Giáo án Lớp 2 Tuần 3 - Trường TH2 Khánh Bình Tây Bắc

 

 TOÁN

26 + 4 ; 36 + 24

I/ MỤC TIÊU :

 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24

 -Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng

II/ CHUẨN BỊ

 GV - Que tính,

 HS- Sách, , bảng con,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3 - Trường TH2 Khánh Bình Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................... Đúng ghi Đ, sai ghi S: a/ 1dm = 10cm b/ 1dm = 1cm c/ 10 cm = 1dm d/ 1 cm = 10dm ĐẠO ĐỨC. Bài 2 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi. (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Biết khi mác lỗi cần phải . - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi ( Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. ) * GV lựa chon các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh. *Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. * KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi, KN đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. II/ CHUẨN BỊ GV- Nội dung truyện : Cái bình hoa, câu hỏi thảo luận. HS- VBTĐĐ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Tiết trước em được học bài gì? -Nêu lợi ích và tác hại của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện : Cái bình hoa. Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện và xây dựng phần kết. Kể chuyện : Cái bình hoa “ từ đầu đến ba tháng trôi qua” -Giáo viên kể tiếp đoạn cuối. Thảo luận : -Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ? -Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ? Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. -Thảo luận bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống Tình huống 1 :Lan chẳng may làm gẫy bút của Mai, -Lan đã xin lỗi bạn và xin mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai. Tình huống 2 : Do mãi chạy, Tuấn xô ngã một em học sinh lớp Một. Cậy mình lớn hơn Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với bạn. -Giáo viên kết luận . Hoạt động 3 : Trò chơi. -Phổ biến luật chơi; -Nhận xét, phát thưởng . Luyện tập : Ghi Đ/S vào ô trống. -Nhận xét. Bài học. 3.Hoạt động nối tiếp : Dặn dò -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Vài em nêu. -Biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Nhóm theo dõi. HS lắng nghe Thảo luận : xây dựng phần kết. -Đại diện nhóm trình bày. -Trao đổi, nhận xét bổ sung. -Các nhóm thảo luận. và TLCH. Hs lắng nghe Thảo luận nhóm. -Việc làm của Lan là đúng, vì bạn đã nhận và sửa lỗi do mình gây ra. -Việc làm của Tuấn là sai. ..... Đại diện các nhóm trình bày. -Ghi nhớ. -Trò chơi tiếp sức : Tìm ý kiến đúng.Chơi thử. -HS chơi trò chơi. -Làm bài tập. -1 em nêu nội dung bài học. -Chuẩn bị tiết sau. Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2018 Chính tả (Tập chép) Bạn của Nai Nhỏ. Phân biệt ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã. I/ MỤC TIÊU - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai nhỏ ( SGK) - Làm đúng các bài tập 2 , BT 3b . II/ CHUẨN BỊ GV - Viết sẵn đoạn tập chép. HS- Vở chính tả, bảng con, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài gì? Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn chép : -Giáo viên đọc mẫu. Hỏi đáp : Đoạn chép này có nội dung từ bài nào ? -Đoạn chép kể về ai ? -Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi ? b/ Hướng dẫn cách trình bày : Hỏi đáp : Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ? -Chữ đầu câu viết thế nào ? -Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào ? -Cuối câu có dấu câu gì ? c/ Hướng dẫn viết từ khó : -Gviên đọc các từ khó :, khoẻ mạnh, thông minh, , người khác, -Nêu cách viết các từ trên. d/ Chép bài : Theo dõi, chỉnh sửa. -Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Phân tích tiếng khó. -Thu ( 5-7 vở). Nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. PP luyện tập : Bài 2: -ng/ ngh viết trước các nguyên âm nào ? Bài 3: -mời hs đọc yc bài -Hướng dẫn sửa bài Nhận xét 3.Củng cố : ng/ngh viết trước các nguyên âm nào ? -Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học. -Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Chữa lỗi. -Làm việc thật là vui. Chính tả/ tập chép : Bạn của Nai Nhỏ. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc. -Bạn của Nai Nhỏ. -Bạn của Nai Nhỏ. -Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác. -4 câu. -Viết hoa chữ cái đầu. -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng : -Nai Nhỏ. -Dấu chấm. -Bảng con. -Sửa lại ( nếu sai ). -Nhìn bảng chép. -Đổi vở,sửa lỗi.. -1 em nêu yêu cầu. Điền vào chỗ trống ng/ngh. Cả lớp làm bài. -2 em lên bảng làm. -e, ê, i. 1hs đọc 2 hs lên bảng làm,cả lớp làm vở -1 em nêu : e, ê, i. -Chữa lỗi/ nếu sai. TẬP VIẾT Chữ hoa B - Bạn bè sum họp. I/ MỤC TIÊU - Viết đúng chữ B hoa ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ); bạn bè sum họp ( 3 lần) II/ CHUẨN BỊ GV - Mẫu chữ B hoa. HS- Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết chữ gì ? Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Chữ B hoa. Hoạt động 1 : Viết chữ hoa. Hỏi đáp : Chữ B hoa gồm có mấy nét ? Đó là những nét nào ? Truyền đạt : Nêu quy trình viết vừa tô vừa nói chữ mẫu trong khung chữ. -Viết trên khuông. -Hướng dẫn viết bảng con. Hoạt động 2: Viết cụm từ. Mẫu : Bạn bè sum họp. -Em hiểu câu trên như thế nào ? Hỏi đáp : Chữ đầu câu viết thế nào ? -So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a ? -Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? Hoạt động 3 : Viết vở. -gv nêu yêu cầu viết -Theo dõi uốn nắn. -Thu vở nhận xét. 3.Củng cố : Hôm nay viết chữ hoa gì ? -Đọc câu ứng dụng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Về nhà tập viết thêm. Hs trả lời. -Chữ B hoa. -3 nét: nét thẳng đứng và hai nét cong phải. -Quan sát, lắng nghe.. -Viết theo. -Bảng con. -2 em đọc. -Đồng thanh. -Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. -Viết hoa. -B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li. -Cách một khoảng bằng khoảng cách 1 chữ cái. -Bảng con : Bạn -Viết vở. B 1 dòng B 1 dòng Bạn 1 dòng Bạn 1 dòng Bạn bè sum họp 2 dòng Bạn bè sum họp -Chữ B hoa. -Bạn bè sum họp. -Viết bài nhà / Tr 7 Toán Phép cộng có tổng bằng 10. I/ MỤC TIÊU : - Biết cộng hai số có tổng bằng 10 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10 - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12. II/ CHUẨN BỊ GV- Que tính. Đồng hồ. HS - Sách, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Nêu các số từ 71 đến 90. -Tìm hiệu của các cặp số sau : 77 – 42 68 – 34 Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Hỏi đáp : 6 + 4 = ? -Hôm nay học: Phép cộng có tổng bằng 10. Hoạt động 1 : Giới thiệu 6 + 4 = 10 -Biết 6 + 4 = 10 , ta sẽ làm quen cách cộng theo cột chục, đơn vị. -Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4 que. -Đếm xem có bao nhiêu que tính ? -Viết phép tính. -Viết theo cột dọc. -Tại sao em viết như vậy ? Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành. Bài 1 : -Giáo viên viết : 9 + ..... = 10 và hỏi ; 9 cộng mấy bằng 10 ? Điền số mấy vào chỗ chấm ? Gv mời hs lên bảng làm Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài. Hỏi đáp : Em thực hiện 5 + 5 = 10 như thế nào ? -mời hs lên bảng làm Nhận xét Bài 3 :Bài toán yêu cầu gì ? Hỏi đáp : Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ? -Hỏi tương tự. Gv cho hs làm và nêu kq Bài 4: Bài toán yêu cầu gì? Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ. 3.Củng cố :Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Ôn lại bài. -2 em nêu. 2 hs lên bảng làm,cả lớp làm bảng con -6 + 4 = 10 -Phép cộng có tổng bằng 10. -Thực hiện que tính : 6 que, và 4 que. HS gộp lại đếm và đưa kết quả 6 + 4 = 10 -HS viết. 6 +4 10 - 6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. -1 em đọc đề bài. -9 + 1 = 10 -Điền số 1. -Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10. 4 hs lên bảng làm -Cả lớp tự làm bài. Sửa bài Hs trả lời -5 + 5 = 10. Viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục. 4 hs lên bảng làm,cả lớp làm bảng con -Tính nhẩm. -Làm bài ghi ngay kết quả sau dấu = -Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16. Hs nêu miệng k q. 1 em đọc yêu cầu bài - Chia 2 đội : Đọc các giờ trên đồng hồ. -Ôn bài, tập nhẩm các phép tính. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỆ CƠ I/ MỤC TIÊU : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu,cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. ( Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.) II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên : Mô hình hệ cơ, - Học sinh : Sách TN&XH, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : nêu vai trò của xương chân ? Xương sườn, xương sống, xương ức bảo vệ những cơ quan nào ? -Nhận xét đánh giá. 2.Dạy bài mới. -Mở bài. -Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn. Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất định ? -Học bài Hệ cơ. Hoạt động 1 : Hệ cơ. Trực quan : Tranh. -Mô hình hệ cơ. -GV chỉ một số cơ không nói tên. Kết luận :trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định .Nhờ cơ bám vào sương mà cơ thể thực hiện được mọi cử động : chạy ,nhảy -Gv cho hs thực hiện. Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ. -Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực. Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi? -Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ? -Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ? Hỏi đáp : Làm thế nào để cơ thể săn chắc ? -Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ? -Giáo viên tóm ý / tr 17 3.Củng cố : Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét . Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- tập luyện thể dục . -3 em đọc bài, TLCH. -Tim, phổi. -HS thực hiện. -Cơ. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát và TLCH. -Một số em lên chỉ. -HS nói tên cơ đó. -5-6 em thực hiện. -Nhóm luyện tập : Làm động tác gập cánh ta, duỗi cánh tay và kết luận : -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ giãn. Nhiều em luyện tập co duỗi cánh tay. -1 em làm mẫu. -Sau gáy co, cơ cổ phần trước duỗi. -Cơ bụng co, cơ lưng duỗi -Tập thể dục thường xuyên. -Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, ăn uống không hợp lí. -Tập thể dục. -Thực hành đúng bài học. Đọc thư viện Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 TẬP ĐỌC Gọi bạn. I/ MỤC TIÊU - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) II/ CHUẨN BỊ GV- Tranh Gọi bạn - sgk HS- Sách tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì ? -nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm -Hướng dẫn luyện đọc, Đọc từng dòng thơ : -Rèn đọc từ khó : Thưở, sâu thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, thương bạn, khắp nẻo (MN). Đọc từng khổ thơ: -Hướng dẫn đọc ngắt giọng: Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/”Bê!// Bê!”// -Chia nhóm đọc: -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? -Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? -Giải thích thêm -Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ? -Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê! Hoạt động 3 : Học thuộc lòng. -Nhận xét. 3.Củng cố : Bài thơ gợi lên trong lòng em tình cảm gì -Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Tập đọc bài. -Bạn của Nai Nhỏ. -1 em đọc và TLCH. -Gọi bạn. Hs theo dõi -HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. -HS phát âm. -HS nối nhau đọc từng khổ thơ. -HS luyện đọc câu.Vài em. -Đọc từng khổ trong nhóm. - đọc giữa các nhóm.( từng khổ, cả bài ) CN -Đồng thanh. -Đọc thầm . -Rừng xanh sâu thẳm. -Trời hạn hán. -Thương bạn gọi bạn khắp nơi. -Vì tình bạn thắm thiết, chung thủy, nhớ thương bạn không quên được bạn. -Nhóm đọc thuộc bài thơ. -Tình bạn thủy chung. -Tập đọc bài nhiều lần. TOÁN 26 + 4 ; 36 + 24 I/ MỤC TIÊU : -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24 -Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng II/ CHUẨN BỊ GV - Que tính, HS- Sách, , bảng con, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Nhận xét 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu 26 + 4. Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Ngoài dùng que tính để đếm ta còn có cách nào nữa Truyền đạt : hướng dẫn thực hiện 26 + 4 -Giáo viên vừa thao tác, yêu cầu HS làm theo. -Lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1 chục que vào cột chục, gài 6 que tính rời vào bên cạnh. Sau đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị. -Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài xuống dưới 6 que tính. -Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính, viết 3 vào cột chục ở tổng. -Vậy 26 + 4 = 30 -Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Hỏi đáp : Em đã thực hiện cách cộng như thế nào ? Hoạt động 2 : Giới thiệu 36 + 24 Nêu bài toán : Có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán ? -Em còn dùng cách nào khác để tìm ra kết quả mà không cần que tính ? -Em đặt tính như thế nào ? -Em hãy nêu cách tính ? Hoạt động 3 : Thực hành. Bài 1 : -Em thực hiện cách tính như thế nào ? -mời hs lên bảng làm Nhận xét Bài 2 : -Bài toán cho biết những gì ? -Bài toán hỏi gì ? Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con -mời hs lên bảng giải Bài 3: Bài toán yêu cầu gì? GV hướng dẫn mẫu Cho HS tự làm và nêu Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở. Dặn dò -26 + 4 ; 36 + 24 -Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm 4 là 30 que tính. -Thực hiện phép cộng 26 + 4 -HS làm theo giáo viên. -Lấy 26 que tính. -Lấy 4 que tính -Làm theo GV sau đó nhắc lại : 26 + 4 = 30 -1 em lên bảng. Cả lớp làm nháp. -6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục. -Nhiều em nói lại -1 em nêu : có tất cả 60 que tính. -Cả lớp thực hiện với que tính. 36 que tính thêm 24 que tính là 60 que tính. -Phép cộng 36 + 24 -1 em lên bảng đặt tính và tính. -1 em nêu : 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1. 2 cộng 3 bằng 5 thêm 1 là 6 viết 6( thẳng 3 và 2 ). Vậy 36 + 24 = 60 -Nhiều em nhắc lại. 1 hs đọc yêu cầu bàiø Hs trả lời Hs lên bảng làm -1 em đọc đề. -Nhà Mai nuôi 22 con gà. Nhà lan nuôi 18 con gà. -Cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà? -22 + 18. -Tóm tắt , giải. Số gà cả hai nhà nuôi: 22 + 18 = 40 ( con gà ). Đáp số : 40 con gà. 1em đọc đề bài toán Theo dõi hướng dẫn Tự làm và nêu kq miệng Môn: Âm Nhạc Bài 2: Bài THẬT LÀ HAY Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. Học sinh hát đúng, hát đều, giọng êm ái, nhẹ nhàng. Học sinh có thái độ hào hứng khi học âm nhạc. Chuẩn bị: Giáo viên: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. Băng nhạc Nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ gõ đơn giản. Tranh vẽ những con chim đậu trên cành cây. Học sinh: Vở bài hát. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra vở bài hát của HS. Giới thiệu bài, nêu vấn đề: Treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? Những con chim này đang làm gì? GV chốt: Trong vòm cây, chú họa mi và chim oanh đang hót líu lo thì có chim khuyên bay tới xin hót theo. Đó chính là nội dung bài hát mà chúng ta sẽ học hôm nay, đó là bài Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác. GV ghi bảng. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Thật là hay Có rất nhiều loại chim có giọng hót rất hay như: họa mi, chim oanh, vành khuyên Chúng thường thi nhau hót ríu rít. Tiếng hót của chúng hoà quyện vào nhau nghe thật vui tai. Và bài hát Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể cho chúng ta biết về điều đó. Hoạt động 2: Dạy bài hát Thật là hay Cho HS nghe băng GV đọc lời ca toàn bài cho HS nghe GV đọc lời ca từng câu cho HS đọc theo: Nghe véo von / trong vòm cây / họa mi với chim oanh. Hai chú chim / cao giọng hót / hót líu lo vang lừng. Vui rất vui / bay từ xa / chim khuyên tới hót theo. Li lí li / lí lì li / Thật là hay hay hay. GV vừa đánh đàn, vừa dạy hát từng câu. Hướng dẫn HS hát theo lối móc xích đến hết bài. Trong quá trình dạy hát, GV kiểm tra vài HS để điều chỉnh sai sót. Cho cả lớp hát lại 2 lần, chú ý: hát nhẹ nhàng, hoà giọng cả lớp, tốc độ vừa phải, đồng thời khuyến khích HS nhún theo nhạc. Hoạt động 3: Kết hợp hát với gõ đệm GV hát và sử dụng thanh phách để gõ theo lời bài hát Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim x x x x x x oanh. x Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang x x x x x x lừng. x Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót x x x x x x theo. x Li lí li lí lì li Thật là hay hay hay. x x x x x x x Gv hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún theo phách Cho vài em thực hiện, nhận xét. Cho HS hát và gõ theo phách bằng song loan Nhận xét Cho từng dãy, từng tổ, từng nhóm thực hiện Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố GV hát mẫu lại cả bài (1 lần) Mời đại diện mỗi tổ 1 em lên hát và gõ theo phách bằng song loan Mời 2 em thuộc 2 dãy lên hát và nhún chân theo phách Nhận xét (động viên). Tổng kết, dặn dò: Tập hát bài này nhiều lần cho thuộc. Nhận xét tiết học. Hát vui HS thực hiện Vẽ những con chim đậu trên cành cây. Những con chim này đang hót líu lo. Lắng nghe và quan sát Lắng nghe HS nghe băng HS nghe Đọc theo từng câu Lắng nghe và thực hiện Hát theo sự hướng dẫn của GV HS sửa sai Cả lớp hát Nghe Thực hiện theo GV Đại diện mỗi tổ thực hiện Thực hiện Thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV Lắng nghe HS thực hiện HS vừa hát vừa nhún theo phách Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ – từ ngữ về học tập – Dấu chấm hỏi. I/ MỤC TIÊU -Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1, BT2 ) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT 3) ( Nhận biết nhanh các từ, đặt câu đúng ngữ pháp. Phát triển tư duy ngôn ngữ.) II/ CHUẨN BỊ GV- Tranh minh họa sgk HS- Sách, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Bài tập. Bài 1 : Trực quan : Tranh. -Nhận xét. Bài 2 : bài yêu cầu gì ? Giảng giải : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật. -Nhận xét kq làm đúng. Mở rộng : Sắp thành 3 cột : chỉ người, chỉ vật, con vật, cây cối. Bài 3: Bảng phụ viết cấu trúc câu. -Cá heo, bạn của người đi biển. -Đặt câu. -Nhận xét. Luyện tập : Từng cặp luyện nói phần Ai? và phần là gì ? 3.Củng cố : Em hãy đặt câu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì?) là gì? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò: về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mẫu. -Vài em nhắc tựa bài. -1 em đọc yêu cầu. -Quan sát . HS làm miệng gọi tên từng bức tranh: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. -Cả lớp ghi vào vở. -1 em đọc lại các từ trên. -Tìm các từ chỉ sự vật. -1 em nhắc lại. - hs lên bảng làm bài, các em tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật. Quan sát : Đọc cấu trúc câu và ví dụ / SGK. -HS đọc. -một số học sinh đọc câu của mình. -HS luyện đặt câu. -3 em thực hiện. -Học bài, làm bài. Toán Luyện tập. I/ MỤC TIÊU : - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24 Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II/ CHUẨN BỊ - Học sinh : Sách, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Em đọc nhẩm và ghi ngay kết quả. -Nhận xét. Bài 2: Em tự làm bài qua 2 bước: đặt tính, tính. -Em nói cách đặt tính ? -Cách thực hiện như thế nào ? -mời hs lên bảng làm bài Nhận xét Bài 3 : 1 hs đọc yc bài Mời hs nêu cách làm -gv mời hs lên bảng làm Nhận xét Bài 4 : -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Bài toán cho biết gì về số học sinh ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ? Bài 5 : Trực quan. Hỏi đáp : Đoạn AO dài bao nhiêu cm ? -Đoạn OB dài bao nhiêu cm ? -Muốn biết đoạn AB dài bao nhiêu cm ta làm thế nào - Nhận xét. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Ôn bài, làm bài. . -Luyện tập. -Làm vở. - HS đọc sửa bài. -1hs đọc yêu cầu bài -1 em nêu cách đặt tính. -Từ phải sang trái. -3 hs lên bảng làm Cả lớp làm bảng con -1hs nêu -3 hs lên bảng làm,cả lớp làm bảng con 1 hs đọc đề -Số học sinh cả hai lớp. -Có 14 học sinh nữ, 16 học sinh nam. -Thực hiện 14 + 16. -Tóm tắt, giải. Nam : 14 HS. Nữ : 16 HS. Cả lớp : ? HS. Số học sinh có tất cả: 14 + 16 = 30(học sinh) Đáp số: 30 học sinh. -Quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn thẳng trong hình : Đoạn AO, OB, AB. -7 cm. -3 cm. -Thực hiện : 7 + 3. -Điền Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. Về nhà xem lại bài KỂ CHUYỆN Bạn của Nai Nhỏ. I/ MỤC TiÊU - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình( BT 1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2) - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT 1 - HS có năng khiếu thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện) II/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Tiết trước em được nghe kể câu chuyện gì ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. -Hãy nêu bài tập đọc đã học đầu tuần? -Thế nào là người bạn tốt ? -Hôm nay học kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ. Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện. Trực quan : Tranh. -Kể từng đoạn: -Kể trong nhóm : Yêu cầu chia nhóm. -Kể trước lớp : -Em nhận xét lời bạn kể như thế nào ? Gợi ý : Tranh 1. -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ? -Bạn của Nai Nhỏ làm gì ? Tranh 2 : -Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ? -Lúc đó hai bạn đang làm gì ? -Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ? -Em thấy bạn của Nai Nhỏ thông minh nhanh nhẹn như thế nào ? Tranh 3: -Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh ? -Dê con sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ làm gì ? -Theo em bạn của Nai Nhỏ thế nào ? -Kể lời cha Nai Nhỏ : -Khi Nai Nhỏ xin cha đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì ? -Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ nói gì ? -Nhận xét. Kể toàn chuyện : -Theo dõi , sửa sai. -Nhận xét. 3.Củng cố : Chuyện kể gợi em hiểu được điều gì ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện. -Phần thưởng. -3 em kể 3 đoạn. -Nhận xét bạn kể. -Bạn của Nai Nhỏ. -Luôn sẵn lòng giúp người, cứu người. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát. -Chia nhóm kể tứng đoạn. -Nhận xét lời bạn kể. -Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em kể 1 đoạn. -Nhận xét. -Quan sát. -Một chú Nai và một hòn đá to. -Hòn đá to chặn lối. -Hích vai, hòn đá lăn sang một bên. -Quan sát. -Gặp Hổ rình. -Tìm nước uống. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Gã Sói hung ác đuổi bắt Dê con. -Lao tới húc lão Sói ngã ngửa. -Tốt bụng, khoẻ mạnh. -Cha không cản, nhưng cha muốn biết về bạn con. -3 em trả lời. -HS kể độc thoại ( 4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn ) -1 em CNK kể toàn bộ chuyện. -Kể theo vai ( 3 em sắm vai : Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ, Nai Nhỏ ) -Kể lại chuyện : 1 bạn kể thật hay. -Nên chọn bạn mà chơi. -Tập kể lại chuyện. Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2018 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Sắp xếp đúng thứ tự bức tranh, kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn(BT 1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy ( Bt2); Lập được danh sách từ 3-5 HS theo mẫu. * Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lậ suy nghĩ. Hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin. II/ CHUẨN BỊ GV- Tranh minh họa ( SGK / tr 30). Kẻ bảng bài 3. HS- Sách tiếng việt, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Bài tập. Bài 1 : Trực quan : Hướng dẫn sắp xếp theo thứ tự. -Hướng dẫn kể theo tranh. -Yêu cầu chia nhóm : -Nhận xét. Bài 2 : Em đọc kĩ từng câu sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự. -gv cho hs làm và nêu kq miệng Bài 3 : -Hoạt động nhóm :Nhận xét. 3.Củng cố .về nhà xem lại bài Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- học bài làm bà -1 em đọc bản tự thuật. -Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh. -1 em đọc xác định yêu cầu. -Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài Gọi bạn. -Dựa vào tranh kể lại chuyện. -Quan sát tranh vẽ. Sắp xếp lại cho đúng thứ tự, viết kết quả vào vở -1 em làm mẫu. -Kể trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể . Mỗi em kể1 tranh. -1 em đọc yêu cầu. -Làm nháp -hs nêu kết quả làm b – d – a – c. -1 em đọc yêu cầu. -Chia nhóm, Đại diện nhóm trình bày -Sau đó làm vở -Hoàn chỉnh bài viết. TOÁN. 9 cộng với một số : 9 + 5 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. lập được bảng 9 cộng với một

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.an Tuan 3.doc
Tài liệu liên quan