Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám

Tập làm văn:

ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI

I. MỤC TIÊU:

- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)

- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1

- Tranh minh học truyện SGK, một bó hoa để HS thực hành làm bài tập 1a

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................ Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:SGK - HS:Bộ đồ dùng học toán của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc và viết các số từ 111 đến 200 - Y/c HS so sánh các số từ 111 đến 200 - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi bảng tựa bài * Hoạt động1: Đọc viết các số có 3 chữ số. - GV kẻ bảng như SGK yêu cầu HS quan sát - Có mấy hình vuông to? - Có mấy hình chữ nhật? Có mấy hình vuông nhỏ - Có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Có tất cả mấy trăm, chục, đơn vị,? - Cần điền những chữ số nào thích hợp? - GV điền vào ô trống - GV yêu cầu HS viết số và đọc số: Hai trăm bốn mươi ba - GV HD tương tự cho HS làm với 235 và các số còn lại - Yêu cầu HS lấy HV ( trăm) hình chữ nhật ( chục) và đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho - Yêu cầu HS làm tiếp các số khác * Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở; 2 HS lảm bài trên bảng lớp. - Nhận xét ghi điểm Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài: So sánh các số cĩ ba chữ số. - HS đọc và viết các số từ 111 đến 200 - HS so sánh các số từ 111 đến 200 - HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát - Có 2 ô vuông to - Có 3 HCN, 3 ô vuông nhỏ - Có tất cả 243 ô vuông - Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị - Điền số 243 - 243. nhiều HS đọc:Hai trăm bốn mươi ba - HS nêu - HS đọc viết số, phân tích số 235 - Thực hiện - HS viết bảng con: 310, 240, 411, 205, 252 - Đọc và phân tích - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm - HS thực hiện tương tự bài 1 a/ 405; b/ 450; c/311; d/ 315; e/ 521; g/ 322. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm Đọc số Viết số Tám trăm hai mươi Chín trăm mười một Chín trăm chín mươi mốt Sáu trăm bảy mươi ba Sáu trăm bảy mươi lăm Bảy trăm linh năm Tám trăm 820 911 991 673 675 705 800 ...................................................................................... Tập đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.( trả lời được CH1,2,4 ) - HS khá, giỏi trả lời được CH3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối truyện Quả đào. - Em thích nhất nhân vật nào nhất, vì sao? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: HD Luyện đọc a. GV đọc mẫu: b. Luyện đọc và giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu - GV viết bảng những từ HS đọc sai - Yêu cầu HS đọc lại từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia bài thành 2 đoạn - Gọi HS đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ ở một số câu. - Giải nghĩa từ SGK - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn * Đọc đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc trong nhóm - GV gọi một số nhóm đọc bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc cả bài Câu 1: Những câu văn nào cho em biết cây đa đã sống rất lâu? Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tác giả tả bằng những hình ảnh nào? Câu 3: Hãy nói đặc điểm nổi bật của mỗi bộ phận của cây đa?(HSKG trả lời) - GV viết bảng những ý kiến được xem là đúng Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương? * Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài - GV HD HS đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc trước lớp 3. Củng cố dặn dò. - Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? - GV nhận xét tiết học - Về đọc lại bài chuẩn bị bài: Ai ngoan sẽ được thưởng - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS theo dõi - HS tiếp nối đọc từng câu - HS đọc lại từ khó. - HS đọc từng đoạn - HS luyện đọc đúng - HS giải nghĩa từ SGK - HS tiếp nối đọc từng đoạn. - HS tiếp nối đọc nhóm đôi. - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc bài - 1 HS đọc cả bài - Cây đa nghìn năm... - Thân chín mười đứa ôm không xuể, cành..., .... - HS nêu - Lúa vàng gợn sóng,đàn trâu - HS đọc thầm cả bài - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc trước lớp - Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, và tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương ......................................................................... Tự nhiên và xã hội: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu ) - Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới nước. II. Chuẩn bị: - GV : Các hình trong SGK. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: -Yêu cầu HS kể các loài vật sống trên cạn - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Kể tên con vật sống dưới nước. - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu thi đua viết tên các con vật sống dưới nước. - Nhận xét – đánh giá. - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên con vật và nói về lợi ích của chúng. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Các con vật ở hình 60 sống ở đâu? - Các con vật ở hình 61 sống ở đâu? - Cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn loài vật sống ở nước? - Các con vật dưới nước có ích lợi gì? - Có nhiều con gây nguy hiểm cho cho người đó là con gì? - Con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. * Hoạt động 3: Triển lãm tranh. - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh theo nhóm + Loài vật sống nước ngọt. + Loài vật sống nước mặn. + Loài vật nửa trên cạn nửa dưới nước. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 4: Đố vui. - Nêu yêu cầu: Chi lớp 2 nhóm. + N1: Đố: đỏ như mắt cá gì? + N2: To như mồm cá gì? - Nhóm nào nêu nhanh trả lời đúng thì thắng. 3. Củng cố dặn dò. - Nêu tên một số con vật sống dưới nước? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài sau. - Động vật hoang dã.; Vật nuôi.; Lợi ích của chúng; Cách bảo vệ. - Thực hiện. - Nhận xét bổ xung. - Nêu các loài sống nước ngọt, nước nặm. - Thảo luận cặp đôi. - Hỏi nối tiếp nhau. - Kể thêm các con vật sống dưới nước. - Ao, hồ, sông , suối (nước ngọt) - Biển nước mặn. - Không đánh bắt bừa bãi . - Làm thức ăn, làm cảnh, làm thuốc cứu người. - Bạch tuộc, cá mập, sứa, cá sấu, rắn - Cá sấu, rắn, ếch. - Thực hiện. - Trình bày lên bảng, giới thiệu tên các loài vật và nêu lợi ích của chúng. - HS thực hiện N2: Cá trành. N1: Cá ngạo. - HS kể ................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014 Thể dục: ( GV bộ môn dạy) ............................................................................... Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a, b ); Bài 3 ( cột 1) ; Bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK HS :- Bộ thực hành toán của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa các số có 3 chữ số yêu cầu HS so sánh. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số - GV viết các số 567 và 569 lên bảng - Để so sánh được 2 số trên ta so sánh như thế nào? - GV đưa tiếp hai số 375 và 369 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh và kết luận * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV kẻ như SGK lên bảng - GV HD làm mẫu. - Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu miệng kết quả - GV ghi kết quả vào từng cột - Số 815 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? - Nhận xét ghi điểm Bài 2: (HSKG làm thêm câu c, d) - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS làm trên bảng - Gọi HS nhận xét - Dãy số a là dãy số gì? - Hai số tròn trăm liên tiếp nhau thì hơn và kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Em có nhận xét gì về dãy số b? - Hai số tròn chục liên tiếp nhau hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Nhận xét về dãy số c, d? Bài 3: (HSKG làm thêm cột 2) - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng - Muốn so sánh hai số 543 và 590 ta làm thế nào? - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài; Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò. - Hãy nêu cách so sánh số có ba chữ số - Nhận xét giờ học. - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS làm bảng con: 543> 399; 401< 600 - So sánh hàng trăm trước, hàng chục, Hàng đơn vị : 567 < 569 - HS so sánh 375 > 369 - Nhận xét - HS quan sát mẫu - HS nhẩm miệng và nêu miệng kết quả - 8 trăm 1 chục và 5 đơn vị. 815: Tám trăm mười lăm 307: Ba trăm linh bảy 475: Bốn trăm bảy mươi lăm 900: Chín trăm - Điền số - HS làm bài vào vở, 4 HS làm trên bảng a/ 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000. b/ 910; 920; 930; 940; 950; 960; 970; 980; 990; 1000. c/ 212; 213; 214; 215; 216; 217; 218; 219; 220; 221. d/ 693; 694; 695; 696; 697; 698; 699; 700; 701. - HS nhận xét - Dãy số tròn trăm. - 100 đơn vị. - Dãy số tròn chục. - 10 đơn vị. - Dãy số có quy luật số trước hơn số sau 1 đơn vị, tăng dần. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng - HS nêu lại cách so sánh số có 3 chữ số? 543 < 590 342 < 432 670 897 699 < 701 695 = 600 + 95 -1 HS đọc; cả lớp đọc thầm - HS làm vào vở - Thứ tự các số từ bé đến lớn: 299; 420; 875; 1000. - HS nêu ......................................................................... Tập viết: CHỮ HOA A (KIỂU 2) I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3lần). - Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ A hoa kiểu 2 đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài kiểm: - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa Y - Nhận xét đánh giá cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: HD viết chữ hoa a, HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa kiểu 2 - GV treo chữ mẫu yêu cầu HS quan sát - Giới thiệu chữ A kiểu 2. - Chữ A hoa cao mấy li? gồm mấy nét? - GV HD cách viết chữ trên bìa chữ mẫu - GV viết mẫu lên bảng b, HD HS viết bảng con - Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần - GV nhận xét uốn nắn * HĐ2: HD HS viết cụm từ ứng dụng. a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả. - Gọi HS