Tiết 1 TOÁN
TCT:129 Bài: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
I. Mục tiêu
-Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
-Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
-GV: Thước đo độ dài.
-HS: Thước đo độ dài. Vở.
III. Các hoạt động dạy
23 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 26 - Trường TH Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh cứu bạn.
- 1 HS đọc lại tồn bài.
Tiết 4: Âm nhạc
Cĩ giáo viên chuyên
------------------------------
Tiết 5: Tốn
TCT: 126 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ
- GV đưa đồng hồ yêu cầu HS đọc giờ phút
- Nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: SGK
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét, sửa bài
C. Củng cố, Dặn dị:
- Về nhà xem giờ phút nhiều cho thạo.
- Chuẩn bị: Tìm số bị chia.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát , đọc giờ phút
- HS quan sát tranh
- HS hỏi đáp: kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
a) Hà đến trường sớm hơn.
b) Quyên đi ngủ muộn hơn.
- HS làm bài, sửa bài
- HS nghe.
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
Tiết 1 MỸ THUẬT
GV chuyên dạy
Tiết 2 CHÍNH TẢ
TCT:51 Bài. Vì sao cá không biết nói?
I.Mục tiêu.
- Chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói?
- Viết đúng một số tiếng có âm dầu r/d hoặc ưt/ưc.
II.Đồ dùng dạy học.
-Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc: cá trê, chăn màn, lực sĩ, day dứt.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
Đọc đoạn chép
-Viết hỏi anh điều gì?
-Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn?
-Yêu cầu tìm từ hay viết sai.
-Đọc đoạn chép.
-Nhắc nhở trước khi chép bài.
-GV nhận xét một số bài viết
Luyện tập
Bài tập 2:
Bài tập yêu cầu gì?
Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhắc hs về nhà luyện viết những chữ viết sai
-Viết bảng con,bảng lớp
-2 hs đọc.
-Vì sao cá không biết nói.
-Lân chê em ngớ ngẩn.
-Tìm phân tích và viết bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Tự đổi vở soát lỗi
-2 HS đọc đề.
-Điền vào chỗ trống r/d hoặc ưt/ưc.
-Làm vào vở,bảng lớp
-Vài hs đọc lại bài.
a) da diết, rạo rực.
b) Vàng rực, thức dậy.
---------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
TCT:127 TÌM SỐ BỊ CHIA.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia .
- Biết tìm X trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học) .
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân .
* Bài tập cần làm: 1,2,3
II. CHUẨN BỊ: Các tấm bìa hình vuơng (hoặc hình trịn) bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập.
- GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Ơn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.* Gắn 6 ơ vuơng lên bảng thành 2 hàng.
- GV nêu: Cĩ 6 ơ vuơng xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng cĩ mấy ơ vuơng?
- GV gợi ý để HS tự viết được
6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3.
a) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng cĩ 3 ơ vuơng. Hỏi 2 hàng cĩ tất cả mấy ơ vuơng?
- HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6.
- Tất cả cĩ 6 ơ vuơng. Ta cĩ thể viết:
6 = 3 x 2.
b) Nhận xét:
6 = 3 x 2
- Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
2. Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:
- GV nêu: Cĩ phép chia X : 2 = 5
- Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5.
Trình bày: X : 2 = 5
X = 5 x 2
X = 10
*Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
3. Thực hành
Bài 1: HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột.
- GV nxét, sửa bài
Bài 2: Tìm x
- Y/c HS làm bảng con
- Gv xnét, sửa bài
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- GV nhận xét HS.
C. Củng cố- Dặn dị
- Gọi HS phát biểu tìm số bị chia
- Nhận xét tiết học.
- HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt.
- Nhận xét
- HS quan sát
- HS trả lời: Cĩ 3 ơ vuơng.
- HS tự viết
6 : 2 = 3
Số bị chia Sốchia Thương
- HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3.
- 2 hàng cĩ tất cả 6 ơ vuơng
- HS viết: 3 x 2 = 6.
- HS viết: 6 = 3 x 2.
- HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trị của mỗi số trong phép chia và phép nhân
- Gọi hs đọc
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát cách trình bày
- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia.- HS nhẩm nêu kết quả
- Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
X : 2 = 3 x : 3 = 2
X = 3 x 2 x = 2 x 3
X = 6 x = 6
- HS đọc bài
Bài giải:
Số kẹo cĩ tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc)
Đáp số: 15 chiếc kẹo
- HS phát biểu.
