Giáo án Lớp 2 Tuần 30 - Trường tiểu học Đa Mai

Tập làm văn

NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI

I. Mục tiêu:

 - Rèn kỹ năng nghe - hiểu : HS nghe GV kể chuyện Qua suối. Nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện.

 + Rèn kĩ năng viết: HS trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung câu chuyện.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn.

 - Giáo dục cho HS tự giác viết bài, yêu thich môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ, tranh minh họa sgk.

 - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 30 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó có trong bài. Biết nghỉ sau các dấu câu. + Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Qua bài cảm nhận được vẻ đẹp của cây đa quê hương. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Luyện đọc, giải nghĩa từ - HS lắng nghe, đọc thầm. - HS đọc từng câu nối tiếp. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - 1HS đọc phần chú giải sgk - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm, cá nhân. HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài. - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. - Thân cây là một tòa cổ kính. - Cành cây lớn hơn cột đình. - Ngọn cây chót vót giữa trời xanh. - Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ. - Lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều. HĐ3. Luyện đọc lại: - HS đọc bài. *Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương HĐ4. Củng cố - Dặn dò: * GV đọc mẫu. * Đọc từng câu. - HD đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Gọi HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc từng đoạn, cả bài. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn . - Những câu văn, TN nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? - Các bộ phận của cây đa được tả bằng những h/ả nào? - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? - Gọi HS thi đọc lại bài. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn. *Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? - Nhận xét bài học. Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về đơn vị đo độ dài. Rèn kĩ năng đọc, viết, tính toán, giải toán có đơn vị đo độ dài. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn - HS có tính cẩn thận, biết trình bày khoa học, hứng thú học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 1hs nêu HĐ2. Thực hành - HS làm bảng con, bảng lớp - Trao đổi, chữa bài. - HS đọc BT. - HS làm vào vở/ chia sẻ với bạn - HS lên bảng chữa bài: Bài giải Người đó đã đi được là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số : 30 km. - HS làm vào SGK, nêu kết quả. - Cùng trao đổi, chốt kq đúng. - HS thực hành đo, rồi tính chu vi tam giác. Nếu có khó khăn thì chia sẻ với bạn. - HS nêu miệng kết quả. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd luyện tập - HT bài tập trên lớp - Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học? Bài 1(154): Tính 13m + 15m = 5km x 2 = 66km - 24km = 18m : 3 = 23mm + 42mm = 25mm : 5 = - Khi tính cần chú ý điều gì? Bài 2(154): - Cho hs làm vào vở - KT bài, nhận xét. Bài 3(154): Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. - HD cách làm nếu HS gặp khó khăn Bài 4(154): Đo đọ dài các cạnh của hình tam giác. + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn? - Nhận xét bài học. Dặn hs về ôn bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Tập đọc CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó có trong bài: Ô Lâu, bấy lâu, bâng khuâng. Biết nghỉ sau các dấu câu. + Hiểu nghĩa các từ: bến Ô Lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ Miền Nam mong nhớ da diết Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. Tranh minh họa. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. HS đọc bài - 2 hs đọc bài//nghe//góp ý HĐ2. Luyện đọc, giải nghĩa từ - Hs tiếp nối nhau đọc từng câu (2 dòng) - Hs tìm và đọc: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời. - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn và tập ngắt nhịp. VD : + Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ// Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.// - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Hs đọc các từ chú giải cuối bài . - Thi đọc cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Ở ven sông Ô Lâu (một con sông chảy qua Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) - Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác - Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao. - Học sinh trả lời HĐ4. Hướng dẫn HTL bài thơ - Hs đọc từng đoạn, cả bài. - Hs thi đọc HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Bạn nhỏ luôn nhớ Bác Hồ. - Gọi HS đọc bài : Ai ngoan sẽ được thưởng và TLCH về ND bài. - Gv đọc mẫu - Tìm và đọc các từ khó? - HD phân đoạn + Đoạn 1: 8 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng còn lại - Hướng dẫn Hs ngắt nhịp. - Giúp Hs hiểu nghĩa các từ khó (cuối bài đọc) - Thi đọc theo nhóm, lớp ? