Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 (S .142)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II . Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị .
50 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 28 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp.
- Thu, chấm chữa bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2a: (Miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lần lượt kể tên các loài cây
* Bài 3: (Miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS nêu tên các tên riêng.
- Tên riêng phải viết như thế nào?
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
- 1HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết ở bảng con.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa
- Lá như dang tay đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
Ngọn dừa: Như cái đầu của người biết gật để gọi trăng.
Thân dừa: Bạc phếch tháng năm.
Quả dừa: Như đàn lợn, như hũ rượu.
- HS viết bảng con.
- HS nghe GV đọc, chép bài vào vở, 1HS viết bảng lớp.
- HS đổi vở để chữa lỗi.
- HS nộp vở theo yêu cầu.
- HS đọc đề bài trong SGK
- HS kể tên các loài cây
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- HS: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
- Phải viết hoa.
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- BT 1 viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài KT GKII.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 1:( Miệng)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận
- GV ghi bảng.
*Bài tập 2:( Miệng)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên làm mẫu
- Gọi HS thực hành hỏi – đáp theo yêu của BT.
* Bài tập 3: ( Viết )
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài, mời 1HS lên bảng làm bài. Sau đó, đọc kết quả.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài:
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu chấm?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về cây cối .Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2
+ Cây lương thực: lúa, ngô, sắn, khoai, đỗ, lạc, vừng, rau muống, bắp cải, su hào,
+ Cây ăn quả: cam, xoài, mít, chuối, thanh long, vú sữa, nhãn,
+ Cây lấy gỗ: chò, lim, xà cừ, thông, tre, dâu,
+ Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ, si, đa, bằng lăng, xà cừ,
+ Cây hoa: đào, cúc, mai, lan, huệ,
- 1 HS đọc
- 2 HS làm mẫu
+ HS1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
+ HS2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát.
- HS thực hành hỏi – đáp theo cặp
- 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng phụ.
- vì câu đó chưa thành câu
- vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu viết hoa.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).
+ GDKNS (BT1): Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực. (PP: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống).
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét bài kiểm tra viết.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ đáp lời chia vui, tìm hiểu và viết về một loại quả rất ngon của miền Nam nước ta, đó là quả măng cụt.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 1: (Miệng)
- GV treo tranh và gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 em lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 sau đó suy nghĩ và tìm cách nói khác.
*Bài tập 2:(Miệng)
- Gọi HS đọc bài Qủa măng cụt.
- GV cho HS xem tranh quả măng cụt.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung:
1 / Quả măng cụt hình gì?
2 / Quả to bằng chừng nào?
3 / Quả măng cụt màu gì?
4 / Cuống nó như thế nào?
* Tương tự nói về ruột và mùi vị.
- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài hoặc ruột và mùi vị của quả măng cụt.
*Bài tập 3: (Viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự chọn câu a hoặc câu b viết vào vở.
- Yêu cầu HS tự đọc bài của mình.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hành lời nói chia vui, đáp lời chia vui, lịch sự, văn minh.
- Chuẩn bị bài sau: Đáp lời chia vui. Nghe – trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ HS1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
+ HS2: Cám ơn bạn rất nhiều.
- HS thực hành nói.
- 2 em đọc lại bài.
- Cả lớp quan sát tranh.
- HS hoạt động hỏi, đáp trước lớp.
- Quả măng cụt tròn như quả cam
- To bằng nắm tay trẻ em.
- Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ.
- Cuống to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả.
- Một số HS nêu liền mạch các ý trên.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết vào vở
- Vài em nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG ( S .136 )
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3 câu a ; cột 1, 2 câu b), Bài 2, Bài 3 (b).
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng
- Gọi vài học sinh đọc bảng nhân, chia 2,3,4,5
* Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1a: (Miệng)
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi đọc kết quả từng cột.
*Bài 1b : (Bảng con)
-BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài .
* Bài 2: (Vở)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức trên .
- Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0 , 1 , phép chia có số bị chia là 0 .