--------------------------------------------------------
Tiết 4 THỂ DỤC
GV chuyên dạy
----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019
Tiết 1 THỂ DỤC
GV chuyên dạy
----------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
TCT: 78 SƠNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trơi chảy bài.
- Hiểu ND: Vẽ đẹp thơ mộng, luơn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương (trả lời được các CH trong SGK).
- Ham thích học mơn Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Bài cũ: Tơm Càng và Cá Con.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tơm Càng và Cá Con.
- Nhận xét từng HS.
B. Bài mới:
1. Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu.
b) Luyện đọc câu: Đọc 2 lần.
- Yêu cầu hs đọc từ khĩ.
c) Luyện đọc đoạn.
- Đoạn 1: Sơng Hương trên mặt nước.
- Đoạn 2: Mỗi mùa hè dát vàng.
- Đoạn 3: Phần cịn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lần)
- HS luyện đọc theo nhĩm 2.
d) Thi đọc
- Các nhĩm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
- Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt.
2. Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sơng Hương?
+ Vào mùa hè, sơng Hương đổi màu ntn?
+ Vì sao nĩi sơng Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
3. Luyện đọc lại
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
4. Củng cố - Dặn dị:
- HS về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Ơn tập GKHII.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài sau đĩ lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Bạn nhận xét.
- Mở SGK trang 72.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngơ, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc theo nhĩm.
- Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Sơng Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Vì sơng Hương làm cho khơng khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
- HS đọc lại bài
------------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
TCT:128 Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu: -Giúp HS:
-Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập: Tìm số bị chia chưa biết.
-Rèn luyện kĩ năng giải toán có phép chia.
Vận dụng làm đúng các bài tập 1, 2(a,b),3(cột 1,2,3,4),4 ở SGK
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs làm bảng lớp.
-Nhận xét
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
Bài 1: Tìm y Nêu: y : 2 = 3
-y được gọi là gì?
-Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
-GV ghi bảng yêu cầu hs làm bài.
Bài 2: Yêu cầu nêu quy tắc tìm số bị trừ.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
-Nhận xét – sửa bài.
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài.
-Nhận xét sửa bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Dặn hs.
-Làm bảng con.
x : 5 = 6 x : 4 = 9
x = 6 x 5 x = 9 x 4
x = 30 x = 36
-Nêu cách tìm số bị chia.
-Số bị chia.
-Lấy thương nhân với số chia.
-Làm bảng con.
y : 2 = 3 y : 3 = 5 y : 3 = 1
y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 1 x 3
y = 6 y = 15 y = 3
-Làm vào vở.
x – 2 = 4 x : 2 = 4
x = 4 + 2 x = 4 × 2
x = 6 x = 8
-Nhắc lại cách tìm các số.
-Chia lớp thành các nhóm lên thi điền số.Nhóm nào nhanh đúng thì thắng.
Sbc
10
10
18
9
Số chia
2
2
2
3
Thương
5
5
9
3
-Nhận xét
-2 hs đọc.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
Giải vào vở,bảng lớp
Tất cả có số lít dầu là
3 x 6 = 18 (lít)
Đáp số: 18 lít.
-Về nhà làm lại bài tập.
-----------------------------------------------------
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
TCT:26 Bài: Tôm càng và cá con.
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
-Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng theo dõi bạn kể.
-Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi hs kể chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
-Nhận xét đánh gia.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
-Yêu cầu hs quan sát các tranh.
Và nhớ lại nội dung bài.
-Chia lớp thành nhóm.
-Đánh giá tuyên dương hs.
-Để kể được câu chuyện cần mấy nhân vật?
-Chia lớp thành nhóm 3 người.
Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Đánh giá tuyên dương.
-Qua câu chuyện muốn nhắc em điều gì?
-Nhận xét giờ học.
3.Củng cố dặn dò
-3hs nối tiếp nhau kể.
-Quan sát.
-Nêu tóm tắt nội dung tranh.
-Vài hs kể nối tiếp tranh.
-Kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đua kể theo tranh.
-3 nhân vật dẫn chuyện, tôm càng, cá con.
-Tập kể theo vai trong nhóm
-4 nhóm hs lên đóng vai.
-Nhận xét các nhân vật các vai đóng.
-2 hs kể.
-Nhận xét.
-Về kể lại câu chuyện.
