Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Trường tiểu học Đa Mai

Ôn Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS

 - Củng cố bảng chia 2, 3, 4, 5.

 - Rèn KN làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia .

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ

 - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, HS tính cẩn thận, biết trình bày bài khoa học.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với các số đo đại lượng đã học. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, HS tính cẩn thận, biết trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gv vẽ lên bảng 1 số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1 5 - Giới thiệu bài mới HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(123): Yêu cầu HS tự làm bài. - Củng cố bảng chia 5 Bài 2(123): Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Củng cố mqh giữa phép nhân và phép chia Bài 3(123): - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài - GV qs, giúp đỡ HS gặp khó khăn - Củng cố dạng toán chia thành 5 phần bằng nhau. Bài 4(123): - Yêu cầu HS tự làm bài. - Củng cố dạng toán chia thành nhóm 5 Bài 5(123): - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK tự làm bài. - Vì sao em nói ở hình a đã khoanh vào 1 số con voi? HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét giờ học, dặn HS - HS thực hiện theo yêu cầu/ chia sẻ với bạn - Lắng nghe - HS làm bài vào SGK. - Nêu kq - HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào SGK/ chia sẻ với bạn - HS đọc bài, TT và làm bài vào vở + 1BP/ chia sẻ với bạn. - Chữa bài : Bài giải Số quyển vở mỗi bạn có là : 35 : 5 = 7 (quyển) Đáp số : 7 quyển vở. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Hình a đã khoanh vào 1 số con voi. 5 - Vì hình a có tất cả 15 con voi chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 3 con voi. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - HS nghe dặn dò. __________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc trơn rõ ràng từng câu, từng đoạn của bài Quả tim khỉ. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu 1 số từ ngữ, hiểu nội dung bài. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục hs hiểu cần sống chân thật với mọi người . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện đọc thành tiếng - Gọi hs đọc cá nhân từng câu trong bài - GV sửa sai cho hs khi hs phát âm chưa đúng - Gọi hs đọc từng đoạn - GV nghe và nhận xét, sửa sai - Gọi hs đọc một số từ ở phần chú giải, gv có thể giải thích thêm cho hs hiểu HĐ2. Luyện đọc hiểu C1: Khỉ đối xử với cá sấu như thế nào? C2: Cá sấu định lừa Khỉ như thế nào? C3: Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? * Câu nói nào của Khỉ làm cá sấu tin Khỉ? C4: Tại sao cá sấu lại tẽn tò lủi mất? C5: Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và cá sấu? * Câu chuyện nói với em điều gì? HĐ3.Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học - HS đọc nối tiếp từng câu - HS phát âm một số từ khó Leo trèo, quẫy, dài thượt, ngạc nhiên, tẽn tò, lủi mất - HS rèn đọc từng đoạn - Nhận xét - HS đọc: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. - Khỉ mời cá sấu kết bạn và ngày nào cũng hái hoa quả cho cá sấu ăn. - Cá sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi, ra đến xa bờ nó mới nói cần quả tim khỉ để dâng lên vua. - Giả vờ sẵn sàng giúp cá sấu, bảo cá sâu quay lại bờ để lấy quả tim đang để ở nhà. - Chuyện quan trọng thế mà bạn chẳng bảo trước - Vì lộ bộ mặt giả dối, bội bạc - Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh - Cá sấu: giả dối, bội bạc, độc ác, ngu dốt - HS nêu nội dung bài học + Phải chân thành trong tình bạn, không dối trá. + Những kẻ giả dối không bao giờ có bạn. _________________________________________________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết cách tính giá trị của biểu thức có 2 dấu tính nhân và chia (tính từ trái sang phải). + Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. + Củng cố biểu tượng về 1, 1 , 1, 1 . 