* Bài 3b: (Vở)
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và giải
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Kiểm tra định kì giữa học kì 2
- HS1: Làm bài 3a
- HS2: Làm bài 3b
- HS3: Làm bài 4
- Học sinh tự làm bài và nêu kết quả
- BT yêu cầu chúng ta thực hiện các phép tính nhân chia với các số đo đại lượng .
-Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường , sau đó viết tên đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả .
- 2 học sinh lên bảng , cả lớp làm vào vở
a. 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
= 16
b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 6
- HS đọc đề bài
- 1 học sinh lên bảng giải , lớp làm vở
Giải
Số nhóm chia được là:
12 : 3 = 4 ( nhóm )
ĐS: 4 nhóm
ngày 18 tháng 3 năm 2014
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Toán: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN (S .131 )
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn; quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
* Bài tập cần làm: Bài 1
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV.
- Bộ ô vuông dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
2. Ôn tập về đơn vị, chục, trăm nghìn:
- GV gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi:
+ Có mấy đơn vị?
- GV tiếp tục gắn lên 2, 3, ..., 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên.
+ 10 đơn vị còn gọi là gì?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- GV gắn các hình chữ nhật theo thứ tự và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục đến 10 chục.
- 10 chục bằng mấy trăm?
3. Giới thiệu 1 nghìn:
Giới thiệu số tròn trăm :
- GV gắn các hình vuông, yêu cầu HS nêu số trăm và cách viết số tương ứng.
( GV lần lượt đưa ra 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông để giới thiệu các số 200, 300, 400
+ Các số từ 100 - 900 có đặc điểm gì chung?
- Những số này được gọi là những số tròn trăm.
Giới thiệu 1000:
GV gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi:
- Có mấy trăm?
- 10 trăm được gọi là 1 nghìn.
10 trăm = 1 nghìn .
Để chỉ số lượng là 1 nghìn người ta dùng số 1 nghìn viết là 1000. Đọc 1 nghìn
-Yêu cầu HS đọc và viết số lại
+ 10 đơn vị bằng mấy chục?
+ 10 chục bằng mấy trăm?
+ 10 trăm bằng mấy nghìn?
4. Thực hành:
Đọc và viết số:
- GV gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kỳ lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng.
Chọn hình phù hợp với số:
- GV đọc một số tròn chục, tròn trăm bất kỳ. Yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV vừa đọc.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: So sánh các số tròn trăm.
- HS trả lời
- 1 đơn vị
- 1 chục
- 1 chục = 10 đơn vị
- 10 chục = 100
- Có 2 chữ số 0 ở sau cùng
- 10 trăm
- HS đọc và viết lại số 1000
- 1 chục
- 1 trăm
- 1 nghìn
- HS đọc và viết số vào bảng con
- HS sử dụng bộ hình ô vuông
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018
Toán: SO SÁNH SỐ TRÒN TRĂM ( S . 139 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
* Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình vuông biểu diễn 100.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc, viết các số tròn trăm.
- Nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu: Bài học hôm nay cô sẽ giúp các em biết cách so sánh các số tròn trăm, nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vật trên tia số.
2. Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm :
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và hỏi:
+ Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.
- GV gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh hai hình trước và hỏi:
+ Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn
+ Hỏi: 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn?
+Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
- Gọi HS lên bảng điền dấu > , < hoặc = vào chỗ trống của 200 ...300 và 300 ...200
- Tiến hành tương tự với số 300 và 400; 200 và 400; 300 và 500.
3 . Luyện tập thực hành :
* Bài 1: (Bảng con)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét
* Bài 2: (Vở)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét - Chữa bài.
* Bài 3: (SGK)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Yêu cầu đếm các số từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Các số tròn chục từ 110 đến 200 .
- 3 học sinh lên bảng.
- Có hai trăm ô vuông.
- 1 HS lên bảng viết.
- Có ba trăm ô vuông.
- 1 HS lên bảng viết.
- Ba trăm nhiều hơn hai trăm ô vuông.
- 300 lớn hơn 200
- 200 bé hơn 300
- 1 HS làm ở bảng lớp còn lại làm vào bảng con.
- HS làm vào vở
- 1 HS chữa bài
- NX.
