Giáo án Lớp 2 Tuần 25 đến 28 - Trường TH Bùi Thị Xuân

TOÁN

SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA .

I. MỤC TIÊU

-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

-Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.

-Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

 

doc119 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25 đến 28 - Trường TH Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m vở. Điền dấu phẩy vào đoạn văn. 3-4 em lên bảng làm trên giấy khổ to. -Chấm vở, nhận xét. 3.Củng cố -Dặn dò: 5’ -Gdhs yêu thích cảnh sông biển ,biết bảo vệ vùng biển Việt Nam -Nhận xét tiết học. -Tìm hiểu các loài vật sống dưới nước -2 em lên bảng -1 em : Viết các từ ngữ có tiếng biển. -1 em đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. Vì sao cỏ cây héo khô ? Vì sao đàn bò béo tròn ? -1 em nhắc tựa bài. - Bài 1: 1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm. -Quan sát các loài cá trong tranh, đọc tên từng loài. -Trao đổi theo cặp. Cá nước mặn (cá biển) Cá nước ngọt (cá ở sông, hồ, ao) Cá thu.Cá chim Cá chuồn. Cá nục Cá mè.Cá chép Cá trê.Cá quả (cá chuối, cá lóc) Bài 2-Quan sát -HS viết ra nháp tên của chúng : tôm, sứa, ba ba. -Nhận xét nhóm nào viết đúng, nhanh, nhiều tên các loài vật. Cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai,hến, hà mả, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, lợn biển, sứa, sao biển. Bài 3 -1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. -2 em đọc lại đoạn văn. Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều . Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. ------------------------------------------------------------------- THỦ CÔNG LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ/ TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. -Làm được dây xúc xích để trang trí. -Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. -Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Bài cũ : 5’ -Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Ta cần thực hiện theo mấy bước? -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : 25’ a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -Mẫu dây xúc xích. - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì -Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ? -Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn mẫu. +Hướng dẫn học sinh các bước. c. Hoạt động 2 : Thực hành. -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Động viên HS làm dây xúc xích daì với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau để trang trí ở góc học tập, hay trang trí trong nhà. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố -Dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học. –Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - Làm xúc xích để trang trí. T1 2bước. -Làm dây xúc xích trang trí/ tiết 1. -Quan sát. -Các nan giấy màu. -Màu sắc nhiều đan xen nhau. -Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. -Học sinh theo dõi. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích -HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích : Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích. -Thực hành cắt dán. -Trưng bày sản phẩm. ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016 TOAÙN LUYEÄN TAÄP I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết tính độ dài đuờng gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Reøn kó naêng laøm tính ñuùng, nhanh, chính xaùc. - Phaùt trieån tö duy toaùn hoïc cho hoïc sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Baøi cuõ .5’ Goïi 2 em leân baûng laøm baøi . -Tính : -Nhaän xeùt, sửa sai.. 2. Baøi môùi .30’ a. Giôùi thieäu baøi: Nêu mục tiêu bài học b. Thöïc haønh: Baøi 2 : Goïi 1 em neâu yeâu caàu . -Gọi 1 em leân baûng laøm. Caû lôùp laøm vôû - GV Nhận xét, củng cố cách tính chu vi hình tam giác. Baøi 3 : Yeâu caàu gì ? -Muoán tính chu vi hình töù giaùc em laøm nhö theá naøo ? -GV Nhận xét, củng cố cách tính chu vi hình tứ giác. Baøi 4 : Goïi 1 em neâu yeâu caàu ? -Phaàn a : Tính ñoä daøi ñöôøng gaáp khuùc theo daïng toång. GV củng cố cách tính độ dài đuờng gấp khúc. Phaàn b : Yeâu caàu gì ? - GV củng cố cách tính chu vi hình tứ giác. 3. Cuûng coá – Daën doø 5’. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò: Soá 1 trong pheùp nhaân vaø pheùp chia. -2 em laøm baøi treân baûng. Lôùp laøm nhaùp. Tính : a/ 3dm +4dm +5dm +6dm =18dm b/10cm+20cm+10cm +20cm =60cm -Luyeän taäp Baøi 2 -1 em leân baûng laøm. Caû lôùp laøm vôû Bài giải: Chu vi hình tam giaùc ABC laø : 2 + 4 + 5 = 11 (cm) Ñaùp soá : 11 cm. Baøi 3 Tính chu vi hình töù giaùc. - Tính toång ñoä daøi caùc caïnh cuûa hình töù giaùc DEGH. -1 em leân baûng. Caû lôùp laøm vôû BT. Bài giải: Chu vi hình töù giaùc DEGH laø : 4 + 3 + 5 + 6 = 12 (cm) Ñaùp soá : 12 cm. Baøi 4-Tính ñoä daøi ñöôøng gaáp khuùc . -1 em leân baûng giaûi Bài giải: a/ Ñoä daøi ñöôøng gaáp khuùc ABCDE laø 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Ñaùp soá 12 cm. -Tính chu vi hình töù giaùc ABCD. -1 em leân baûng giaûi. Lôùp laøm vôû. Bài giải: Chu vi hình töù giaùc ABCD laø ; 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Ñaùp soá : 12 cm. ---------------------------------------------------------------------------- TAÄP LAØM VAÊN ÑAÙP LÔØI ÑOÀNG YÙ; TAÛ NGAÉN VEÀ BIEÅN. I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tinhd huống giao tiếp đơn giản cho trước. Viết được những câu trả lời về cảnh biển - Reøn kó naêng noùi, vieát traû lôøi ñuùng caâu hoûi. - GDHS biết ứng xử trong giao tiếp hằng ngày. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh hoïa caûnh bieån ( SGK). Baûng phuï vieát BT3. -HS: Vôû. III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh. 2’ 2. Baøi cuõ 5’ . - Ñaùp lôøi ñoàng yù. QST, TLCH: GV taïo ra 2 tình huoáng : -Goïi 2 em thöïc haønh noùi lôøi ñoàng yù, ñaùp lôøi doàng yù : -Nhaän xeùt. 3. Baøi môùi .35’ a. Giôùi thieäu baøi: -Ñaùp lôøi ñoàng yù. Taû ngaén veà bieån. b. Höôùng daãn laøm baøi taäp . Baøi 1 Yeâu caàu gì ? -Em caàn noùi vôùi baùc baûo veä vôùi thaùi ñoä nhö theá naøo ? -Trong tình huoáng b em môøi coâ y taù sang nhaø ñeå tieâm thuoác cho meï vôùi thaùi ñoä ra sao ? -Trong tình huoáng c em môøi baïn ñeán chôi nhaø baèng lôøi noùi nhö theá naøo ? -GV nhaéc nhôû : khoâng nhaát thieát phaûi noùi chính xaùc töøng chöõ töøng lôøi, khi trao ñoåi phaûi theå hieän thaùi ñoä lòch söï, nhaõ nhaën. -GV cho töøng nhoùm HS traû lôøi theo caëp. -Theo doõi giuùp ñôõ. - Khi ñaùp laïi lôøi ñoàng yù caàn ñaùp laïi vôùi thaùi ñoä nhö theá naøo ?. -Nhaän xeùt töøng HS. Baøi 2 -Treo böùc tranh. -Tranh veõ caûnh gì? -Soùng bieån ntn? -Treân maët bieån coù nhöõng gì? -Treân baàu trôøi coù nhöõng gì? -Haõy vieát moät ñoaïn vaên theo caùc caâu traû lôøi cuûa mình. -Goïi HS ñoïc baøi vieát cuûa mình, GV chuù yù söûa caâu töø cho töøng HS. -Nhận xét, tuyên dương nhöõng baøi vaên hay. 4. Cuûng coá – Daën doø .5’ -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc nhôû HS luoân ñaùp laïi caùc lôøi ñoàng yù lòch söï, coù vaên hoùa, veà nhaø