Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Buổi sáng

Tiết 1: Đạo đức

Biết nói lời yêu cầu , đề nghị

I. Mục tiêu:

 - Biết một số yêu cầu đề nghị lịch sự.

 - Bước đầubiết được ý nghĩa của việc sử dụng những yờu cầu đề nghị lịch sự.

 - Biết sử dụng yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tỡnh huụng đơn giản,thường gặp hang ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh trong SGK

 - Phiếu thảo luận nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói gì với các bạn? d. Luyện đọc lại. - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 4. Củng cố: - Cần bảo vệ chim chóc, các loài hoa. 5. dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 hs đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT:lồng, nắm cỏ, héo lá, tắm nắng - Bài chia làm 4 đoạn: - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét - Đọc nối tiếp đoạn - Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// - 1 HS đọc cỏc từ chỳ giải - HS luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Chim tự do bay nhảy, hót véo von - 1 hs đọc to đoạn 2 - lớp đọc thầm - Vì chim bị bắt, bị giam giữ trong lồng. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH + Đối với chim: Các cậu bé bắt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống để chim vừa đói, vừa khát. + Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần biết bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca - Chim Sơn Ca chết, cúc héo tàn. - Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời. Các bạn rất vô tình, các bạn ác quá. - Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai) - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 4: Toỏn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhõn 5. - Biết tớnh giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn ND BT 2 lờn bảng III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 2’ 30’ 2’ 1’ 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lờn bảng đọc thuộc lũng nhõn 5 - NX cho điểm HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV ghi đầu bài lờn bảng b. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tớnh nhẩm - Yc HS nhẩm và viết kết quả ngay vào vở Bài 2: Tớnh (theo mẫu) 5 x 4 - 9 = 20 – 9 - Gọi HS thực hiện PT cũn lại Bài 3: Bài toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố: - GV NX tiết học 5. Dặn dũ: - Về nhà làm BT trong VBT toỏn -Hỏt - 2 HS lờn bảng TL, cả lớp theo dừi và NX - 2 HS nhắc lại đầu bài -1 HS nờu yc của bài - 1 HS đọc chữa bài a) 5 x 3 = 15 ...... 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 ...... 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50 b) 2 x 5 = 10 5 x 4 = 20 5 x 2 = 10 ..... 4 x 5 = 20 -1 HS nờu yc của bài - Theo dừi a, 5 x 7 - 15 = 35 - 15 = 20 b, 5 x 8 - 20 = 40 - 20 = 20 c, 5 x 10 - 28 = 50 - 28 = 22 - 2 HS đọc - Mỗi ngày Liờn học 5 giờ. - Hỏi mỗi tuõn Liờn học bao nhiờu giờ. - 1 HS lờn bảng làm - Cả lớp làm vào vở = 20 Bài giải: Mỗi tuần lễ liờn học số giờ là: 5 x 5 =25(giờ) ĐS: 25 giờ Năm ngày liên học số giờ là 5 x 5 = 25 giờ c, 5 x 10 - 28 = 50 - = 22 - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 5 : Tự nhiờn và xó hội Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, SGK. - Một số tranh về nghề nghiệp, một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp III . Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 28’ 3’ 1’ 1. ổn định: 2. KTBài cũ: - Để đảm bảo an toàn giao thông cần phải làm gì? 3. Bài mới:  a.Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: - Bố, mẹ và những người họ hàng trong gia đình con làm nghề gì ? -> như vậy bố, mẹ và những người trong họ hàng đều làm mỗi người một nghề không giống nhau . - Hãy quan sát và kể lại những gì con nhìn thấy trong hình 44- 45 * Hoạt động 2: - Con nhìn thấy các hình ảnh này qua mô tả những người dân sống ở vùng miền nào của tổ quốc? - YC học sinh TLđể nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ. - Từ những kết quả TL trên, các con rút ra được điều gì? * Hoạt động 3: - YC HS nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh sưu tầm. 4. Củng cố : - Nêu nội dung bài học hôm nay 5. dặn dò: - VN: Sưu tầm tranh ảnh , chuẩ bị tiết học sau. -hát -1hs trả lời - Cuộc sống xung quanh (T1) *Kể về tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. - HS tự nêu ý kiến - VD : Bố