- 1 em làm ở bảng lớp, HS còn lại làm vào SGK.
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 ( S . 140)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục như bài học tiết 132.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học về các số tròn chục từ 110 đến 200. Từ đó biết so sánh các số tròn chục nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
2. Hướng dẫn bài:
a. Số tròn chục từ 110 đến 200:
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi:
+ Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV: Số này đọc là: Một trăm mười.
+ Số 110 gồm có mấy chữ số, là những chữ số nào?
+ Một trăm là mấy chục?
- Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục?
+ Có lẻ ra đơn vị nào không?
- GV: Đây là số tròn chục.
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra cách đọc và viết của các số 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
b. So sánh các số tròn chục:
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 120 và hình biểu diễn 130
- Yêu cầu HS lên bảng điền số rồi so sánh hai số 120 và 130.
- Yêu cầu HS đọc quan hệ so sánh
- Yêu cầu HS nhận xét chữ số ở các hàng.
3. Luyện tập - thực hành:
* Bài 1 : (SGK)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS thực hiện đọc số.
* Bài 2: (Bảng con)
- Yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các số cùng hàng.
* Bài 3: (Vở)
- Yêu cầu các em tự làm bài và nêu kết quả.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng làm bài 2 / 139
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị
- Có ba chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.
- Một trăm là 10 chục.
- HS đếm số chục trên hình biểu diễn và trả lời: Có 11 chục.
- Không lẻ ra đơn vị nào.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
- 1 HS đọc số, 1 HS viết số, lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp đọc.
- HS so sánh và điền dấu
- Chữ số hàng trăm đều là 1. Hàng chục 3 > 2 nên 130 > 120.
- Viết ( theo mẫu )
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK
- HS đọc số
- HS làm bảng con và nêu cách so sánh
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018
Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 (S .142)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II . Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng
* Nhận xét.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110:
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi:
+ Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi:
+ Có mấy chục và mấy đơn vị?
- GV: Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị. Trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101.
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và 2 hình vuông nhỏ và hỏi:
+ Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Yêu cầu HS đọc và viết.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng 103, 104, 105 ..........110.
- Yêu cầu lớp đọc các số từ 101 đến 110.
3. Luyện tập:
* Bài 1: (SGK)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các số.
* Bài 2 :(SGK)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc các số.
* Bài 3 :(Vở)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
+ Để điền đúng ta phải làm gì?
- GV viết lên bảng: 101 .. 102
+ Hãy so sánh chữ số hàng trăm
+ Hãy so sánh chữ số hàng chục
+ Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài còn lại và ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. Bài sau Các số từ 111 đến 200.
HS1 : Làm bài 2
HS2 : Làm bài 3
HS3 : Làm bài 4
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Có 1 trăm.
- HS lên bảng viết số 1 vào cột trăm
- Có 0 chục và 1 đơn vị
- HS lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
- Có 1 trăm, 0 chục và 2 đơn vị
- 102: Một trăm linh hai.
- HS thảo luận sau đó nêu cách đọc và viết
- HS đọc số theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm SGK
- HS đọc số
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm SGK
- HS đọc số
- Điền dấu , = .
- So sánh các số
- Chữ số hàng trăm cùng là 1
- Chữ số hàng chục cùng là 0.
- 1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1
- HS thực hành làm bài vào vở.
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT SAO TUẦN 28
I.Mục tiêu:
- Đánh giá những hoạt động đã thực hiện trong tuần.
- Phổ biến các hoạt động trong tuần đến.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Cả lớp cùng hát một bài
2.Nhận xét tình hình lớp qua một tuần đi học:
a) Các sao trưởng nhận xét chung về hoạt động của sao mình trong tuần qua:
b) GV nhận xét tình hình lớp sau một tuần:
- Các em đã có cố gắng trong học tập. Học và làm bài đầy đủ. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ và trực nhật tốt. Rèn chữ giữ vở có nhiều tiến bộ
* Nhắc nhở: Vài em chưa thuộc bảng nhân và bảng chia 2 3, 4,5 (Kim Chi, Anh Quốc, Hoàng Nam,)
Chưa cẩn thận khi làm bài. Ra chơi còn chạy nhảy nô đùa quá sức .