vieát laïi baøi vaên vaøo vôû. -Chuaån bò: OÂn taäp giöõa HKII. -Haùt -2 em thöïc haønh noùi lôøi ñoàng yù, ñaùp lôøi doàng yù : -Dung ôi! cho mình möôïn vôû tieáng vieät nheù? -Ñöôïc roài baïn caàm laáy ñi. -Mình caùm ôn baïn, xem xong mình traû laïi baïn nheù. Bài 1: -1 em neâu yeâu caàu vaø caùc tình huoáng trong baøi. Lôùp ñoïc thaàm suy nghó veà noäi dung lôøi ñaùp. -Bieát ôn khi ñöôïc baùc baûo veä môøi vaøo. -Lôøi em môøi coâ y taù: leã pheùp. -Môøi baïn vui veû, nieàm nôû. - Töøng caëp HS thöïc haønh ñoùng vai a. Caùm ôn baùc chaùu seõ ra ngay aï! b/Chaùu caùm ôn coâ aï!/ May quaù! Chaùu caùm ôn coâ nhieàu./ C/Nhanh leân nheù! Tôù chôø ñaáy!/ Hay quaù! Caäu xin pheùp meï ñi, tôù ñôïi./ -Khi ñaùp laïi lôøi ñoàng yù caàn ñaùp laïi vôùi thaùi ñoä leã pheùp, vui veû, nhaõ nhaën, lòch söï. Bài 2: -Tranh veõ caûnh bieån buoåi saùng. -Soùng bieån xanh nhö deành leân./ Soùng nhaáp nhoâ treân maët bieån xanh. -Treân maët bieån coù nhöõng caùnh buoàm ñang löôùt soùng vaø nhöõng chuù haûi aâu ñang chao löôïn. -Maët trôøi ñang daàn daàn nhoâ leân, nhöõng ñaùm maây ñang troâi nheï nhaøng. -HS töï vieát trong 7 ñeán 10 phuùt. -Nhieàu HS ñoïc. VD: Caûnh bieån luùc bình minh thaät ñeïp. Soùng bieån nhaáp nhoâ treân maët bieån xanh. Nhöõng caùnh buoàm ñoû thaém ñang löôùt soùng. Ñaøn haûi aâu chao löôïn. Maët trôøi leân, nhöõng ñaùm maây traéng boàng beành troâi. ---------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TAÛ.(nghe -viết) SOÂNG HÖÔNG. I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Laøm ñuùng caùc baøi taäp chính taû phaân bieät r/d/g. - Rèn cho HS viết đúng, đẹp, đúng tốc độ quy định. - GDHS tính cẩn thận, có ý thức rèn chữ viết. * Tăng cuờng HDHS viết đúng, đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Baûng phuï vieát saün noäi dung caùc baøi taäp chính taû. -HS: Vôû. III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh. 2’ 2. Baøi cuõ .5’ -Kieåm tra caùc töø hoïc sinh maéc loãi ôû tieát hoïc tröôùc. Giaùo vieân ñoïc . -Nhaän xeùt. 3. Baøi môùi .30’ a. . Giôùi thieäu baøi: -Soâng Höông laø moät caûnh ñeïp noåi tieáng ôû Hueá. Hoâm nay lôùp mình seõ vieát 1 ñoaïn trong baøi Soâng Höông vaø laøm caùc baøi taäp chính taû phaân bieät r/d/g. b. Höôùng daãn vieát chính taû . a) Tìm hieåu noäi dung ñoaïn caàn vieát . -GV ñoïc baøi laàn 1 ñoaïn vieát. -Ñoaïn trích vieát veà caûnh ñeïp naøo? -Ñoaïn vaên mieâu taû caûnh ñeïp cuûa soâng Höông vaøo thôøi ñieåm naøo? b) Höôùng daãn caùch trình baøy. -Ñoaïn vaên coù maáy caâu? -Trong ñoaïn vaên nhöõng töø naøo ñöôïc vieát hoa? Vì sao? c) Höôùng daãn vieát töø khoù. -GV ñoïc caùc töø khoù cho HS vieát. d) Vieát chính taû. -GV ñoïc cho HS cheùp baøi.Moãi caâu 3 laàn. e) Soaùt loãi. -GV ñoïc. Yeâu caàu HS ñoåi cheùo vôû soaùt loãi. g) Chaám baøi . -GV chaám 5-7 baøi nhaän xeùt. c. Höôùng daãn laøm baøi taäp. Baøi 1: Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu. GVHDHS cách làm. -Goïi 4 HS leân baûng laøm. -Goïi HS nhaän xeùt, chöõa baøi. -GV nhaän xeùt, chöõa baøi . 