con làm bác sĩ. mẹ con làm giáo viên. - 2 HS 1 nhóm TL và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. * Nói tên một số nghề của người dân trong hình vẽ. - HS TL và trình bầy kết quả. * HS TL nhóm đôi, Trình bày kết quả VD: - H1: người dân làm nghề dệt vải. - H2: Người dân làm nghề hái chè. - H3: Người dân trồng luá. - H4:Thu hoạch cà phê. - H5: Buôn bán trên sông. + Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những nghề khác nhau. *Thi nói về ngành nghề - Các nhóm đưa tranh ảnh sưu tầm ra để TL, nói tên các ngành nghề thông qua tranh ảnh. - HS nêu lại nội dung : mỗi người một nghề, tuỳ thuộc vào những vùng miền khác nhau. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Tiết 1:Toỏn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết tính độ dài đường gấp khúc II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn các đường gấp khúc như phần bài học lên bảng III . Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 4’ 28’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lờn bảng làm BT sau: Tính độ dài đường gấp khỳc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3cm, BC là 10cm CD là 5cm - GV NX cho điểm 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lờn bảng b. Thực hành. Bài 1: - GV treo bảng phụ đường gấp khỳc - GV NX cho điểm Bài 2: - Yc 1 HS đọc đề bài + Con ốc sờn bũ theo hỡnh gỡ? + Muốn biết con ốc sờn phải bũ bao nhiờu dm ta làm ntn? - yc HS làm bài, gọi 1 HS lờn bảng làm bài Làm bài - GV NX cho điểm 4. Củng cố: - Nhận xột tiết học 5. Dặn dũ: - Giao bài tập về nhà - Chuẩn bị cho bài sau - Hỏt - 2 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nhỏp Bài giải; Độ dài đường gấp khỳc ABCD là: 3 + 10 + 5 = 18(cm) ĐS: 18 cm - HS NX - 2 HS nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc đề toỏn - 1 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài giảivào vở b, Bài giải: Độ dài của đường gấpkhỳc là: 10 + 14 + 9 = 33(cm) ĐS: 33 cm - HS NX bài của bạn - 1 HS đọc đề bài - Con ốc sờn bũ theo đường gấp khỳc ABCD - ta tính độ dài đường gấp khỳc ABCD - Làm bài vào vở Bài giải: Con ốc sờn phải bũ đoạn đường dài là: 5 + 2 + 7 = 14 (dm) ĐS: 14 dm - HS NX - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Thể dục Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 3: Tập đọc Vè chim I. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loài chim có trong bàiSGK. III.Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. ổn định: 2. KTBài cũ: - Yc đọc bài : Chim Sơn Ca và bông cúc trắng 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 * Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: lon xon - Hãy đặt câu với từ đó? - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: tếu - Đặt câu với mỗi từ đó - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Mách lẻo - Đặt câu với mỗi từ đó? - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:+ Lân la + Nhắp nhem - YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài * Luyện đọc bài trong nhóm. * Thi đọc. - Đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài: GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài - Tìm thêm các loài chim được tả trong bài? - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) - Tìm các từ ngữ được dùng để gọi các loài chim? *Đọc câu hỏi 3: *Đọc câu hỏi4 - Yc TLCH - Bài văn cho biết điều gì? d. Luyện đọc thuộc lòng. - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - xoá dần bảng 4. Củng cố: - Vè là lời kể có vần, chúng ta sẽ tập đặt một số câu nói về 1 con vật thân quen ( mỗi bạn đặt một câu nối tiếp nhau) 5. Dặn dò: - VN học thuộc lòng bài thơ - Hát - 2 hs đọc - hs nt đọc tên bài - Theo dõi - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: lon xon, mách lẻo, linh tinh, lân la. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến sáo xinh +Đoạn 2 : Tiếp đến chìa vôi +Đoạn 3: tiếp -> trước nhà +Đoạn 4: Phần còn lại - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét + Bé Nam lon xon chạy. - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc - lớp nhận xét - Cậu Thái nói chuyện rất tếu. - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Thuỷ mách lẻo với bà chuyện của Hà. -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4 - 1 hs đọc lại - 1 hs nêu : Đọc giọng vui, nhí nhảnh - 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Gà con, sáo, liêu điêu, chìa vôi, chèo bẻo,khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo -1 hs đọc to đoạn 2 - lớp đọc thầm - Em sáo, cậu chìa vôi, bà chim sẻ, cô tu hú, bác cú mèo. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH * Đặc điểm, tính nết của một số loài chim. - Gọi đại diện nhóm đọc - Đọc CN -ĐT - Ghi nhớ. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 4: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : từ ngữ về chim chóc Đặt câu và trả lời câu hỏi ở đâu? I. Mục đích: - Biết xếp tên loài chim vào đúng nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các loài chim ở bài tập 1. - BP viết ND bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào, bao giờ, - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: Bài 1: - Nêu yc bài tập. - Ngoài các từ chỉ tên các loài chim ở trên hãy kể tên các loài chim khác mà con biết. ? - Nhận xét - đánh giá. Bài 2: - Nêu yc của bài. - y/c các nhóm trình bày - Khi muốn biết được điều gì ta dùng từ gì để hỏi. ? Bài 3: - Nêu y/c bài tập. - YC làm bài - chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố: - Về nhà tìm hiểu thêm các loài chim và tập đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hát - 4HS: lên bảng - Nhắc lại. * Xếp các loài chim trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. - Gọi tên theo hình dáng: chim sâu, vàng anh. - Gọi tên theo tiếng kêu: quạ, cuốc. - Gọi tên theo cách kiếm ăn: gõ kiến, cú mèo. - Đà điểu, đại bàng, chèo bẻo, sơn ca, chìa vôi, sáo, - Nhận xét - bổ xung. * Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Các nhóm thực hành hỏi đáp. a. Bông cúc trắng mọc ở đâu? - Bông cúc trắng mọc ở giữa đám cỏ dại, bên bờ rào. b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? - Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng. c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu? - Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. - Nhận xét - bình chọn. - Dùng từ ở đâu? * Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau đây. - Các nhóm thảo luận. - Thực hành hỏi đáp. a, Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường. + Câu hỏi: Sao chăm chỉ họp ở đâu? b, Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. + Câu hỏi: Em ngồi ở đâu? c, Sách của em để trên giá sách. + Câu hỏi: Sách của em để ở đâu? - Nhận xét bổ sung -lắng nghe. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Đạo đức Biết nói lời yêu cầu , đề nghị I. Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu đề nghị lịch sự. - Bước đầubiết được ý nghĩa của việc sử dụng những yờu cầu đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tỡnh huụng đơn giản,thường gặp hang ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK - Phiếu thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 2’ 28’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Giảng nội dung: * Hoạt động 1: - Gọi 2 hs lên dóng kịch theo tình huống - Lớp theo dõi và TLCH - Chuyện gì đã xảy ra sau giờ học? - Ngọc đã làm gì khi đó? - Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà? - Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ NTN? * KL: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng , lịch sự, thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân. * Hoạt động 2: - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm - Việc làm của Chi đúng hay sai? Vì sao? * KL :Cần nói lời đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự, từ tốn. * Hoạt động 3: - YC HS viết lời đề nghị , nếu mình là Nam, Tuấn, Hải trong 3 tình huống *KL :Khi muốn nhờ ai đó việc gì, các con cần nói lời đề nghị, yc một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép. 4. Củng cố: - Chuẩn bị bài sau  5. Dặn dò:  - Nhận xét tiết học -Hỏt *Quan sát hành vi mẫu => Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. ngọc đề nghị Hà: + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang. + Trời mưa to, bạn Ngọc quên không mang áo mưa. + Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa. +3->5 HS nói lời đề nghị + Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự. * Đánh giá hành vi. - Chi lớp thành 4 nhóm để thảo luận - Các nhóm nêu ý kiến - Lớp NX - Việc làm của Chi là đúng, vì Chi đã biết nói lời đề nghị lễ phép. - Tuấn làm thế là sai, vì Tuấn đã giằng lấy quyển truyện và nói rất mất lịch