-------------------------------------------
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
TCT:26 Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác
I.Mục tiêu:
-HS hiểu được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngưới khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó
-HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen
-HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự khi đến nhà người khác.
II.Chuẩn bị: Sách đạo đức
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm trabài cũ:
-Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới. -Giới thiệu bài
-Kể chuyện đến chơi nhà bạn
-Yêu cầu cả lớp thảo luận
-Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
-Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đă có thái độ, cư xử như thế nào?
-Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
-Cư xử lịch sự là em cần làm gì?
KL:Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.
-Gọi hs đọc bài tập 2
-Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm viết thêm các việc nên làm khi đến nhà người khác chơi.
-Cho hs liên hệ:Trong những việc nên làm em đã làm được những việc gì?
-Nhận xét nhắc nhở thêm
Bài 3: Yêu cầu hs đọc
+HD hs cách giơ tay tán thành ý kiến
-Nêu từng ý kiến
-Nhận xét tổng kết từng ý kiến
-Nhận xét tổng kết ý kiến.
KL:Khi đến nhà ai em cũng cần phải lịch sự.
-Nhận xét giờ học.
3.Củng cố – dặn dò.
-Phân công hs theo dõi, nhận xét thái độ của bạn khi đến nhà mình chơi.
-2-3 HS nêu:
-Nghe
-2 hs đọc lại.
-Nhớ bấm chuông khi gõ cửa, chào hỏi người lớn.
-Thái độ ngượng ngùng lễ phép chào hỏi khi ra về.
-Cần phải lịch sự khi đến nhà người khác.
-gõ cưả, chào hỏi
-Nghe.
3 hs đọc.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét – bổ xung
-Nhiều hs liên hệ.
-Nhận xét đánh giá.
-3hs đọc.
-Giơ tay biểu hiện ý kiến.
-Giải thích ý kiến đó mà em nhận xét được.
-Đọc ghi nhớ SGK.
-Thực hiện theo bài học.
-----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019
Tiết 1 TOÁN
TCT:129 Bài: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
I. Mục tiêu
-Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
-Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
-GV: Thước đo độ dài.
-HS: Thước đo độ dài. Vở.
III. Các hoạt động dạy
1. Bài cũ: 2 học sinh lên làm bài 2/ 129
- Nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a) Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
Vẽ hình tam giác như phần bài học
- Hình tam giác có mấy cạnh? Đó là những cạnh nào?
- Hãy nêu độ dài của mỗi cạnh?
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, AC
-Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó
- Vậy chu vi hình tam giác ABC là 12cm
Vậy tổng độ dài các cạnh của hình tam giác được gọi là gì?
-Vẽ hình tứ giác như bài học
- Hình tứ giác DEGH có mấy cạnh? Là những cạnh nào?Nêu độ dài các cạnh?
- Hãy tính tổng độ dài của các cạnh hình tứ giác đó?
- Tổng độ dài các cạnh hình tứ giác chính là chu vi của hình tứ giác đó. Vậy chu vi hình tư giác là mấy?
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác là chu vi của hình đó. Vậy muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta làm thế nào?
b) Luyện tập
Bài1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Hướng dẫn mẫu trong SGK
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của hình tam giác
- Yêu cầu học sinh làm
Nhận xét
Bài2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm
Nhận xét
3.Củng cố :Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ta làm như thế nào?
4. Dặn dò- Nhận xét: Về nhà ôn lại nội dung bài học. Xem trước bài mới
- 2 hs làm bảng
- CN đọc: Hình tam giác ABC
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh: AB, BC, CA
- AB là 3 cm, BC là 5 cm, CA là 4 cm
- 3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm
-CN nêu lại
-Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi hình tam giác đó
-CN đọc: Hình tứ giác DEGH
- Có 4 cạnh: ED là 3 cm, DH là 6 cm, HG là 4 cm, GE là 2 cm
- 3 cm + 6 cm + 4 cm + 2 cm = 15 cm
- Chu vi hình tứ giác DEGH là 15cm
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác( hình tứ giác) đo.ù
- 2 em nêu
- Theo dõi
- 3 em nêu
- 2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
b)Chu vi hình tam giác là:
20 + 30 + 40 = 90( dm)
Đáp số: 90 dm
c) Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 7 = 27 ( cm )
Đáp sô: 27 cm
- 2 em nêu
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở
a) Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( dm)
Đáp số: 18 dm
b)Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60 ( cm)
Đáp số: 60 cm
-HS nêu
-----------------------------------------
Tiết 2 CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
TCT:52 Bài: Sông Hương
I.Mục tiêu:
-Viết đúng, nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/d/gi; ưt/ưc
-Rèn kĩ năng viết nắn nót, sạch sẽ đẹp.