4. Cuûng coá – Daën doø 5’. -Goïi HS tìm caùc tieáng coù aâm r/d/gi hoaëc öc/öt. -Tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS ghi nhôù quy taéc chính taû vaø veà nhaø laøm laïi. -Chuaån bò: OÂn taäp giöõa HKII -3 em leân baûng vieát : da dieát, raïo röïc, -Vieát baûng con. röïc vaøng, thöùc daäy. -Theo doõi.2HS ñoïc laïi. -Soâng Höông. -Caûnh ñeïp cuûa soâng Höông vaøo muøa heø vaø khi ñeâm xuoáng. -3 caâu. -Caùc töø ñaàu caâu: Moãi, Nhöõng. -Teân rieâng: Höông Giang. -HS vieát caùc töø: phöôïng vó, ñoû röïc, Höông Giang, daûi luïa, lung linh. -HS ñoïc töø khoù. -HS nghe ghi baøi vaøo vôû. -HS nghe soaùt loãi. Bài 1: Ñoïc ñeà baøi. -4 HS leân baûng laøm. HS döôùi lôùp laøm vaøo vở. a) giaûi thöôûng, raûi raùc, daûi nuùi. raønh maïch, ñeå daønh, tranh giaønh. b) söùc khoûe, söùt meû caét ñöùt, ñaïo ñöùc nöùc nôû, nöùt neû. -HS thi ñua tìm töø: - Ñoäi naøo tìm nhieàu töø ñuùng vaø nhanh nhaát ñoäi ñoù thaéng cuoäc - ------------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 26 I. MỤC TIÊU - Học sinh biết được những ưu điểm – Khuyết điểm của lớp trong tuần về thực hiện nội qui nề nếp, về học tập và hoạt động khác. - Triển khai kế hoạch tuần tới. - Giáo dục học sinh tinh thần tự giác, trung thực, noi gương bạn tốt, việc tốt biết nhận và sửa chữa khuyết điểm. Biết giữ an toàn khi tham gia giao thông.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Ổn định lớp, sinh hoạt văn nghệ . Lớp hát 2.Nhận xét đánh giá tình hình trong tuần . * Lớp trưởng nhận xét đánh giá về nề nếp học tập, hoạt động sinh hoạt ngoài giờ. * Gv nhận xét đánh giá chung . + Về rèn luyện đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, lễ phép. Yêu thầy, mến bạn, yêu trường lớp. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học. - Biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn trong lớp. - Tìm hiểu lịch sử ngày TL Đội TNTP Hồ Chí Minh 26/3 + Về học tập: - Đa số các em chăm học, đi học chuyên cần, có sự chuẩn bị bài, đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp tích cực xây dựng bài. Hầu hết các em đều có ý thức học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài. - Trong tuần một số bạn làm bài tốt, tính và đọc, viết tốt: Vân, Huy, Lý, Đức, Vũ, Huệ, Hoàng, Kim Anh, Thảo... Trong lớp vẫn còn một số em chưa có tiến bộ vầ chữ viết: Mạnh, Khái, Hoàng, Hạo, Vũ . + Về lao động: Lao động vệ sinh sân trường hàng tuần đầy đủ, sạch sẽ, tích cực. Vệ sinh lớp học sạch sẽ hàng ngày. Trực nhật nghiêm túc, đầy đủ. Tuyên dương tổ 1, 3 trật tự trong lớp, tích cực xây dựng bài, chăm ngoan, vệ sinh sạch sẽ. + Ý kiến học sinh trong tổ: Yêu cầu những học sinh có khuyết điểm lên nhận và hứa sẽ sửa chữa Lớp vẫn đang tiến hành tập văn nghệ vào những buổi chiều. 3. Kế hoạch tuần tới . Về rèn luyện đạo đức: Biết vâng lời, giúp mẹ, bà những việc nhà Luôn có ý thức học tập, thi đua rèn luyện phẩm chất, năng lực để sau này góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Khắc phục tình trạng nói chuyện trong giờ học, chạy ra khỏi chỗ làm mất trật tự trong giờ học. Đảm bảo an toàn giao thông khi đi trên đường, ngồi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm. -Về học tập: Tiếp tục củng cố nề nếp tự quản, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách vở trước khi đến lớp. Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc quy chế, nội quy của Đội: mặc áo đồng phục thứ 2,4,6; Hàng ngày bỏ áo vào quần; đội mũ calo hàng ngày. Tích cực học tập, lập TT CM ngày TL Đội Tham gia các hoạt động ngoài giờ tích cực, ra về xếp hàng nghiêm túc. Đi học đúng giờ, ra về thực hiện tốt an toàn giao thông . Biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi. Biết bảo vệ của công . Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp đầy đủ, nghiêm túc. Giao bạn Đức kèm và tập đọc cho Khái, Thảo kèm bạn Mạnh. Các tổ trưởng tăng cường kiểm tra các bảng nhân, chia từng bạn trong tổ. 4. Kết thúc sinh hoạt : GV nhắc nhở chung, sinh hoạt văn nghệ. LỊCH BÁO GIẢNG Thứ ngày T Môn học T Tên bài dạy DDDH Thứ hai Ngày 21/3 1 Chào cờ 27 Dặn dò đầu tuần 2 Tập đọc 79 Ôn tập (T1) Bảng phụ 3 Tập đọc 80 Ôn tập (T2) 4 Toán 13 Số 1 trong phép nhân và phép chia Bảng phụ 5 Âm nhạc 27 Ôn bài hát :Chim chích bông Thứ ba Ngày 22/3 1 Mĩ thuật 27 Vẽ theo mẫu :Vẽ cặp sách của hs 2 Toán 13 Số 0 trong phép nhân và phép chia Bảng phụ 3 Chính tả 53 Ôn tập (T3) Bảng phụ 4 Kể chuyện 27 Ôn tập (T4) Bảng phụ 5 Thứ tư Ngày 23/3 1 Toán 13 Luyện tập Bảng phụ 2 Thể dục 53 Đi thường theo vạch kẻ thẳng... 3 Tập đọc 81 Ôn tập (T5) Bảng phụ 4 TNXH 27 Loài vật sống ở đâu? 5 Thứ năm Ngày 24/3 1 Toán 13 Luyện tập chung Bảng phụ 2 LTVC 27 Ôn tập (T6) Bảng phụ 3 Tập viết 27 Ôn tập (T7) Bảng phụ 4 Thủ công 27 Làm đồng hồ đeo tay T1 5 Thứ sáu Ngày 25/3 1 Toán 13 Luyện tập chung Bảng phụ Thể dục 54 Đi kiễng gót... 2 Chính tả 54 Kiểm tra-viết Đế KT 3 TLVăn 27 Kiểm tra -Viết 4 HĐTT 27 Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2016 TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA . I. MỤC TIÊU -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác. -Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Bài cũ : 5’ Cho 3 em lên bảng làm : -Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : a/ 4cm, 7 cm, 9 cm b/ 12 cm, 8 cm, 17 cm -Nhận xét 2. Dạy bài mới : 35’ a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. -Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. -Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? -Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4. -Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? -Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 ? - Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả thế nào ? -Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. c.Giới thiệu phép chia cho 1. - Nêu phép tính 2 x 1 = 2. -Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng. -Vậy từ 1x2=2 ta có được phép chia 2:1= 2. -Tiến hành tương tự với phép tính 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4. -Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 -Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. d. Luyện tập -Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm nhanh -Hs tính nhẩm nêu miệng nối tiếp -Nhận xét, bổ sung Bài 2: Yêu cầu gì ? Yêu cầu học sinh làm bài vào vở-2 em làm bảng phụ -Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố -Dặn dò: 3’ -Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ? -Giáo dục :Ý thức học tập tốt -Nhận xét tiết học. -Học thuộc quy tắc. 3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp. a/ Chu vi hình tam giác là 4+ 7 + 9 = 20 (cm) Đáp số : 20 cm b/ Chu vi hình tam giác là 12 + 8 + 17=37 (cm) Đáp số : 37 cm -Số 1 trong phép nhân và chia. -HS nêu : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 -1 x 2 = 2 -HS thực hiện : -1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 x 3 = 3 -1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4,vậy 1 x 4 = 4 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -Vài em nhắc lại. -3 em lên bảng làm : 2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4. -Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó. -Nhiều em nhắc lại. -Nêu 2 phép chia 2 : 1 = 2 2 : 2 = 1 -Rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4. -Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia. -Nhiều em nhắc lại. Bài 1: Tính nhẩm 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 1 x 1 = 1 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 1 : 1 = 1 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 - Bài 2: Số? -3 em lên bảng làm, lớp làm vở . 