3. Công tác tuần đến:
- Tiếp tục duy trì truy bài đầu giờ và đôi bạn cùng tiến. Chuẩn bị sách vở đầy đủ
- Tiếp tục rèn chữ giữ vở. VS cá nhân
- Đề phòng muỗi đốt và bệnh tay, chân, miệng
- Phát động thi vẽ tranh chào mừng kỉ niệm 87 năm ngày thành lập đoàn TNCS – HCM và 43 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng.
- Luyện tập để tham gia thi các trò chơi trong Ngày hội thiếu nhi vui khỏe.
- Tăng cường việc truy bài 15 phút đầu giờ
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
4.Sinh hoạt chủ điểm:
- Ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là ngày tháng, năm nào?
- Năm nay kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Đoàn?
5. Sinh hoạt văn nghệ:
- Tập bài hát “Tiến lên Đoàn viên”
- Ôn bài hát Nhi đồng ca.
- Lớp phó văn thể mĩ bắt nhịp
- Các sao trưởng nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS hát
Toán (TC) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng cho HS
- Củng cố Tìm số bị chia.
- Giải bài toán có một phép tính.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số bài tập, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1 :
Bài 1. HS đọc thuộc bảng nhân chia đến 5.
Bài 2: Tính
4 x 4 + 4 = 5 x 10 – 25 =
15 : 5 x 6 = 0 : 4 + 16
Bài 3: Tìm y
y x 4 = 20 y : 5 = 3
Bài 4: Có 15 cây chuối trồng được 5 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy cây chuối?
- HD đọc và tìm hiểu đề toán.
- HD giải bài toán
Bài 5: (HS K-G)Tìm a
a x 2 = 20 - 4
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- HS tham gia làm bài
- HS thảo luận rồi làm vào bảng nhóm
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh làm vào vở
-Dành cho HS G
- HS tham gia trò chơi
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Tiếp tục rèn kĩ năng cho HS
- vần dụng bảng chia 2, 3 vào làm toán
- Giải bài toán với một phép tính.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1 : HS đọc thuộc bảng chia 2,3
B.Hoạt động 2 :
Bài 1 : Tính kết quả phép nhân và viết hai phép chia tương ứng:
4 x 5 = 3 x 2 =. 5 x 3 =
Bài 2 : Điền số
2 x = 10 : 3 = 4 16 : = 8
Bài 3 : Tính ( 2 điểm )
20 : 2 + 27 = 7 x 5 - 16 =
= . =
Bài 4 :Có 13 lít dầu đựng trong 3 thùng như nhau. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
Bài 5 : Tính độ dài các cạnh của hình vuông biết độ dài một cạnh là 5 cm
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học
-HS tham gia trò chơi
-HS làm vào bảng con
- HS làm vào vở
-Dành cho HS G
-HS tham gia trò chơi
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng cho HS
-Số 1 trong phép nhân và phép chia.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1 : HS đọc thuộc bảng chia 4
B.Hoạt động 2 :
Bài 1 : Tính nhẩm
1 x 2 = 1 x 3 = 1 x 4 =
2 x 1 = 4 : 1 = 5 : 1 =
5 x 1 = 1 : 1 = 5 : 1 =
Bài 2 : Số
x 3 = 3 4 x = 4 : 1 = 2
Bài 3:Tính
2 x 3 x 1 = 4 : 1 x 5 = 8 x 1 : 4 =
= = =
Bài 4: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là : 5 dm, 6 dm, 7 dm, 8 dm:
Bài 5: (HS K-G)
Tính chu vi hình vuông biết độ dài 1 cạnh là 5 cm
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học
-HS tham gia trò chơi
- Học sinh làm vào bảng con
- HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm
-Dành cho HS G
-HS tham gia trò chơi
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tìm số bị chia.