II.Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu hs viết bảng con.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu đọc bài chính tả.
-Đoạn viết tả sông Hương vào thời gian nào?
-Tìm tên riêng trong bài chính tả.
-Yêu cầu hs tìm từ khó hay viết sai.
-Đọc cho hs viết.
-Đọc lại cho hs soát lỗi.
Bài tập 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn diền vào chỗ trống
Bài 3: Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi hay d
-Gọi hs đọc.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
3.Củng cố dặn dò
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Tìm và viết bảng con: rì rào, rì rầm, dịu dàng, dào dạt, giữ gìn.
- Nghe theo dõi.
-2 hs đọc. Đồng thanh
-Vào mùa hè đêm trăng.
Hương Giang.
-Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương giang, dải lụa, lung linh.
- Nghe,viết bài.
-Đổi vở và soát lỗi.
- 2 em nêu yêu cầu
- Giải thưởng, rải rác, dải núi
- Rành mạch, để dành, tranh giành
- Sức khỏe, sứt mẻ
- Cắt đứt, đạo đức
- nức nở, nứt nẻ
-Làm bài trái nghĩa với hay dở
-tờ mỏng dùng để viết chữ lên giấy
-Nhận xét chữa bài.
Tiết 3 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TCT:26
Bài: Từ ngữ về sông biển – Dấu phẩy.
I. Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá con vật sống dưới nước)
- Luyện tập về dâu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ viết nội bài3.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Hãy nêu các từ ngữ về sông biển?
-Yêu cầu làm bài tập đặt câu hỏi.
+ Cây khô héo vì hạn.
+ Đàn bò béo tốt vì được chăm sóc.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.-Giới thiệu bài.
Bài 1:Quan sát tranh và nêu yêu cầu.
-Kể tên các con cá nước mặn?
-Kể tên các con cá nước ngọt?
Bài 2:
-Nhận xét – tuyên dương.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Câu văn nào in nghiêng?
- Trăng ở những đâu?
-Vậy em ghi dấu phẩy vào chỗ nào?
-Gọi hs đọc bài.
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò
-2hs nêu:
- Vì sao cây cỏ khô héo?
- Đàn bò béo tròn vì sao?
-Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
-Nối tiếp nhau nêu.
- cá thu, cá chim, cá chuồn, cá mập, cá heo, cá mực.
- Cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm, cá rô phi ..
-2hs đọc đề bài.
-Nêu tên các con vật trong sgk.
-Nối tiếp nhau kể tên các con vật sống dưới nước.
+ Trai, hến, rắn, ba ba, rùa, Hà mã, sư tử biển,cá voi, cá heo.
-2hs đọc.
-Điền dấu phẩy.
- Câu 1, câu 4.
- Trên sông trên đồng, trên làng quê
-Nêu:
-Làm vào phiếu
-Vài hs đọc.
Làm lại các bài tập
---------------------------------------
Tiết 4 Môn: TẬP VIẾT
TCT:26 Bài: Chữ hoa X.
I.Mục tiêu:
-Biết viết chữ hoa X(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
-Biết viết câu ứngdụng “ Xuôi chè mát mái” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mẫu chữ, bảng phụ.
-Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét đánh giá chung.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ X có cấu tạo mấy li, mấy nét?
- Viết mẫu và hd cách viết.
-Theo dõi sửa sai.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Xuôi chèo mát mái
-Giảng: Xuôi chèo mát mái ý nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi.
-Yêu cầu quan sát và nêu.
-Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
-Khoảng cách giữa các con chữ?
-HD viết : Xuôi
-Nêu yêu cầu viết và theo dõi hs viết.
-GV nhận xét một số bài viết
-Nhận xét tiết học.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhắc hs về viết bài ở nhà.
Viết bảng con: V, Vượt suối băng rừng.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nêu.
-Cao 5 li, 1 nét.
-Theo dõi.
-Viết bảng con
-2hs đọc
-Cả lớp đọc.
-Quan sát.
-Nêu:
- cách ghi dấu thanh.
