Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám

Toán:

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ

I. MỤC TIÊU:

 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 .

 - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút , 30 phút .

 - BT cần làm : BT1, BT2, BT3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mô hình đồng hồ.

- HS: Vở + Mô hình đồng hồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét HS 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. -Hát -HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. -1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 10 : 5 = 2 30 : 5 = 6 -2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét . -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính trong bài. 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 -Cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Bạn đó nói đúng vì 2 phép chia 10 : 2 = 5 và10 : 5 là các phép chia được lập ra từ phép nhân 5 x 2 = 10. Khi lập các phép chia từ 1 phép tính nhân nào đó, nếu ta lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được kết quả là thừa số kia. -1 HS đọc đề bài -Có tất cả 35 quyển vở -Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn nhận được một phần. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số quyển vở của mỗi bạn nhận được là: 35: 5 = 7 (quyển vở) Đáp số: 7 quyển vở - Về nhà học thuộc bảng nhân, chia và chuẩn bị bài sau. .............................................................................. ÂM nhạc ( GV bộ môn dạy) ...................................................................................... MĨ THUẬT ( GV bộ môn dạy) ................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015 Kể chuyện: SƠN TINH, THỦY TINH I. MỤC TIÊU: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ( BT 1) ; dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT 2 ). - Hs khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện BT 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to, nếu có thể). - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Quả tim khỉ -Gọi 3 HS lên bảng kể lại theo câu chuyện Quả tim khỉ theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn. -Nhận xét HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: -Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. -Ghi tên bài lên bảng v Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Treo tranh và cho HS quan sát tranh. -Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? -Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? -Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? -Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? -Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. -Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện. v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện (HSKG kể) -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh. -Tổ chức cho các nhóm thi kể. -Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. 4. Củng cố – Dặn dò : -Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -C.bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con. - Hát -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. -Theo dõi và nhắc lại tựa bài. -Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. -Quan sát tranh. - Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai vị thần. Thủy Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. - Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. -Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương. -Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. -Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương. -1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1. -HS tập kể chuyện trong nhóm. -Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên. -HS nêu. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân , chia trong trường hợp đơn giản . - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng chia 5 ) - Biết tìm số hạng của một tổng ; tìm thừa số . - BT cần làm : BT1, BT2, BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ :Luyện tập -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 3, 4. -GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: -Luyện tập chung v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu: Tính 3 x 4 = 12 Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: -HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích. -Nhận xét, ghi điểm v Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có phép nhân Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20 Hỏi: Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em lại thực hiện phép nhân 5 x 4? Nhận xeùt ghi ñieåm 4. Cuûng coá – Daën doø : Nhaän xeùt tieát hoïc Chuaån bò: Giôø, phuùt. -Haùt -HS ñoïc thuoäc loøng baûng chia 5 -HS giaûi baøi taäp 3, 4. Baïn nhaän xeùt -HS nhaéc laïi töïa baøi - HS tính theo maãu caùc baøi coøn laïi -HS laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. a)5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 c) 2 x 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 -2 HS leân baûng laøm baøi. HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. a) X + 2 = 6 X x 2 = 6 X = 6 - 2 X = 6 : 2 X = 4 X = 3 b) 3 + X = 15 3 x 5 = 15 X = 15 –3 X = 15 : 3 X = 5 X = 5 -1 HS ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm -Mỗi chuồng có 5 con th ỏ -4 chuồng như thế có bao nhiêu con thỏ? -Vì coù taát caû 4 chuoàng thoû nhö nhau, moãi chuoàng coù 5 con thoû, nhö vaäy nghóa laø 5 con thoû ñöôïc laáy 4 laàn, neân ta thöïc hieän pheùp nhaân 4 x 5. -1 HS laøm baøi treân baûng lôùp, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. Baøi giaûi Soá con thoû coù taát caû laø: 5 x 4 = 20 (con) Ñaùp soá 20 con thoû. -Veà nhaø xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau. ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO? I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ về sông biển ( BT1,BT2) - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? ( BT3,BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Từ ngử về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy -Kiểm tra 4 HS. -Nhận xét từng HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: -Từ ngữ về sông biển, biết sử dụng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài. -Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ. Bài 2 : -Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào Vở bài tập. Đáp án: sông; suối; hồ -Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 2: giúp HS trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao? Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài. -Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần được in đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?” Bài 4 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi. -Nhận xét HS. 4. Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy -Hát -2 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3 của tiết Luyện từ và câu tuần trước. - HS nhắc lại thựa bài -Đọc yêu cầu. -Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một số HS đưa ra kết quả bài làm: tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, sóng biển, bão biển, lốc biển, mặt biển, rong biển, bờ biển, ; biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển biếc, -Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước. -HS tự làm bài sau đó phát biểuý kiến. -Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. -HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. -Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?” -Bài tập yêu cầu chúng ta dựa vào nội dung của bài tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả lời câu hỏi. -Thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS trình bày trước lớp. a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước. b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nương. c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt? Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ...................................................................................... Tập đọc: BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc rành mạch , thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên . - Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển , bé thấy biển to , rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3 khổ thơ đầu ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Dự báo thời tiết - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Dự báo thời tiết và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. -Nhận xét HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: -Hỏi: Trong lớp chúng ta, con nào đã được đi tắm biển? Khi được đi biển, các con có suy nghĩ, tình cảm gì? Hãy kể lại những điều đó với cả lớp. - Giới thiệu: Trong bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ được nhìn biển qua con mắt của một bạn nhỏ. Lần đầu được bố cho ra biển, bạn nhỏ có những tình cảm, suy nghĩ gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này nhé. -Viết tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu : -GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng vui tươi, thích thú. b) Luyện phát âm : -Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: + HS tìm các tiếng trong bài có thanh hỏi/ ngã, âm cuối là n, c, t? (HS trả lời, GV ghi các từ này lên bảng) -Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này. (Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. c) Luyện đọc đoạn : -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. -Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. d) Thi đọc giữa các nhóm: -Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài. e) Đọc đồng thanh : v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Gọi 1 HS đọc chú giải. -Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng. - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? - Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao? v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, -Dặn HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con. -Hát -3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Một số HS trả lời. -HS nhắc lại tên bài. -Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo. -Biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ, -3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS đọc theo tổ, đồng thanh. -Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. -Tiếp nối nhau đọc hết bài. -Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. -Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trang SGK. -HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến: -Những câu thơ cho thấy biển rất rộng là: Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế - Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con đó là: Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Lon ta lon ton - HS cả lớp đọc lại bài và trả lời: + Em thích khổ thơ 1, vì khổ thơ cho em thấy biển rất rộng. + Em thích khổ thơ thứ 2, vì biển cũng như em, rất trẻ con và rất thích chơi kéo co. + Em thích khổ thơ thứ 3, vì khổ thơ này tả biển rất thật và sinh động. + Em thích khổ thơ 4, vì em thích những con sóng đang chạy lon ton vui đùa trên biển. - Học thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá nhân thi đọc cá nhân. -Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. .............................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT): BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ . - Làm được BT(2) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. -HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Sơn Tinh, Thủy Tinh. -Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau: + số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bã, mệt mỏi, - Nhận xét HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: -Bé nhìn biển. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết : -GV đọc bài thơ Bé nhìn biển. -Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày : -Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết ntn? - Giữa các khổ thơ viết ntn? - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi : -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. g) Chấm bài : -Thu chấm 10 bài. -Nhận xét bài viết. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuộc. -Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò những HS viết xấu, sai nhiều lỗi phải viết lại. -Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói? -Hát -3 HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp. -Nhận xét bài bạn viết trên bảng lớp. -HS nhắc lại tựa bài -Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài. -Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. -Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. -Viết hoa. - Để cách một dòng. - Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp. - nghỉ hè, biển, chỉ có, bãi giằng, bễ, thở, khiêng, -4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. -HS nghe – viết. -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch/tr. -Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn, -Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, trôi, -Suy nghĩ và làm bài. a) chú, trường, chân b) dễ, cổ, mũi - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ......................................................................... Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 . - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút , 30 phút . - BT cần làm : BT1, BT2, BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mô hình đồng hồ. HS: Vở + Mô hình đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Giờ, phút. -1 giờ = .. phút. -Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút -GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: -Thực hành xem đồng hồ. v Hoạt động 1: Thực hành -GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách. Bài 1 : -Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.) -Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút Bài 2 : -Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ: -Hoạt động: “Tưới rau” -Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều” -Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động. -Trả lời câu hỏi của bài toán. -Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều” v Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ. Bài 3 : Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết. - GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc. -T.kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Luyện tập. -Hát -1 giờ = 60 phút. -HS thực hành. Bạn nhận xét - HS nhắc lại tựa bài -HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ. A. 4giờ 15 phút; B. 1giờ 30 phút; C. 9giờ 15 phút; D. 8giờ 30 phút. -HS nghe -2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp. a/ A; b/ D; c/ B; d/ E; e/ C; g/ G -Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. -HS thực hiện chơi -HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét. .......................................................................... TNXH: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? (Tiết 2) .......................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp. - Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp múa hát tập thể. .............................................................................................................................................................................................. Chiều thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015 THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA H S II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra bài cũ: Đi nhanh chuyển sang chạy, Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1 Đi nhanh chuyển sang chạy - Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại kỹ thuật - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3.phân hóa đối tượng;củng cố và hướng khắc phục hs yếu. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi và giao bài tập về nhà 3.Dăn dò; về nhà tập thêm 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p – 23p 2 – 5 lần 2 – 4 lần 4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. ™™™™™™ ™™™™™™ ™™™™™™ ™™™™™™ r ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ r ™ - Nghiêm túc thực hiện: - Chơi tích cực và vui vẻ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ r ™ - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” ......................................................................... Tự nhiên và xã hội: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. MỤC TIÊU : - Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống trên cạn . - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn . II. CHUẨN BỊ : GV: Ảnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm). HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Cây sống ở đâu? - Cây có thể trồng được ở những đâu? Giới thiệu tên cây. Nơi sống của loài cây đó. 3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: Một số loài cây sống trên cạn. v Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: Tên cây. Thân, cành, lá, hoa của cây. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Yêu cầu các nhóm trình bày. + Hình 1: + Hình 2: + Hình 3: + Hình 4: + Hình 5: + Hình 6: + Hình 7: - Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc: - Loại cây ăn quả? - Loại cây lương thực, thực phẩm. - Loại cây cho bóng mát. - Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc: - Loại cây lấy gỗ? - Loại cây làm thuốc? - GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây - GV phổ biến luật chơi: GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào. - Yêu cầu các nhóm HS trì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Tuan 25.2013-2014 . L2.doc
Tài liệu liên quan