2 3 4 5 - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, HS tính cẩn thận, biết trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, 4 hình tam giác (bài 5) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1(124):Tính (theo mẫu). - Cùng HS phân tích mẫu (SGK-124) - Yêu cầu HS nêu cách tính ? - Củng cố tính giá trị của biểu thức có 2 phép tính nhân, chia. Bài 2(124): Tìm X - Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi cách làm, kq với bạn - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x. - Củng cố tìn SH, tìm TS Bài 3 (124): - Yêu cầu HS tự làm bài . - Củng cố về 1, 1 , 1, 1 . 2 3 4 5 Bài 4 (124): Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét, chữa bài cùng HS. Bài 5(124): - Tổ chức cho HS thi xếp hình. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc các bảng nhân, chia đã học. * HS đọc mẫu: 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 - Có 2 phép tính: Nhân và chia. - Tính lần lượt từ trái sang phải. - HS làm BC/ chia sẻ cùng bạn * HS nêu yêu cầu BT và làm vào vở - Trao đổi cách làm, nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai phép tính ở mỗi phần a, b - Chữa bài, giải thích cách tìm x * HS đọc y/c, qs hình trong SGK, tự làm bài vào nháp và giải thích cách làm với bạn/ chia sẻ trước lớp * HS đọc đề bài - tự tóm tắt, làm bài. Tóm tắt: 1 chuồng : 5 con. 4 chuồng : con? - Chữa bài (BP) * HS thi xếp hình nhanh/ chia sẻ cùng bạn - Nêu nd được ôn tập - HS nghe dặn dò. ____________________________________________________________________________ Tập đọc BÉ NHÌN BIỂN. I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc đúng các từ khó; nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, ngắt giọng đúng theo từng nhịp thơ. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. - HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài: bể, còng, sóng lừng. Hiểu nội dung bài đọc. Giúp HS hiểu được ý nghĩa qua bài thơ. - Mạnh dạn trả lời các câu hỏi; giáo dục ý thức Ăn quả nhớ người trồng cây. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh (SGK), bảng phụ ghi sẵn câu dài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: KT - Gv nhận xét HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu *Luyện đọc câu - HD HS đọc từ khó: * Luyện đọc đoạn: GV chia 4 khổ thơ - Hướng dẫn ngắt nhịp, giọng đọc(BP): - Hướng dẫn giải nghĩa từ (SGK-65) * Luyện đọc đoạn ( trong nhóm) *Thi đọc giữa các nhóm HĐ3: Tìm hiểu bài - Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? HĐ4: Luyện đọc lại - Gọi hs đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ HĐ5: Củng cố - Dặn dò: - Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì? - Nhận xét giờ học - Dặn HS luyện đọc thuộc bài thơ - 3 hs đọc bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Lớp nghe/ trao đổi cùng bạn - HS nghe - HS đọc nối tiếp từng câu - HS nêu từ khó: Sông lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ gọng, sóng lừng , - HS luyện phát âm CN, ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc đúng nhịp. VD: Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời.// - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc ĐT toàn bài (1lần) - HS đọc thầm từng khổ thơ/TLCH: - Tưởng rằng ... bằng trời. - Bãi giằng với sóng ...lon ta lon ton. - HS trả lời theo ý thích. - 2,3 hs đọc - HS luyện đọc và thi đọc thuộc lòng đoạn/ bài. - HS nêu cảm nhận/ Lớp nghe và bổ sung - Nghe dặn dò ___________________________________________ Tập viết CHỮ HOA V I. Mục tiêu: - Biết viết chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Vượt suối băng rừng. - Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, giãn đúng khoáng cách giữa các chữ. - Bồi dưỡng năng lực quan sát; có ý thức rèn viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu, bảng phụ - HS: BC, vở TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: - Y/c HS viết chữ hoa U, Ư, Ươm. - NX/ Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa V: - G/v gắn chữ mẫu cho h/s quan sát và nhận xét - Chữ hoa V cỡ vừa cao mấy li? gồm mấy nét? Là những nét nào? - GV vừa nhắc lại vừa chỉ vào chữ mẫu - G/v viết mẫu và nêu cách viết - GV viết chữ hoa V cỡ vừa trên dòng kẻ li - GV viết mẫu chữ hoa V cỡ nhỏ trên dòng kẻ li HĐ3: HD viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Giải thích ý nghĩa của cụm từ - Cụm từ gồm mấy tiếng? - Nhận xét chiều cao của các chữ cái? - G/v viết mẫu chữ Vượt cỡ vừa trên dòng kẻ li - Viết cỡ nhỏ HĐ4: Hướng dẫn hs viết vào vở Gv quan sát giúp đỡ hs viết HĐ5: G/v thu vở KT (8 - 10 bài), NX HĐ6: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS HT bài viết - HS viết BC/ góp ý cho nhau - H/s quan sát và nêu nhận xét: - Chữ V hoa cao5 li. Gồm 3 nét là: Nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lợn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. - H/s viết vào BC/ trao đổi với bạn - HS viết BC/ trao đổi với bạn - HS đọc Vượt suối băng rừng - 4 tiếng - H/s nêu nhận xét - H/s viết chữ Vượt cỡ vừa vào BC/NX - H/s viết vào BC chữ Vượt cỡ nhỏ/NX - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV - Lắng nghe - Nêu nội dung bài học. Về nhà hoàn thành bài viết. ________________________________________________________________________________________________________________ Chính tả TẬP CHÉP: SƠN TINH THỦY TINH I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Sơn Tinh Thủy Tinh. + HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - GV yêu cầu HS viết từ khó: - Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả + GV đọc đoạn chép(BP) - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? - Tìm những chữ viết hoa và giải thích tại sao? - Ngoài tên riêng ra còn từ nào cần viết hoa? + Hướng dẫn viết từ khó: + Chép bài: Yêu cầu HS viết bài + GV KT bài, nhận xét. HĐ2. HDHS làm bài tập chính tả: Bài 2/a (62): Điền ch/tr Bài 3/a (62): Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi đã viết sai trong bài viết chính tả. - HS viết bảng lớp//nháp: sâu bọ, xâu kim, xinh đẹp, sinh sống. - NX, sửa - Lớp qs BP và đọc thầm, 1 HS đọc lại. - Vua Hùng Vương thứ 18 có một người con gái đẹp tuyệt trần. Khi nhà vua kén chồng cho con gái thì 2 chàng trai đến cầu hôn. - Các chữ cái đầu câu và các chữ chỉ tên riêng như: Sơn Tinh, Thủy Tinh. - HS tự nêu.. - Nêu và viết vào BC: tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao - Viết bài và soát lỗi, thu bài. - HS làm VBT/chia sẻ với bạn/chữa bài - HS tự làm, chia sẻ với bạn/ nêu kq trước lớp: a) chổi rơm, chiến sĩ , chai lọ - HS nghe dặn dò. - Sửa lỗi sai ____________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố bảng chia 2, 3, 4, 5. - Rèn KN làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia . - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, HS tính cẩn thận, biết trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm 4 : 2 = 6 : 3 = 8 : 4 = 10 : 5 = 12 : 3 = 14 : 2 = 16 : 4 = 15 : 5= * Củng cố bảng chia 2, 3, 4, 5. Bài 2: Tính a) 3 x 5 + 36 = b) 20 : 4 x 2 = c) 24 + 35 : 5 = d) 56 - 27 : 3= - Yêu cầu hs làm nháp, 2hs làm BP * Nhận xét, củng cố cách tính Bài 3: >, <, = ? 24 : 4 16 : 2 25 : 5 12 : 2 30 : 5 36 : 4 21 : 3 .14 : 2 *Củng cố cách so sánh Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 4 bạn : 28 quyển vở 1 bạn : quyển vở ? - Thu vở, nhận xét *Củng cố dạng toán giải bằng phép chia. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Tùng cho gà ăn ở sân, Tùng đếm được 18 chân gà. Hỏi đàn gà nhà Tùng có bao nhiêu con gà? A. 18 con B. 9 con C. 9 HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS tự ôn bài đã học - Nghe GT - 1 HS đọc y/c, tự nhẩm kq - HS nối tiếp đọc pt và nêu kq. - HS đọc lại bảng chia 2, 3, 4, 5. - HS làm nháp + BP a) 3 x 5 + 36 = 15 + 36 = 51 d) 56 – 27 : 3 = 56 – 9 = 47 - HS làm BC, chia sẻ với bạn 24 : 4 < 16 : 2 25 : 5 < 12 : 2 - HS nêu tóm tắt, đọc bài toán - Cả lớp làm vào vở/ chia sẻ với bạn Bài giải Mỗi bạn được số quyển vở là: 28 : 4 = 7 (quyển) Đáp số: 7 quyển vở. - HS đọc bài toán, suy nghĩ và nêu đáp án. Giải thích: (Vì mỗi con gà có 2 chân nên đàn gà nhà Tùng có 18 : 2 = 9 (con) ): B. 9 con - HS đọc lại bảng chia 2, 3, 4, 5 - Hoàn thành các bài tập _________________________________________________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018 Toán GIỜ, PHÚT. I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được 1 giờ có 60 phút, biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - Củng cố biểu tượng về thời điểm. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, HS tính cẩn thận, biết trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim chỉ giờ, phút. - HS: Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. HD HS xem giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. - GT đơn vị phút: 1 giờ được chia thành 60 phút, 60 phút tạo thành 1 giờ. + Viết bảng: 1 giờ = 60 phút. - Chỉ lên mặt đồng hồ nói: Trên đồng hồ khi kim phút được 1 vòng là được 60 phút. - Quay đến số 8 : Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Tiếp tục đến 8.15: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút? + Thực hành: 9.15, 10.15,... - Tiếp tục quay 8.30 phút và giới thiệu tương tự như với 8 giờ 15 phút. - Yê cầu HS nhận xét vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút. + Thực hành: 9.30, 10.30,... HĐ3. Luyện tập, thực hành: Bài 1(125): Yêu cầu Hs quan sát mặt đồng hồ A, B, C, D và làm BT (N2) - GV qs, giúp đỡ HS gặp khó khăn * Củng cố: 7.15 tối còn gọi là mấy giờ? Bài 2(125): GV hướng dẫn HS cách làm. - Tổ chức cho HS làm (N2) - Yêu cầu HS kể về buổi sáng của mình như bạn Mai trong bài( vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến thời điểm đó) HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - TK giờ học, dặn HS về t/h xem đồng hồ. - Nghe GT - HS nghe giới thiệu. - Theo dõi, đọc lại. - Theo dõi. - Đồng hồ chỉ 8 giờ. - Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. - Kim phút chỉ vào số 3. - HS đọc giờ trên đồng hồ. - HS theo dõi, nghe Gv giới thiệu. - Kim phút chỉ số 6. - HS t/h quay kim đồng hồ (N2). - Quan sát hình trong SGK. - Làm N2 sẻ trước lớp - HS làm bài theo cặp, 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ sau đó đổi vị trí. - 1 số cặp HS thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - HS nghe dặn dò. ___________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO ? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ về sông biển - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Vì sao? Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết giao tiếp, chia sẻ với bạn; tự giác học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ( BT 3). - HS: Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(64): - Yêu cầu HS tìm từ - Cho HS nêu các từ tìm được. Bài 2(64): Tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước. - Cho HS tự trao đổi, làm bài Bài 3(64): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi HS trình bày trước lớp. - Câu hỏi này đều có đặc điểm gì chung? - GV cho HS chữa bài, GV bổ sung chốt lại.Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 4(64): Cho HS tự làm bài - Củng cố dặt và TLCH “vì sao?” * GV nhận xét chốt lại bài. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS nghe. - HS đọc đề bài + Làm bài cá nhân (BC)/ chia sẻ vơqí bạn/ chia sẻ trước lớp. VD: Tàu biển, cá biển, rong biển, tôm biển - 1HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ và tự làm bài, nêu ý kiến - Chốt lời giải đúng: sông, suối, hồ. - HS đọc yêu cầu; làm N2. VD: HS1: Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ? HS 2: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. - Câu hỏi này có cụm từ “vì sao” - HS làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu; làm N2. - Trình bày trước lớp - Làm bài vào vở - HS nghe dặn dò. _______________________________________ Chính tả NGHE VIẾT: BÉ NHÌN BIỂN I. Mục tiêu: - HS nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng 3 đoạn thơ trong bài: Bé nhìn biển. Trình bày đúng hình thức viết khổ thơ. - GV giúp HS làm đúng các bài tập chính tả: Củng cố quy tắc chính tả: phân biệt có tiếng âm đầu tr/ch. - BD năng lực tự học, biết lắng nghe; giáo dục HS ý thức rèn viết chữ đẹp . II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh loài cá, chim. Bảng phụ. - HS: Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - GV gọi 3 HS lên bảng lên bảng viết bài, cả lớp viết bảng con - GV GT bài mới HĐ2. Hướng dẫn HS viết chính tả: * GV đọc bài một lượt. - Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào? * Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - Nêu cách trình bày? - Các chữ đầu câu viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc cho HS viết, theo dõi chỉnh sửa cho HS. * Đọc cho HS viết chính tả. * GV qs, giúp đỡ HS viết chưa đẹp. * Soát lỗi . * KT bài, nhận xét, cùng HSchữa lỗi HĐ3. HD HS làm bài tập chính tả: Bài 2(66): Tìm tên các loài cá ch/tr - Cho HS tự làm bài - Tổ chức cho HS thi tiếp sức ( cho HS qs tranh ảnh 1 số loài cá) Bài 3/a(66): - Cho HS tự làm bài HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập đa học ở lớp. - HS viết : Bé Ngà, em rất yêu bé, bé khóc, em dỗ bé nín rồi ru bé ngủ. - Trao đổi với bạn/sửa sai * Nghe GT - HS nghe/ 1-2 HS đọc lại bài, lớp ĐT - Biển rất rộng lớn, có những hành động giống như con người.. - 4 tiếng. - Nên viết từ ô thứ ba. +Các chữ đầu câu viết hoa. - HS nêu và viết BL, BC: lớn, bằng trời, + HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS nghe, chữa chung một số lỗi * HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm VBT - 2 nhóm thi đua; sau đó chữa bài, nhận xét bổ sung. * Lớp làm VBT/ chia sẻ với bạn - Chữa bài trước lớp: chú, trường, chân - Nêu nd bài học - HS nghe dặn dò - Chữa lỗi sai trong bài chính tả _________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Rèn kĩ năng đặt câu, viết câu đúng chính tả, đúng ngữ pháp. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục hs có ý thức ôn bài. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện tập Bài 1: Xếp tên các con vật sau vào 2 nhóm thích hợp (lợn, gà, trâu, chó, vịt) Ngan, ngựa, sói, chồn, cáo, khỉ, thỏ, ngỗng, mèo, gấu, hươu, hổ, sóc) - Yêu cầu hs làm vào vở - GV nhận xét, nhấn mạnh loài thó có 4 chân - Nêu ích lợi của một số con vật? - GD hs biết bảo vệ loài thú quý hiếm. Bài 2: Điền vào chỗ chấm tên các con vật thích hợp - phi nhanh như bay. - Dữ như - Nhanh như Bài 3: Gạch dưới cụm từ trả lời cho câu hỏi Như thế nào? a) Cò đang lội ruộng bì bõm. b) Voi kéo gỗ rất khỏe. - Gọi hs lên bảng - Yêu cầu hs đặt câu hỏi cho bộ phận vừa gạch chân - Nhận xét, tuyên dương *Củng cố cách đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân(khi đặt câu hỏi cho bp gạch chân thì bp gạch chân không xuất hiện trong câu hỏi.) HĐ2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, bổ sung. a)Những con vật có 2 chân: gà, vịt, ngan, ngỗng b) Những con vật có 4 chân: trâu, chó, ngựa, sói, chồn, cáo, khỉ, thỏ, mèo , gấu, hươu, hổ, sóc. - Hs làm miệng - Ngựa phi nhanh như bay. - Dữ như hổ. - Nhanh như sóc. 1 HS đọc yêu cầu bài - 2 hs lên bảng gạch - Lớp nhận xét bổ sung. a) Cò đang lội ruộng bì bõm. b) Voi kéo gỗ rất khỏe. - HS nêu nối tiếp a) Cò đang lội ruộng như thế nào? b) Voi kéo gỗ như thế nào ? - 1, 2hs nhắc lại ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu: - HS rèn kỹ năng nghe, nói: Biết đáp lời đồng ý, phù hợp với tình huống giao tiếp thông thường, thể hiện thái độ lịch sự . - Rèn kỹ năng viết, biết viết lại một vài điều tả về cảnh biển, thông qua quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi trong tranh. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ II. Chuẩn bị: - GV: Tranh cảnh biến (SGK). Bảng phụ (CH bài 3) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(66): - GV cho HS nêu yêu cầu. + Hoà cần nói với thái độ ntn ? Bố Dũng cần nói với thái độ ntn? - GV cùng HS nhận xét bình chọn cặp đối thoại hay nhất. Bài 2(66): - GV giúp HS nắm yêu cầu BT: + Lời của bạn Hương(a), lời của anh (b) cần nói với thái độ ntn? - GV khuyến khích HS đáp lời đồng ý theo nhiều cách - GV động viên, khuyến khích HS Bài 3(66): - GV cho HS quan sát tranh (SGK) + Tranh vẽ cảnh gì ? + Sóng biển như thế nào ? + Trên mặt biển có những gì? + Trên bầu trời có những gì? - GV khuyến khích HS trả lời hay - GV kiểm tra 1 số vở của HS/ NX HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS xem lại bài đã học. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu. - Từng cặp HS đóng vai bố Dũng - Hà. + Lời Hà lễ phép + Lời bố Dũng niềm nở * Yêu cầu thái độ lịch sự, vui vẻ, niềm nở (không cần nguyên văn như SGK) - HS nắm yêu cầu, tình huống bài tập + Bạn Hương: biểu lộ sự biết ơn + Anh: vui vẻ vì em cho mượn..( dù là anh cũng nên cảm ơn ) VD: Cảm ơn bạn nhé! ( a) Em ngoan quá, cảm ơn em! (b) - HS thực hành đóng vai trước lớp các tình huống a, b. VD: Bạn tuyệt quá./ Mình cảm ơn bạn nhiều lắm - HS nghe - góp ý - Bình chọn câu trả lời hay, hợp lý. * HS nêu yêu cầu của bài. - Quan sát tranh, TLCH (BP). VD: + Cảnh biển buổi sáng. + Sóng biển xanh nhấp nhô. + Sóng nhấp nhô rất đẹp. + Những cánh buồmmặt trời đám mây.. - HS ghi các câu trả lời vào vở - Nêu nd bài học - HS nghe dặn dò. ____________________________________________ Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. + Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn; rèn cẩn thận, biết trình bày bài khoa học, có ý thức làm việc theo đúng giờ giấc II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim chỉ giờ, phút. - HS: Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS thực hành Bài 1(126): Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Củng cố: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu kim phút chỉ vào số 3, đọc là 15 phút, nếu kim phút chỉ vào số 6, đọc là 30 phút. Bài 2(126): Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào? - GV hướng dẫn HS cách làm. - 5 giờ 30 phút chiều còn gọi là mấy giờ? - Tại sao em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu: Ăn cơm lúc 7 giờ tối? Bài 3(126): Quay kim đồng hồ. - Tổ chức dưới dạng trò chơi - GV hd, cho HS thực hành chơi. - Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - Tổng kết giờ học dặn HS về thực hành xem đồng hồ hàng ngày. - Nghe GT - Làm N2: Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Giải thích vì sao biết? - HS làm bài theo cặp, 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ sau đó đổi vị trí. - 1 số cặp HS thực hiện yêu cầu trước lớp/ trao đổi, chốt kq đúng. - Còn gọi là 17 giờ 30 phút. - Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, động hồ G chỉ 19 giờ. - Thực hiện chia thành các đội chơi. - Thi quay kim động hồ theo hiệu lệnh của GV. - HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - HS nghe dặn dò. __________________________________________________________________________________ Kể chuyện SƠN TINH, THUỶ TINH I. Mục tiêu - Giúp HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Sơn Tinh, ThuỷTinh. HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Rèn kỹ năng nói cho HS. Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể. HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp, mạnh dạn, tự tin; GD HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK phóng to - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Dùng tranh (SGK) giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện - Gọi HS nêu nội dung từng tranh. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện theo c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 25.doc
Tài liệu liên quan