-1 con chữ o.
-Viết bảng con
-Viết vở.
---------------------------------------------------
Tiết 5 Luyện tập Tiếng Việt
I.Mục tiêu
-Đọc trôi chảy toàn bài,biết nghỉ hơi hợp lí,đọc bài với giọng sôi nổi hào hùng.
- HS tiÕp tơc «n vỊ tõ ng÷ mu«ng thĩ
-- GD HS cã ý thøc häc tËp
II.§å dïng :-GV: Tranh vÏ vỊ mu«ng thĩ
III.Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-GV giới thiệu bài luyện đọc
-GV đọc lại toàn bài
-HD học sinh cách đọc
-HS đọc theo đoạn trước lớp
-Luyện đọc lại cả bài
-GV nhận xét tuyên dương
-Thi đọc trước lớp
-GV nêu câu hỏi sgk
-GV nhận xét bổ sung.
* Củng cố-dặn dò:
-Tuyên dương những em đọc tốt
-Tập kể lại toàn bộ câu chuyện
-HS nhắc lại
-Đọc theo từng đoạn đọc thầmtheo nhóm đôi
-Nối tiếp nhau đọc từngđoạn
-HS đọc cả bài trước lớp
-Đại diện các nhómthi đọc cá nhân nhận xét
-HS trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2018
Tiết 1 Môn: TẬP LÀM VĂN TCT:26 Bài: Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển.
I.Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. Giúp hs biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói – viết: Trả lời câu hỏi về biển, viết thành đoạn văn ngắn.
-Giao tiếp ứng xử văn hoá
-Lắng nghe tích cực.
III.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hs đáp lời đồng ý.
+ Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn.
+Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
2.Bài mới.-Giới thiệu bài.
Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.
-Nhận xét đánh giá chung.
Bài 2:-yêu cầu hs mở sách giáo khoa.
-Chia nhóm.
-Nhận xét.
-Nhắc nhở hs viết đoạn văn vào vở.
-Nhận xét.
3.củng cố dặn dò.
- Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào?
-2cặp hs thực hành.
-Nói lời đáp
a) Biết ơn bác bảo vệ.
b)Vui vẻ cảm ơn.
c) Vui vẻ chờ bạn.
-Thảo luận theo cặp.
-Mỗi tình huống 2 cặp hs lên đóng vai.
-Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý.
-2 hs đọc câu hỏi.
-Quan sát.
-Trả lời miệng.
-Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi.
-Cử đại diện các nhóm lên nói.
-Thực hành viết.
-4 hs đọc bài.
-Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ
-Ôn các bài từ tuần 19 – 26
Tiết 2 Môn: TOÁN
TCT:130 Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới. -Giới thiệu bài.
Bài 2 +3:HD hoc sinh làm bài
-Nêu các cạnh hình tam giác, tứ giác?
Bài 4: Vẽ hình lên bảng.
-Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
-Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
3.Củng cố dặn dò
-Nhắc hs làm bài tập ở nhà.
-3HS nhắc lại.
-Hình tam giác có 3 cạnh.
-Hình tứ giác có 4 cạnh.
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-2hs đọc.
-Làm vào vở.
Chu vi hình tam giác ABC là
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đáp số: 11cm.
Chu vi hình tứ giác DEGH là
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm )
Đáp số : 18 cm
-Thực hiện.
-4Đoạn thẳng có độ dài 3 cm.
-Tính độ dài các đoạn thẳng
3 x 4 = 12 (cm)
- 4 đoạn thẳng có độ dài 3cm
Tính độ dài 4 cạnh.
3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm).
-Bằng nhau.
Tiết 3 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
TCT:26 Bài: Một số loài cây sống dưới nước.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước.
-Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu và bùm ở đáy nước.
-Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét mô tả.
-Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây.
-Kĩ năng quan sát tìm kiếm cây sống dưới nước ,kĩ năng ra quyết định.
- kĩ năng hợp tác biết bảo vệ cây cối.Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
-Hs biết một số loài thực vật biển,các loài rong biển, tảo biển
II.Đồ dùng dạy học.
Các hình trong sgk.
III.Các hoạt độâng dạy học .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Kể tên một số loài cây sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới. -Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát sgk và cho biết: Trong hình là cây gì?
-Em thấy cây này mọc ở đâu? Cây dùng để làm gì?
-Trong các loại cây n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 26 Lop 2_12540117.doc