sự với bạn. + Hải làm thế là sai vì Hải đã nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự. *Tập nói lời đề nghị, yêu cầu. - HS viết lời yc, đề nghị ở tình huống 1,2,3,4 vào tờ giấy - Một số cặp thực hành đóng vai và nói lời đề nghị, yêu cầu - Lớp NX - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2:Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhõn 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn gian. - Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị ND BT 2, 3 viết sẵn trờn bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 28’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhõn bất kỡ - 5 - 6 HS đọc theo yc của GV - GV NX cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lờn bảng b. Thực hành. Bài 1: Tớnh nhẩm - Yc HS nhẩm nối tiếp nờu ngay kết quả - GV NX Bài 3: Điền > < = - Muốn điền được dấu cho đúng, trước hếtchỳng ta phải làm gỡ? - yc HS làm bài - GV NX cho điểm Bài 4: Bài toỏn - Gọi 1 HS đọc đề toỏn - Yc HS tự túm tắt và giải - GV NX cho điểm 4. Củng cố: - GV NX tiết học 5. Dặn dũ: - Về nhà làm BT trong VBT toỏn - Chuẩn bị giấy giờ sau KT 1 tiết - Hỏt - 2 hs lờn bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài - 1 HS nờu yc của bài -HS NX - 1 HS nờu yc của bài - Chỳng ta phải tính các tích, sau đó so sánhcác tích với nhau rồi điền dấu cho thớch hợp. - 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT 2 x 3 = .. 3 x 2 4 x 6 ..>. 4 x 3 5 x 8 ..>. 5 x 4 -HS NX bài làm của bạn - 1 HS đọc - 1 HS giải , cả lớp làm vào vở. Bài giải: Tỏm HS mượn số quyển truyện là: 5 x 8 = 40( quyển) Đáp số:40 quyển - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Tập viết Chữ hoa R I. Mục tiêu: -Biết viết chữ hoa R.chữ và câu ứng dụng:Ríu,Ríu rit chim ca. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ R hoa trong khung chữ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 28’ 3’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết: Q - Quê 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa. * Quan sát và nhận xét mẫu - Con có nhận xét gì về độ cao các nét  của chữ R? - Các con đã được học chữ cái nào có nét móc ngược trái? - Nêu quy trình viết? * Hướng dẫn cách viết: - (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu) -YC viết bảng con * Hướng dẫn viết cụm từ: - YC Đọc cụm từ ứng dụng: + Con hiểu cụm từ này NTN? + Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ. - Hướng đẫn viết chữ : Ríu - Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết. * Hướng dẫn viết vở tập viết: - HD cách viết - YC viết vào vở tập viết * Chấm- chữa bài: - Thu 1/2 số vở để chấm. - Trả vở- nhận xét 4.Củng cố: - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà. 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. -Hát -2 hs lên bảng - Chữ hoa : R * Quan sát chữ mẫu trong khung. - Cao 5 li, nét 1 là nét móc ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải, hai nét nối với nhau tạo thành vòng xoáy giữa thân chữ. - Chữ B, chữ P - Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ ngang 3, sau đó viết nét móc ngược trái, đươi nét lượn cong vào trong, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ 2 và 3 - Điểm đặt bút nằm ở vị ttrí số 1. - Sau khi viết chữ O hoa, lia bút xuống vị trí 2, viết nét ~ dưới về bên phải chữ. - Lớp viết bảng con 2 lần. R Ríu rít chim ca - Tiếng chim hót nối liền nhau không dứt, tạo cảm giác vui tươi. - Chữ R, h cao 2,5 li, chữ r cao 1,25 li -Các chữ còn lại cao 1 li. - Viết bảng con: - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ . -Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 4: Thủ công gấp,cắt , dán phong bì (Tiết1) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Cắt, gấp, dán được phong bì - Thích làm phong bì để sử dụng. II. chuẩn bị: - Phong bì mẫu - Mẫu thiếp chúc mừng của bài 1. - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: 30' - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Giới thiệu phong bì mẫu - HS quan sát. - Phong bì có hình gì ? - Hình chữ nhật - Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ? - Mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận. - Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thiếp chúc mừng sau khi cho thư vào phong bì ta dán nốt cạnh còn lại. - So sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. - Phong bì rộng hơn thiếp chúc mừng. c. Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp phong bì - GV HD và làm mẫu các thao tác. Bước 2: Cắt phong bì. - HS quan sát - Mở tờ giấy cắt theo đường dấu, bỏ phần gạch chéo ở (h4) được (h5) Bước 3: Dán phong bì - Dán 2 mép trên - Mời HS lên thao tác lại các bước gấp ? - 1 HS lên thao tác lại. - GV tổ chức cho HS tập gấp. 2' 1' 4. Củng cố: - Nhắc lại cách gấp, cắt, dán 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập gấp lại phong bì. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chính tả Nghe – viết : Sân chim Phân biệt tr/ ch, uôt/ uôc I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Luyện tập viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, uôt/uôc. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Giấy khổ to viết bài tập 3. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết các từ ngữ: luỹ tre, chích choè. - Nhận xét, đánh giá - HS viết lên bảng con: luỹ tre - 1 HS viết bảng lớp: chích chòe 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe – viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - Đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại bài - Bài Sân Chim tả gì ? - Chim nhiều không tả xiết. - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s? - trứng, trắng, trên, sát sông - Viết tiếng khó - Viết bc: nhặt trứng, trắng xoá, sát sông * HS viết bài - Giáo viên đọc cho HS viết chính tả - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. * Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a)- Điền vào chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu 2' 1' GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức. Bài 3: - Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng tr đặt câu với những từ đó. - Yêu cầu các nhóm làm vào giấy, dán lên bảng - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học - 3 nhóm lên thi. a. đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo. - 1 HS đọc yêu cầu - Các nhóm làm bài: 2 nhóm lên thi tiếp sức trường - em đến trường chạy - em chạy lon ton * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Hỏt nhạc Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết thừa số- tớch. - Biết giai bài toỏn cú một phộp nhõn. II. đồ dùng dạy học: Sỏch giỏo khoa III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 4’ 29’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhõn bất kỡ - GV NX cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV ghi đầu bài lờn bảng b. Thực hành. Bài : Tớnh nhẩm - yc HS nhẩm nối tiếp nờu ngay kết quả - GV NX Bài 2: Viết số thớch hợp vào ụ trống - GV treo bảng phụ - HD HS làm một cột của phộp tớnh thứ nhất - GV NX cho điểm Bài 3: Điền > < = - - Muốn điền được dấu cho đúng, chúng ta phải làm gỡ? - yc HS làm bài - GV NX cho điểm Bài 4: Bài toỏn - Gọi 1 HS đọc đề toỏn - yc HS tự túm tắt và giải - - GV NX cho điểm 4. Củng cố: - GV NX tiết học 5. Dặn dũ: - Về nhà làm BT trong VBT toỏn - Chuẩn bị giấy giờ sau KT 1 tiết - Hỏt - 5 HS đọc theo yc của GV - 2 HS nhắc lại đầu bài - 1 HS nờu yc của bài - HS NX - 1 HS nờu yc của bài - Cỏc PT cũn lại yc HS lên điền - 1 HS nờu yc của bài trước hết Chỳng ta phải tính các tích, sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu cho thớch hợp - 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 2 x 3 = 3 x 2 4 x 6 ..>. 4 x 3 5 x 8 ..>. 5 x 4 - 1 HS đọc -1 HS giải , cả lớp làm vào vở Bài giải: Tám HS mượn số quyển truyện là: 5 x 8 = 40 (quyển) Đáp số:40 quyển - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 4: Tập làm văn đáp lời cảm ơn tả ngắn về loài chim I. Mục tiêu: -Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống đơn giản. -Thực hiện yêu cầu của bài tập 3. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập1. - Tranh ảnh chích bông. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - YC đọc bài viết. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. b. Nội dung: Bài 1: - Nêu y/c bài. - Khi bà cụ cảm ơn bạn nhỏ đã nói gì? - Tại sao bạn lại nói như vậy? - YC một số h/s lên sắm vai. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Hãy nêu y/c bài 2. - YC thảo luận nhóm. - Gọi h/s trình bày. - Cần đáp lời cảm ơn với thái độ gì? Bài 3: - Những câu văn nào tả hình dáng chim chích bông? - Nhữ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 21-BS.doc
Tài liệu liên quan