- Giải bài toán với một phép tính.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1 :
HS đọc thuộc bảng nhân chia 2-5
B.Hoạt động 2 :
Bài 1 : Tính
2 x 3 = 4 x 8 = 3 x 1 =
12 : 2 = 27 : 3 = 0 : 4 =
4 x 7 = 5 x 6 = 1 x 8 =
36 : 4 = 18 : 2 = 0 : 3 =
Bài 2 : Tìm a
a x 4 = 20 a : 5 = 3
Bài 3: Có 16 lít dầu rót đều vào 4 can. Hỏi mỗi can có mấy lít dầu?
-HD đọc và tìm hiểu đề toán.
-HD giải bài toán
Bài 4: (HS K-G) : Tính chu vi hình vuông cho biết độ dài một cạnh là 5 cm.
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học
-HS tham gia trò chơi
- HS làm vào bảng con.
- HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm
-Dành cho HS G
-HS tham gia trò chơi
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng cho HS
-Tìm số bị chia.
- Giải bài toán có một phép tính
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1 :
Bài 1: Tính
2cm x 3 = 28l : 4 = 5kg x 5 =
3cm : 5 = 14l : 2 = 21kg : 3 =
Bài 2: Tính
10 : 2 + 9 = 4 x 5 – 8 =
5 : 5 x 0 = 0 : 8 + 12 =
Bài 3: Tìm y
y– 3 = 6 y – 4 = 7
y : 3 = 6 y : 4 = 7
Bài 4: Có 15 cái bút xếp đều vào các hộp, mỗi hộp có 5 cái bút. Hỏi có mấy hộp bút?
-HD đọc và tìm hiểu đề toán.
-HD giải bài toán
Bài 5: (HS K-G)
Với một can 3 lít và một can 7 lít. Làm thế nào để đong được 2 lít nước?
C . Hoạt động 3: Trò chơi .
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học
-HS tham gia làm bài
-HS thảo luận rồi làm vào bảng nhóm
-Học sinh làm vào bảng con
-Học sinh làm vào vở
- Dành cho HS G
-HS tham gia trò chơi
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018
Luyện viết: KHO BÁU
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng cho HS
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3.
- Làm được BT phân biệt ên/ênh.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả
- Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó: đào bới, dặn dò
- Đọc lại 2 lần các từ khó vừa viết.
- GV đọc chính tả cho HS viết bài chính tả vào vở.
- Đọc cho HS dò soát lại bài.
- HS đổi vở để chữa lỗi.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Bài tập: ên/ênh
mênh mông, tên lửa, ngông nghênh, lên xuống
- HS nối tiếp lên bảng
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết đúng lại các lỗi sai mỗi lỗi 1 hàng.
- HS theo dõi và đọc lại bài
- HS viết bảng con và đọc lại từ khó
- HS nghe viết chính tả
- HS soát bài
- HS thi làm bài
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Luyện đọc: BẠN CÓ BIẾT?
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn và diễn cảm bài Bạn có biết.
- Hiểu nội dung bài tập đọc
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ của bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Dạy và học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
* Ghi tên bài. Gọi 2HS đọc lại đề bài
2.2 Luyện đọc:
Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu một lần
- Đọc nối tiếp từng câu. Phát âm từ khó
- Đọc đoạn trước lớp
-Yêu cầu 1 HS đọc chú giải.
Luyện đọc cả bài:
2.3 Tìm hiểu bài:
Hỏi:
+H:Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì?
+H:Vì sao bài viết được đặt tên là Bạn có biết?
HD trả lời câu hỏi trong bài.
2.4 Luyện đọc lại
- HS luyện đọc lại bài
- Lưu ý giọng đọc của học sinh
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- 2 HS đọc đề bài học.
- Theo dõi đọc thầm theo
- Nối tiếp đọc từng câu, đọc từ đầu đến hết bài.
- HS nối tiếp đọc câu
-1HS đọc chú giải.
- Nối tiếp nhau từng đoạn văn
- Một học sinh đọc - cả lớp đồng thanh.
- HS đọc thầm và TLCH
HS K-G trả lời
- Học sinh thi đọc
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Luyện viết: TẬP VIẾT
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng cho HS: Viết chữ hoa Y (cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng
- Viết đúng mẫu, trình bày bài sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Củng cố kiến thức:
- Nhắc lại nội dung bài đã viết buổi sáng
- Gọi HS n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 28.doc