đọc cụm từ - Em hiểu cụm từ trên là như thế nào? - GV giải thích b, HD HS quan sát và nhận xét - Em hãy nêu về độ cao các con chữ trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào? - Cách đánh dấu thanh và nối nét ntn? c, GV HD HS viết chữ ao vào bảng con - GV sửa chữa uốn nắn cho HS * Viết bài vào vở - Nêu tư thế ngồi viết - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi - GV HD HS cách viết bài vào vở. - GV theo dõi chung. * Chấm chữa bài - GV chấm 7 bài và nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về viết bài. - Viết bảng con: Y - HS nhắc lại tên bài học. - Quan sát và nhận xét. - HS theo dõi - Cao 5 li gồm 2 nét: nét cong khép kín và nét móc ngược phải. - HS theo dõi. - HS thực hiện vào bảng con - HS đọc cụm từ - Ao liền ruộng cả ý nói sự giàu sang của một vùng quê. - HS nêu độ cao của các con chữ. - Cách nhau một con chữ o - HS nêu - HS viết bảng con chữ Ao. - HS nêu tư thế ngồi viết - HS viết bài vào vở theo yêu cầu của GV. ....................................................................... Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1 - Tranh minh học truyện SGK, một bó hoa để HS thực hành làm bài tập 1a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp HS lên bảng đối thoại nói lời chúc mừng và đáp lại - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: HD làm bài tập Bài 1:( Miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu 2 HS làm mẫu nói lời chia vui và đáp lời chia vui - Yêu cầu HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống - Cho HS tập đáp lời chia vui. - Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế nào? Bài 2: (miệng) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK. - Tranh vẽ gì? + Đêm trăng một ông cụ đang chăm sóc hoa dạ lan hương. - GV kể chuyện 3 lần nhấn giọng từ ngữ : vứt lăn lóc, hết lòng chăm bón - Cho HS đọc câu hỏi. - Cho HS tập trả lời câu hỏi. + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? + Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông thế nào? + Sau, cây hoa xin trời điều gì? + Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm? - Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn. - Chia lớp thành các nhóm - Gọi HS kể miệng - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Câu chuyện ca ngợi ai? + Cây hoa đã làm gì? + Tại sao hoa có tên dạ lan hương? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài sau. - HS đáp lời chia vui. - 2HS đọc. - Đáp lời chia vui. - 2 HS làm mẫu nói lời chia vui và đáp lời chia vui - HS1:Chúc mừng ngày sinh nhật của bạn. Mong bạn luơn vui và học giỏi/ Chúc mừng bạn trịn 8 tuổi. - HS2: Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh nhật của mình/ Rất cảm ơn bạn. - HS tự làm theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống - HS tập đáp lời chia vui. - Vui vẻ, thật thà. - HS quan sát. - Cảnh 1 ông cụ. - Nghe và theo dõi. - 3 HS đọc. Lớp đọc thầm - Vì ông đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà trồng. - Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy. - cho nói đổi vẻ đẹp để lấy hương thơm. -. ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm. - 2HS nói - Kể trong nhóm. - HS tập kể miệng. - Nhận xét bổ xung. - Cây hoa. - Biết tỏ lòng cảm ơn người. -Tỏ hương thơm về đêm. .............................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Chính tả (Nghe viết): HOA PHƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT(2) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV, HS: -Vở bài tập tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài kiểm: - Yêu cầu HS viết bảng con: xâu kim, chim sâu... - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: HD nghe viết a, HD HS chuẩn bị - GV đọc bài viết. - Nội dung bài nói lên điều gì? - Trong bài sử dụng các dấu câu nào? - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng? - Mỗi dòng thơi có mấy tiếng? - Yêu cầu HS viết từ khó b, Viết bài - GV đọc bài cho HS viết. c, Chấm chữa bài - Đọc từng câu cho HS soát lỗi. - GV thu chấm 7 bài và nhận xét. * Hoạt động 2: HD bài tập Bài 2a: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài tập 2a vào vở bài tập - GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng yêu cầu HS chữa bài theo cách tiếp sức - Yêu cầu HS cuối cùng đọc kết quả - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm bài tập; Sửa lỗi sai trong bài (nếu có). - HS viết bảng con - Nhận xét bạn viết. - 2 HS đọc lại bài. - Lời nói của bạn nhỏ nói với bà về vẻ đẹp của hoa phượng. - Dấu chấm, dấu chấm cảm, dấu chấm hỏi. - 3 khổ, mỗi khổ thơ có 4 dòng. - Có 5tiếng. - HS viết bảng con. - Viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Điền s/x vào chỗ trống. - HS làm bài tập 2a vào vở bài tập (xám; sà; sát; xác; sập; xoảng; sủi; xi) - HS chữa bài theo cách tiếp sức - HS cuối cùng đọc kết quả - HS nhận xét ......................................................................... Toán: MÉT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước mét với các cạnh chia đều thành từng cm Đoạn dây dài khoảng 3 m. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài kiểm: - Yêu cầu HS chữa bài tập số 3 - Chấm bài tập ở nhà và nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Ôân tập và kiểm tra - Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm? - Yêu cầu HS thực hành trên thước thẳng - Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1 dm - Tìm trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm? * Hoạt động 2: GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét a, HD HS quan sát thước mét và giới thiệu - Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m - GV viết m lên bảng yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS dùng loại thước 1 dm đo và đếm - Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm? - 1 m bằng bao nhiêu dm? - GV nêu và viết bảng10 dm = 1m; 1m = 10 dm - Yêu cầu HS đọc số đo trên - GV yêu cầu HS quan sát thước có vạch chia - 1 m dài bao nhiêu cm? - GV nêu 1m = 100 cmvà viết bảng - Gọi HS đọc lại - Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên mét? - Yêu cầu HS xem tranh vẽ SGK và đọc lại * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét ghi điểm Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vị là m cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và nêu miệng kết quả - GV nhận xét ghi điểm * Hoạt động 4: Thực hành đo sợi dây - Yêu cầu HS lên bảng cầm sợi dây ước lượng độ dài của nó sau đó dùng thước mét để kiểm tra - GV nhắc lại các thao tác đo độ dài = thước mét 3. Củng cố dặn dò - Các em đã được học mấy đơn vị đo độ dài? - Đơn vị nào lớn nhất? - Nhận xét giờ học - Về làm bài tập và xem trước bài sau. - HS chữa bài tập số 3 - HS chỉ trên thước thẳng - HS thực hành trên thước - Vẽ vào bảng con 1dm, 1cm - HS nêu - HS quan sát. - HS đọc - Dài 10 dm 1m = 10 dm - HS đọc số đo trên - HS quan sát thước có vạch chia 1m = 100cm - HS đọc lại -Từ vạch 0 đến vạch 100. - HS xem tranh vẽ SGK và đọc lại - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở 1dm = 10 cm 1 m= 100 cm 100 cm = 1 m 10 dm = 1 m - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Phải điền đơn vị m vào kết quả 17m+ 6m = 23m - HS nêu yêu cầu của bài - HS hoạt động nhóm đôi và nêu miệng kết quả a/ 10m; b/ 19cm; c/ 6m; d/ 165cm. - HS lên bảng cầm sợi dây ước lượng độ dài của nó sau đó dùng thước mét để kiểm tra - 3 Đơn vị: cm, dm, m - Mét là đơn vị lớn nhất .......................................................................... Sinh hoạt tập thể I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp. - Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp múa hát tập thể. .............................................................................................................................................................................................. THỂ DỤC: TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI; TÂNG CẦU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ II. CHUẨN BỊ: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA G V ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1 Tâng cầu - Phân tích kỹ thuật tâng cầu đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật của động tác - Điều khiển cho HS thực hiện đồng thời quan sát nhức nhở. 2 Trò chơi “Con Cóc là cậu ông trời” - Phân tích cách chơi và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3.phân hóa đối tượng: củng cố và hướng khắc phục hs yếu. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi và giao bài tập về nhà 3.Dặn dò 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p – 23p 1 – 3 lần 1 – 3 lần 1 – 3 lần 4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV ™™™™™™ ™™™™™™ ™™™™™™ ™™™™™™ r - Tập hợp thành 3 hàng ngang đứng xen kẻ nhau. ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ r ™ - Nghiêm túc thực hiện ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ r - Chơi tích cực và vui vẻ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ r ™ - Tập hợp thành 3 hàng ngang - HS reo “ khỏe” Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CO BA CHỮ SỐÙ I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ) - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dòng 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật Giấy khổ to ghi sẵn dãy số - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc viết số có ba chữ số - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiêu bài: Ghi bảng tựa bài *HĐ1: Ôn đọc viết các số có 3 chữ số. * Đọc số - GV treo bảng phụ có ghi sẵn các số có 3 chữ số Từ 401=>410 551=>560 - Gọi HS đọc các số trên bảng * Viết số - GV đọc số: Năm trăm hai mươi mốt - Yêu cầu HS viết bảng con - Em có nhận xét gì về cách đọc viết các số có 3 chữ số? * HĐ2: So sánh các số có 3 chữ số. - GV kẻ bảng phụ như SGK - Yêu cầu HS so sánh 2 số 234 và 235 - Muốn so sánh 2 số 234 và 235 ta làm thế nào? - Cho HS thực hành tiếp với các số tiếp theo và nêu so sánh - Vậy muốn so sánh các số có 3 chữ số ta so sánh thế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Tuan 29.2013-2014 . L2.doc
Tài liệu liên quan