Giáo án Lớp 2 Tuần 26 - Trường tiểu học Đa Mai

Ôn Tiếng Việt

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Củng cố vốn từ về sông biển.

 - Rèn kĩ năng về sử dụng dấu phẩy. Đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao?

 - Giáo dục hs có ý thức ôn bài, bảo vệ thiên nhiên, biết trao đổi với bạn, tìm kiếm sự trợ giúp của bạn trong quá trình học tập.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ

 - HS: HS sưu tầm tranh ảnh 1 số con vật sống dưới nước.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 26 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghe. - HS luyện viết bảng con chữ U - HS nhận xét, so sánh. - Viết vào bảng con. - Nhận xét. - HS đọc: Ươm cây gây rừng - HS quan sát, nhận xét độ cao các chữ cái: + Chữ U, Ư, g, y cao 2,5 li. - Chữ r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết chữ Ươm vào bảng con. - Nhận xét. - HS viết vào vở lần lượt từng dòng. - HS quan sát, nhận xét độ cao các chữ cái: ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Rèn kỹ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại. - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. - Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, HS tính toán cẩn thận, biết trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn bài tập 3 lên bảng phụ. - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Luyện tập. Bài 1(129): - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài. * Củng cố cách tìm SBC Bài 2(129): - Tổ chức cho HS làm phần a - X trong 2 phép tính trên có gì khác nhau? - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết? - Yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài và chữa bài (phần b, c). Bài 3(129): (BP) - Nêu yêu cầu của bài tập ? - GV treo bảng đã viết sẵn ND bài tập. - Yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. GV qs, giúp HS gặp khó khăn. Bài 4(129): - GV giúp HS tìm hiểu đề: - Yêu cầu HS làm bài, gọi 1 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài trong giờ tự học. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm BT vào vở./ chia sẻ cách làm và cùng chữa bài * HS giải thích cách làm bài. - HS tự làm phần a/ chia sẻ với bạn cách làm. - NX về tên gọi của X trong mỗi pt ( SBT/SBC) - 2 HS làm BL, mỗi HS làm 1 phần, lớp làm bài vào vở/ chữa bài - HS đọc y/c, đọc các dòng trong bảng ( Số bị chia, số chia, thương). - Tự xđ y/c của từng cột trong bảng và làm bài vào SGK + 1BP/ chia sẻ với bạn, cùng chữa bài (BP) - HS đọc đề bài, p.tích và tóm tắt đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm BP / cùng chữa bài (BP): Bài giải. Cả 6 can dầu có số lít dầu là : 6 x 3 = 18( l) Đáp số: 18l dầu. - HS nghe nhận xét, dặn dò. ______________________________________________ Tập đọc SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng đọc đúng các từ khó. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, câu văn dài. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch. - HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài :sắc độ, đặc ân, êm đềm,... Hiểu ND bài. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. HS chăm học, tự tin, mạnh dạn. - HS tự hào, yêu quý và biết bảo vệ các di tích lịch sử của đất nước. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Tranh ảnh về sông Hương III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Gv nhận xét HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu * Luyện đọc câu - HD HS đọc từ khó: * Luyện đọc đoạn: GV chia 3 đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài(BP): * Luyện đọc đoạn ( trong nhóm) * Thi đọc giữa các nhóm HĐ3. Tìm hiểu bài ( kết hợp g/n từ -73) - Tìm các từ chỉ các màu xanh khác nhaucủa sông Hương ? - Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu ntn? - Vì sao nói s.H là một đặc ân của thiên nhiên dành cho tp Huế? HĐ4. Luyện đọc lại - Gọi hs đọc diễn cảm HĐ5:Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS luyện đọc bài - 2, 3 hs đọc bài “Bà cháu” - HS nghe - HS đọc nối tiếp từng câu - HS nêu từ khó: xanh non, lụa đào, lung linh , trong lành, đỏ rực, - HS phát âm CN, ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc câu dài. VD: Bao trùm tranh / là một xanh / có nhau / màu trời// - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc thầm từng đoạn/TLCH: - xanh thẳm, xanh biếc, xanh non, - xanh - ửng hồng - là một đường trăng lung linh dát vàng - làm không khí trong lành, tp thêm êm đềm, đẹp, - HS luyện đọc bài - 2, 3 hs đọc trước lớp/ lắng nghe - Nêu nd bài: Vẻ đẹp của sông Hương ______________________________________________ Tập viết CHỮ HOA X I. Mục tiêu: - HS biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.Theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ hoa X. - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - HS viết chữ hoa V - GV nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn viết chữ hoa *Quan sát, nhận xét. - Treo bảng mẫu chữ cho HS quan sát. + Chữ X hoa cao mấy li, gồm mấy nét, là những nét nào ? + Ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái ? - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa . * Viết bảng con. - Yêu cầu HS viết trong không trung. - Yêu cầu HS viết bảng con. HĐ3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. - Em hiểu cụm từ : Xuôi chèo mát mái nghĩa là gì ? - Cụm từ có mấy chữ, là những chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ và cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? * Viết bảng con: HĐ4. HD HS viết vào vở tập viết. - q/s, hd HS; thu vở KT/NX HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại quy trình viết chữ hoa X ? - GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ hoa V/ chia sẻ với bạn - HS quan sát chữ mẫu. - Cao 5 li, gồm 3 nét cơ bản - Học sinh nêu. - HS nghe, HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa X - HS luyện viết tay không chữ hoa . - HS viết bảng con chữ hoa - HS đọc cụm từ ứng dụng Xuôi chèo mát mái - Tiếng chim hót nối liền nhau không rứt tạo cảm giác vui tươi. - Có 4 chữ : . - Chữ h cao 2 li rưỡi - Chữ i, u, e, a, m, o cao 1 li. Chữ t cao 1 li rưỡi. - HS viết bài vào vở. - 2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa - HS nghe nhận xét, dặn dò. ________________________________________________________________ Chính tả TẬP CHÉP: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Vì sao cá không biết nói. + HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có tiếng âm đầu r/d hoặc vần ut/uc. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - GV y/c HS viết các tiếng có âm đầu tr / ch: - GV nhận xét, vào bài. HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? Việt hỏi anh điều gì ? - Câu trả lời của Lâm có gì đáng buồn cười? - Đoạn văn có mấy câu? - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? - Hướng dẫn viết từ khó: * Viết chính tả. * Soát lỗi.. HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2/a(71): - GV giúp HS chữa cách viết sai HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài đã viết/ sửa lỗi sai. - Nhận xét giờ học. - HS viết BL/BC. VD: con trăn, cái chăncon trâu, châu chấu - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. 1-2 HS đọc lại, lớp ĐT - Về câu chuyện giữa hai anh em nói chuyện với nhau về loài cá vì sao nó không biết nói.. + Lâm chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lâm lại không hiểu gì cả. - Đoạn văn có 5 câu. - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tìm và nêu các chữ khó, luyện viết BC. VD: Lân, Việt, nói,.../ cùng bạn sửa lỗi sai. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi - Cả lớp làm VBT/ chia sẻ trước lớp: Lời ve kim da diết... Khâu những đường rạo rực - HS nghe nhận xét, dặn dò. ______________________________________________ Ôn toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh củng cố bảng chia 5. Tim thừa số trong phép nhân. - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc. Giải toán về phép chia. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Giáo dục hs có ý thức ôn bài. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ (ghi các BT) - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện tập Bài 1: Tính 28 + 25 : 5 = 15 : 5 + 35 = 71 - 45 : 5 = 40 : 5 - 5 = + Trong phép tính có cộng (trừ) lẫn với nhân (chia) ta thực hiện phép tính nhân (chia) trước. Bài 2: Tìm y a) y x 5 = 20 y x 5 = 35 5 x y = 10 5 x y = 15 * Củng cố về tìm thừa số Bài 3: Mai có 30 chiếc kẹo, Lan mang chia cho các em, mỗi em được 5 chiếc kẹo. Hỏi có mấy em được kẹo? Bài 4:Số? 10 : = 2 : 5 = 4 : 5 = 7 30 : = 6 x 5 = 15 5 x = 40 Bài 5: Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng, biết độ dài mỗi đoạn thẳng là 5 cm.Tính độ dài đường gấp khúc đó bằng 2 cách? - Gv củng cố kiến thức tính độ dài đường gấp khúc. HĐ2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS làm bài bảng con. - 1 em chữa bài. - Nhận xét. - HS nhắc lại. - HS làm vào nháp. - 1 em lên bảng làm bài. - Chữa bài - nhận xét. - HS đọc đề, phân tích đề và tìm phép tính để giải. - Giải bài toán vào vở. - Chữa bài - nhận xét. - HS làm bài . - Chữa bài. - HS làm bài - Chữa bài,nhận xét C1: 5 + 5 +5 = 15 (cm) C2: 5 x 3 = 15 (cm) - HS đọc lại bảng chia 5 ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 Toán CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Biết cách tính chu vi hình hình tam giác, hình tứ giác. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. GD HS yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: - GV + HS: Hình vẽ hình tam giác, hình tứ giác. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2. Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác, y/c HS cũng vẽ ra nháp, đặt tên cho htg đó.Hãy đọc tên các đt có trong hình? + GV: Các đt mà các em vừa đọc tên chính là các cạnh của hình tam giác ABC. Vậy htg có mấy cạnh, là những cạnh nào? - GV ghi và y/c HS qs hình trên bảng, cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA? + GV: Đây chính là độ dài các các cạnh của hình tam giác ABC - Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC? +) Gv giới thiệu chu vi hình tam giác. HĐ3. GT cạnh và chu vi hình tứ giác. - GV GT tương tự như CV htg. HĐ4. Luyện tập - Thực hành. Bài 1(130):Vận dụng tính chu vi htg. - GV qs, giúp HS còn lúng túng. Bài 2(130):Vận dụng tính chu vi hình tứ giác Bài 3(130): - Tổ chức cho HS làm - Khuyến khích HS làm hai cách HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe - HS theo dõi, quan sát và thực hành + VD: Hình tam giác ABC. + Đoạn thẳng AB, BC, CA. - HS chỉ vào hình và nói cho nhau nghe: hình tam giác ABC có 3 cạnh là: AB, BC, CA. - HS quan sát hình, trả lời. AB = 3cm, BC = 5 cm, CA = 4 cm. - HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - HS nhắc lại cách tìm và thực hiện: 3cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm - Tính chu vi hình tam giác khi biết độ dài các cạnh: Ta tính tổng độ dài các cạnh vì chu vi chính là tổng độ dài các cạnh của hình. - HS đọc mẫu, tự làm bài vào vở/ trao đổi, chia sẻ với bạn cách làm, kq. - HS tự làm/ trao đổi, chia sẻ với bạn cách làm, kq. - HS tự làm/ trao đổi, chia sẻ với bạn cách làm, kq. - HS nghe nhận xét, dặn dò. ______________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1), kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3) - GD cho HS ý thức bảo vệ thiên nhiên; biết trao đổi với bạn, tìm kiếm sự trợ giúp của bạn trong quá trình học tập II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: HS sưu tầm tranh ảnh 1 số con vật sống dưới nước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gọi học sinh lên bảng đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?” - GV nêu mục đích, yêu cầu bài mới HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1(73): Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. GV treo bảng tranh các loài cá (hoặc co HS qs tranh SGK). Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2(74): GV treo bức tranh minh họa. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc tên các loài vật trong tranh - Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. - Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3(74): Gọi học sinh đọc đề bài. - GV treo BP và gọi HS đọc đoạn văn trên. - Gọi học sinh đọc câu 1 và 4. - Yêu cầu học sinh làm bài. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV NX tiết học. - Dặn HS cách dùng dấu phẩy đúng khi làm tập làm văn, chuẩn bị bài sau. - HS đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao ?”. HS nx, bổ sung. - HS lắng nghe - HS theo dõi, qs tranh. - HS nêu yêu cầu của bài. HS quan sát tranh. 2HS làm BP. Lớp làm vào nháp, chia sẻ cùng bạn// chữa bài.VD: Cá nước mặn ( cá biển ) Cá nước ngọt ( ở sông, hồ, ao) cá thu cá chim cá chuồn cá nục .. cá mè cá chép cá trê cá quả .. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thi tiếp sức giữa hai nhóm: 2 nhóm thi tiếp sức “ Kể tên các con vật sống dưới nước” M: tôm, sứa, ba ba,.... - HS đọc đề bài. HS đọc câu 1 và 4. 1HS làm trên BP. Lớp làm vào VBT, chia sẻ vớ bạn và cùng chữa bài: - Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. - Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. - Nêu nd bài học - Nghe dặn dò ___________________________________________ Chính tả NGHE - VIẾT: SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - HS nghe và viết lại trình bày đúng 1 đoạn trong bài : Sông Hương. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi; ưt/ uc. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả. - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Yêu cầu HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con: tiếng có r/d/gi - Giới thiệu bài mới HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả. a. Ghi nhớ nội dung: - GV treo bảng phụ - đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc bài. - Đoạn trích nói về nội dung gì?. b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài có các dấu câu nào?. - Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? - Các chữ đầu câu viết thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. d. Viết CT: GV đọc bài cho HS viết. e. Soát lỗi: HĐ3. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2/a(76): Yêu cầu HS đọc đề bài - Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài Bài 3/a(76): Hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 2. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - 2 HS viết BL, lớp viết BC: tiếng có r/d/gi.