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 -Nhận xét bài bạn. -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. ----------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU -Kiểm tra kĩ năng tập đọc . Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.phát âm rõ . Hiểu nội dung của đoạn và bài Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học. Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “khi nào ?’Ôn cách đáp lời cám ơn trong tình huống giao tiếp . - Rèn kĩ năng đọc hiểu, rõ ràng, rành mạch. - Ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. Viết sẵn câu văn BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Bài cũ: 5’ Gọi 3 em đọc bài “ Sông Hương” và TLCH -Nhận xét, bổ sung. 2. Dạy bài mới : 35’ a. Giới thiệu bài. b. Kiểm tra tập đọc - HTL. -Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL. Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -GV nhận xét khả năng đọc cụ thể từng em. c. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” -Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào ?’ -Gọi HS đọc yêu cầu . - Bảng phụ viết nội dung bài. a/ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. b/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. -Nhận xét, sửa sai d. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm . -Ôn luyện về cách đặt câu hỏi. -Gọi học sinh nêu yêu cầu . - Bảng phụ : a/Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. b/Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. -Nhận xét e.Nói lời đáp lại của em. -Gọi 1 em đọc và giải thích yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a. -GV gợi ý thêm : trong tình huống a có thể nói : Có gì đâu./ Không có chi./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Bạn bè phải giúp nhau mà./ Giúp được bạn là mình vui rồi. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. -Nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò : 4’ -Nhận xét tiết học. -Gd hs :Ý thức học tập tốt – Đọc bài và chuẩn bị bài mới . -3 em đọc bài và TLCH. -Ôn tập đọc và HTL. Tốc độ 45chữ/ 1 phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. -1 em đọc yêu cầu. Theo dõi. - 2 em lên bảng gạch dưới các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” -Lớp làm nhẩm, sau đó làm nháp. -Ở câu a : Mùa hè. -Ở câu b : khi hè về. 1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. 2 em làm bài trên bảng , mỗi em đặt 1 câu hỏi. Cả lớp làm bài vào vở BT. -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ? -Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? -Một số em đọc lại bài. -Nhận xét, bổ sung. -Nói lời đáp lại của em. -Thực hành theo cặp . -HS1 :Rất cám ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện hôm nọ mình đánh rơi. May quá, đấy là quyển truyện rất quý mình mượn của bạn Nguyệt. Mất thì không biết ăn noí với bạn ấy ra sao . -HS2 : Có gì đâu.Thấy quyển truyện không biết của ai rơi giữa sân trường, mình nhặt đem nộp cô giáo. Rất may là của bạn. b/Dạ không có chi!/ Dạ thưa ông, có gì đâu ạ. Ông đi ạ! c/Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu rất thích trông em bé mà./ Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé!/ -Tập đọc ôn lại các bài. ------------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC ÔN TẬP ÔN TẬP GIỮA KỲ II/ TIẾT 2. I. MỤC TIÊU -Tiếp tục kiểm tra kĩ năng tập đọc.Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. Ôn luyện về cách dùng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn . -Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch. -Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19®26. