường.
Thái độ:
- Giáo dục: Biết nói năng lễ phép , lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
*GDKNS: KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; KN lắng nghe tích cực.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa bài 2 SGK. Bảng nội quy nhà trường; bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.
- HS: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đưa ra 2 tình huống cần nói lời xin lỗi cho 2 HS đáp lại.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng.
b. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng).
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi
giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì?
+ Khi các bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào?
+ Lúc đó các bạn nhỏ đáp lại lời có thế nào?
+ Theo em tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào?
* Yêu cầu HS nói lời đáp khác.
- Gọi từng cặp HS đóng vai lại tình huống trên.
- Nhận xét – Sửa chữa.
* Bài 2: (miệng).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và tình huống.
- Giới thiệu tranh ảnh hươu, sao, báo. Sau đó treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a và 3 mẫu trả lời.
- Mời 1 cặp HS đóng vai mẹ và con thực hành hỏi – đáp (như SGK).
- Yêu cầu từng cặp HS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 23 Lop 2_12529222.docx