//chia sẻ//sửa sai - Lắng nghe - 2 HS đọc lại- lớp theo dõi bài. - Về cảnh đẹp của Sông Hương về mùa hè và ban đêm - Đoạn văn có 4 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy. - Viết hoa lùi vào 1 ô so với lề vở - Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu. - Tìm và nêu các tiếng: phượng vĩ , Hương Giang , lung linh, dải lụa,.. - Viết BC/ chia sẻ cùng bạn/ sửa sai - HS nghe - viết bài. - HS đổi vở soát lỗi - HS làm bài. * 1 HS làm BP - cả lớp làm VBT - Cùng chữa bài: + giải thưởng, rải rác, dải núi + rành mạch, để dành, tranh giành * dở, giấy. - Nêu nd bài học - HS nghe nhận xét, dặn dò. ___________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố vốn từ về sông biển. - Rèn kĩ năng về sử dụng dấu phẩy. Đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao? - Giáo dục hs có ý thức ôn bài, bảo vệ thiên nhiên, biết trao đổi với bạn, tìm kiếm sự trợ giúp của bạn trong quá trình học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: HS sưu tầm tranh ảnh 1 số con vật sống dưới nước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện tập - Gọi hs kể tên một số loại cá mà em biết - GV ghi bảng Bài 1: Xếp tên các con cá vừa kể thành 2 nhóm: cá nước mặn, nước ngọt - GV: cá nước ngọt là cá sống ở sông, ao, hồ,... - Cá nước mặn là cá sống ở biển. Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước tên con vật sống ở dưới nước. a. tôm b. sứa c. vịt d. cua e. ba ba g. mực Bài 3: Điền dấu phẩy vào đoạn văn sau: Đi giữa Hạ Long vào mùa sương ,ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc mờ mờ ảo ảo. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân. a) Hôm nay, bạn Thư nghỉ học vì bạn bị ốm. b) Cô giáo khen em vì em có nhiều cố gắng. c) Em luôn biết ơn mẹ vì mẹ luôn quan tâm đến em. * Cụm từ "Vì sao " dùng để hỏi về điều gì? HĐ2. Củng cố - Dặn dò: cách dùng dấu phẩy - Về nhà làm lại bài vào vở. - HS kể cá nhân - 1, 2 hs đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân Cá nước mặn Cá nước ngọt cá nục, cá thu cá chép, cá mè - HS nêu miệng - HS đọc yêu cầu - HS làm miệng - 1 HS đọc. - HS tự làm vào vở bài tập. Đi giữa Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ, vừa quen thuộc, mờ mờ, ảo ảo. - Chữa bài - nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở - Hôm nay, bạn Thư nghỉ học vì sao? - Cô giáo khen em vì sao? - Em luôn biết ơn mẹ vì sao? - Hỏi về Nguyên nhân ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 Tập làm văn. ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu - HS biết đáp lời đồng ý trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Rèn kỹ năng nói cho HS tiếp tục luyện tập cho HS biết đáp lời đồng ý. - Rèn kỹ năng viết cho HS. Trả lời câu hỏi về biển. - Bồi dưỡng HS năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác, chia sẻ trong học tập và cuốc sống; giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK. - HS: Chuẩn bị tranh ảnh về cảnh biển. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gọi 2 HS lên bảng, thực hành đóng vai ( nói lời đồng ý) - GT bài mới. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1(76): Nói lời đáp - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu, t/h - Hướng dẫn HS: + Nói lời đáp + Đóng vai - GV yêu cầu HS đóng lại tình huống. Bài 2(76): Viết - GV hướng dẫn HS cách làm:Trả lời lần lượt từng câu hỏi. - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. + GV cùng HS trao đổi, góp ý... HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS đáp lời đồng ý trong cuộc sống hàng ngày. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - 2 HS lên bảng thực hành đóng vai ( nói lời đồng ý) - HS lớp lắng nghe, quan sát và góp ý. - Nghe GT - HS nêu yêu cầu và các tình huống - HS thực hành (N2): trao đổi về cách nói lời đáp và đóng vai theo các tình huống. VD (lời đáp): a) Cháu cảm ơn bác / Cháu xin lỗi bác vì đã làm phiền bác/ b) Cháu cảm ơn cô ạ/ May quá cháu cảm ơn cô nhiều/ c) Nhanh lên tớ chờ nhé/ chắc là mẹ đồng ý thôi, đến ngay nhé/ - Một số cặp lên đóng lại tình huống. - HS cả lớp trao đổi và đưa ra những lời đáp khác. - HS đọc yêu cầu của bài tập - Trao đổi trước lớp về cách trả lời các câu hỏi. VD: a) Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm b) Sóng biển nhấp nhô. c) Trên mặt biển có những cánh buồm.. d) Trên bầu trời có những đàn chim - HS làm bài, đọc bài làm của mình. - HS góp ý, bổ sung * Có thể viết câu văn liền mạch thành một đoạn văn viết về biển. - HS nghe nhận xét, dặn dò. - HS thực hành đáp lời đồng ý trong những tình huống cụ thể. ______________________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố biểu tượng về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Rèn luyện kỹ năng tính chu vi hình hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố kỹ năng vẽ hình qua các điểm cho trước. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, tính cẩn thận, biết trình bày bài khoa học; yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ hình tam giác, hình tứ giác như phần bài học SGK-131; BP - HS: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(131): - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài. - Yêu cầu HS đọc tên các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác vừa vẽ được. * Củng cố đặc điểm ĐGK, hình tam giác, hình tứ giác Bài 2(131): - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. - Gv qs, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Bài 3(131): - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác. - Gv qs, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV chốt lại kết quả bài làm đúng. Bài 4(131): - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài - Hãy so sánh độ dài ĐGK ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD? HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài trong giờ tự học. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm SGK/ chia sẻ với bạn và cùng chữa bài trước lớp. + Hình tam giác MNP có các cạnh MN. NP, PN. + Hình tứ giác ABCD có các cạnh là : AB, BC, CD, DA. - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. - HS tự làm bài ra nháp + 1BP/ chia sẻ với bạn và chữa bài. - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. - HS tự làm bài ra nháp + 1BP/ chia sẻ với bạn và chữa bài. - 1 HS đọc đề bài, phân tích đề bài. - 2 HS làm bài BP, lớp làm bài vào vở. - Độ dài ĐGK ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD - HS nhắc lại nd bài học - HS nghe nhận xét, dặn dò. ______________________________________________ Kể chuyện TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: Giúp HS - Dựa vào gợi ý, tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Rèn kỹ năng nói cho HS. HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết phân vai dựng lại câu chuyện kể tự nhiên.. - Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể. HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - HS biết chia sẻ, hợp tác trong quá trình học, có hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. Tranh SGK phóng to. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. HD kể lại từng đoạn truyện theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh kể theo tranh. - GV tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm và thi kể nối tiếp câu chuyện trước lớp (n4) HĐ3. Phân vai dựng lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện - 3 vai - GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe - HS q/s tranh, nói cho nhau nghe nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học (nhóm CT).VD: Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen nhau. Tranh 2: Cá Con trổ tài Tranh 3 :Tôm Càng phát hiện .. Tranh 4: Cá Con nể trọng Tôm Càng... - HS tập kể trong nhóm và kể trước lớp (kể theo gợi ý bằng lời của mình). - Cả lớp lắng nghe, góp ý cho bạn kể. * HS tập kể theo vai (n3) * HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. ( theo vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con ) - Cả lớp lắng nghe, góp ý cho bạn kể. - Bình chọn bạn kể hay, sáng tạo, - HS nêu ý kiến. VD: Cá Con và Tôm Càng đều là người có tài riêng: Tôm Càng cứ được bạn qua khỏi cơn nguy hiểm, tình bạn của cả hai càng thêm thắm thiết. ______________________________________________ Hoạt động tập thể KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập. - Có nhu cầu và thói quen tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp. - Rèn kĩ năng biết tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và của bạn bè. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Xem tài liệu giảng dạy. - Học sinh: Nghiên cứu bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài HĐ2. Nghe đọc và nhận biết - Gv đọc lần 1 mẫu chuyện “Mẹ giúp Hùng tiến bộ”. - GV đọc lần 2 yêu cầu HS lắng nghe và làm các bài tập. 1.Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi H. Việc tự đánh giá kết quả học tập đã giúp Hùng điều gì? Giáo viên gọi học sinh lần lượt trình bày. - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt ý đúng. H. Qua câu chuyện trên, em rút ra được điều gì? HĐ3. Bài tập 2: Đánh dấu x c vào ý em chọn Em thường làm những việc nào sau đây? GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 1. Đánh giá lại kết quả sau mỗi bài học trên lớp. 2. Đánh giá kết quả sau khi hoàn thành một nhiệm vụ học tập. 3. Đánh giá thông qua kết quả đánh giá của thầy cô giáo. Bài tập 3: Đánh dấu x c vào ý em chọn + Học sinh thảo luận lựa chọn hình ảnh biểu hiện nào thể hiện đúng việc tự đánh giá kết quả học tập? GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 1. Chủ động học tập. 2. Đánh giá kết quả bài làm của mình. 3. Đánh giá của cô giáo + GV tuyên dương nhóm có kết quả chính xác.  GV kết luận: Tự đánh giá kết quả học tập giúp em biết được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2A-T26.doc