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ôn luyện đọc - HTL. -Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Nhận xét. 2. Trò chơi mở rộng vốn từ. -Yêu cầu chia tổ, mỗi tổ chọn 1 tên : Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả. - Yêu cầu thành viên từng tổ đứng lên giới thiệu tên của tổ -GV gợi ý : -Mùa xuân : Tháng 1.2.3 : mai, đào, vú sữa, quýt -Mùa hạ : Tháng 4.5.6 : phượng, măng cụt, xoài, vải. -Mùa thu : Tháng 7.8.9 : cúc, bưởi, cam, na, nhãn. -Mùa đông : Tháng 10.11.12 :hoa mận, dưa hấu. -Từng mùa hợp lại mỗi mùa có một đặc điểm riêng, như : ấm áp, nóng nực, oi nóng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh .. -Lần lượt các bạn trong tổ Quả chọn tên để về với các mùa thích hợp. -Nhận xét, tuyên dương 3. Ôn luyện về dấu chấm. - Bảng phụ : Ghi nội dung đoạn văn. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng : -Nhận xét. 4. Củng cố- Dặn dò : -Giáo dục -Ý thức học tập tốt -Nhận xét tiết học. – Đọc bài và chuẩn bị bài mới . -Ôn tập đọc và HTL. Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. -tổ 1 : Xuân, tổ 2 :Hạ, tổ 3 : Thu, tổ 4 ; Đông, tổ 5 : Hoa, tổ 6 : Quả. -Thành viên từng tổ đứng lên giới thiệu tên của tổ -Đố các bạn : Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào? -Thành viên các tổ khác trả lời. A/Tổ Hoa : Tôi là hoa mai, hoa đào, theo các bạn tôi thuộc mùa nào ? -Tổ Xuân đáp : Bạn là mùa Xuân. Mời bạn về với chúng tôi. (Tổ Hoa về với tổ Xuân). -1 bạn trong tổ Hoa nói : Tôi là hoa cúc. Mùa nào cho tôi khoe sắc ? -1 thành viên tổ Thu đáp :Mùa thu. Chúng tôi hân hoan chào đón hoa cúc. Về đây với chúng tôi (Hoa cúc về với tổ Thu). B/1 bạn tổ Quả nói : Tôi là quả vải. Tôi thuộc mùa nào ? -1 bạn tổ Hạ nói : Bạn thuộc mùa hạ, mau đến đây với chúng tôi. (Quả chạy về với tổ Hạ) -1 em đọc yêu cầu và đoạn trích. -2 em lên bảng làm . Lớp làm vở . -Nhận xét, bổ sung. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. -Vài em đọc lại bài. -------------------------------------------------------- ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN) -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016 MĨ THUẬT (GV BỘ MÔN) ------------------------------------------------------------------------ TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. I.MỤC TIÊU -Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0. -Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác. -Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC bảng phụ IIICÁC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : Cho 3 em lên bảng làm : -Tính : -Nhận xét 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0. -Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. -Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ? -Tương tự với các phép tính 0 x 3 và 0 x 4. -Từ các phép tính 0 x 2 = 0, 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác? -Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 0, 3 x 0, 4 x 0 ? - Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? -Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 c. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 - Nêu phép tính 0 x 2 = 0. -Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng có số bị chia là 0. -Từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 :2 = 0. -Tương tự với phép tính 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0 -Em có nhận x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA TUAN 25,26,27,28.doc