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm. ? Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác? ? Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? (tranh) ? Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? . ? Hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ? ________________________________________ Tập viết CHỮ HOA M (KIỂU 2) I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo, hình dáng, quy trình chữ hoa M. Hiểu và viết đúng cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao. + Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đẹp, đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS có tính cẩn thận kiên trì, viết nắn nót bài, hứng thú viết bài. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ M kiểu 2, bảng phụ. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 2hs lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con// trao đổi, góp ý HĐ2. HD viết chữ hoa - HS quan sát, nêu nhận xét. - 5 li, 6 đường kẻ ngang. - 3 nét. HĐ3. HS viết câu ứng dụng. - HS quan sát - HS viết bảng con//sửa sai - HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS phát biểu ý kiến. - 4 tiếng. - HS nêu - HS viết bảng con “Mắt” - HS viết vở. HS đổi vở để kiểm tra nhau. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd bài học - Về tự rèn viết đẹp - Yêu cầu HS viết chữ hoa A (kiểu 2). * HD quan sát và nhận xét: - GV đưa chữ mẫu: M (Kiểu 2) - Chữ hoa M cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? - Chữ hoa M viết bằng mấy nét? - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết . *HD cách viết bảng con. - Em hiểu: Mắt sáng như sao có nghĩa là ntn? - Câu ứng dụng có mấy tiếng? - Nêu độ cao của các con chữ ? dấu thanh? Vị trí dấu thanh? Khoảng cách giữa các con chữ? - GV viết mẫu, HD hs viết tiếng: Mắt. - Cho hs viết vào vở ->KT bài, NX - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________Chính tả (nghe - viết) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác nội dung 1 đoạn trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. + Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả ch hay tr. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS có tính cẩn thận, có ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở Bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 2hs lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. HĐ2. HS tập chép. - HS đọc bài viết: Ai ngoan sẽ được thưởng. - Các cháu chơi có vui không...? - 5 câu. - HS viết bảng con - HS viết vào vở - HS trao đổi vở để soát llỗi HĐ3. HD làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho hs làm vào VBT, bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. cây trúc chúc mừng trở lại che chở HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - HS lắng nghe - Gọi hs lên bảng viết: bút sắt, xuất sắc,. - HD học sinh chuẩn bị. - Bác hỏi học sinh những điều gì? - Đoạn viết gồm có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? Có dấu chấm câu nào? - HD viết chữ khó có trong bài: chạy ùa tới, Bác Hồ, quây quanh, chạy ùa. - GV đọc bài cho hs viết vở - KT bài, nhận xét Bài 2/a(102): Gọi hs nêu yêu cầu BT. - y/c HS làm - Cùng HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về thực hành đo độ dài với đơn vị m, mm. Rèn kĩ năng đo, tính toán, giải toán với đơn vị m, mm. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. KT: - HS nhắc lại. HĐ2.Thực hành - HS đọc yêu cầu BT. - HS viết vào bảng con, bảng lớp. - HS chia sẻ, nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bảng con, bảng lớp - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài toán - Cả lớp làm vào vở, 1hs làm vào bảng to - Gắn bảng, chữa bài. - HS thực hành đo theo nhóm (4em) - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. HĐ3.Củng cố - Dặn dò: - Nêu tên các độ dài đã học? Bài 1: Số? 1 m = dm 1 m =.. cm 1 dm = .. cm 1 m = ...mm 1 km = .. m 1 cm = mm Bài 2: Tính 35 m + 60 m = 3 m x 5 = 25 mm + 42 mm = 30 m : 5 = 98 mm - 37 mm = 24 mm : 3 = Bài 3: Một mảnh vườn hình tứ giác có các cạnh là 5m, 6m 7m và 9m. Tính chu vi hình TG đó? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài 4: Thực hành đo độ dài các vật có trong lớp. - GV hướng dẫn - Cho hs thực hành đo - Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018 Toán VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số. Ôn tập về đếm các số trong phạm vi 1000 + Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS tự giác làm bài tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV và HS: Bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - HS cùng đếm HĐ2. Hướng dẫn viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - HS nêu, đọc số 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7đơn vị 357 = 300 + 50 + 7 820 gồm 8 trăm, 2 chục, 7 đơn vị 820 = 800 +20 + 0 703 gồm 7 trăm, 0 chục, 3 đơn vị 703 = 700 +3 HĐ3. Thực hành - HS nêu - HS làm vào nháp, đọc lại các số - HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào BC, 1hs làm vào BP ->Gắn bảng, nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào bảng con, bảng lớp. - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS lấy các htg xếp hình/ chia sẻ cùng bạn HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd bài học - HT các BT trên lớp - Cho hs đếm từ 201 đến 210 ; từ 321 đến 332 ; từ 461 đến 472 ; từ 591 đến 600 ; từ 991 đến 1000. - Giáo viên viết các số (như trong sgk) - Cho học sinh nêu các số đó gồm các trăm, chục, đơn vị ? - Cho học sinh đọc lại các số Bài 1(155): Viết theo mẫu M: 389 (3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị) 389 = 300 + 80 + 9 Bài 2(155): Viết các số theo mẫu: 271 = 200 + 70 + 1 Bài 3(155): Mỗi số 975, 980, 505 được viết thành tổng nào? Bài 4(155): Xếp 4 hình tam giác thành hình cái thuyền. - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Bác Hồ; củng cố kĩ năng đặt câu với từ cho trước; biết trình bày bài sạch sẽ theo yêu cầu. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS tự giác làm bài tập, say mê học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bi: - GV: Bảng phụ, tranh SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. HS kể tên các bộ phận của cây ăn quả cho nhau nghe. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nối tiếp nhau nêu miệng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm theo cặp, sau đó nêu miệng. - Lớp góp ý, sửa. - HS đọc, xác định yêu cầu BT. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. - HS làm vào vở, 1 BP - Chữa bài trên BP - Gắn bảng nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd bài học - HT bài tập Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả? Bài 1(104): Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và ngược lại. - GV ghi bảng: + Thương yêu, yêu quý + Kính yêu, biết ơn - Gọi hs đọc lại các từ vừa tìm được. Bài 2(104): Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được - GV hướng dẫn HS làm. - GV cùng HS chữa từng câu sai Bài 3(104): Em hãy ghi lại hoạt động của mỗi tranh bằng một câu. - GV HD ->Cho hs làm vào vở + BP - Gv KT bài- nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Chính tả (nghe - viết) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng thơ trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ. + Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Làm đúng bài tập chính tả điền đúng tr hay ch. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn - HS có tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở, yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở Bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào BC/ trao đổi/ sửa sai. HĐ2. HS nghe - viết. - 1 HS đọc 6 dòng thơ - Đêm đêm bạn nhớ... - HS nêu - 6 dòng thơ. - HS viết bảng con/ sửa sai - HS viết vào vở - HS trao đổi vở để soát lỗi. HĐ3. HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào VBT, 2hs lên bảng làm - HS trao đổi, chữa bài: chăm sóc một trăm va chạm trạm y tế - HS nêu yêu cầu BT - Đặt câu theo nhóm. - HS nêu trước lớp. - HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd bài học - Sửa lỗi sai trong bài chính tả - Gọi 2 hs lên bảng viết: con trâu, cái chiếu - HD học sinh chuẩn bị - Tìm chi tiết nói lên tình cảm của bạn nhỏ với Bác? - Nêu những chữ viết hoa trong bài? Vì sao? - Đoạn viết gồm có mấy dòng thơ? - HD viết chữ khó: bâng khuâng, chòm râu, bạc phơ,... - GV đọc chính tả cho hs viết vào vở. - KT bài, nhận xét Bài 2(106): Điền ch hay tr? - GV hướng dẫn hs làm. - Cho hs làm vào VBT, 2hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài Bài 3/a(106): Thi đặt câu nhanh Đặt câu với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hay tr. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố từ ngữ về Bác Hồ. - Củng cố kĩ năng đặt câu. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. HĐ2. HS làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu - hs làm bài - Học sinh nêu nối tiếp : - Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ. - Mỗi dịp tết trung thu,các cháu thiếu niên và nhi đồng nước ta thường đọc thơ Bác gửi cho các cháu để tưởng nhớ Bác. - Bác Hồ rất thương yêu các cháu thiếu nhi. - Học sinh tự đặt câu. - Nhận xét, bổ sung VD: Nhân ngày sinh nhật nhật Bác, trường em tổ chức trồng cây để nhớ tới Bác. - HS nêu miệng đáp án đúng B. thương yêu C. quan tâm HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài - GV giúp HS làm bài tập Bài 1: Điền từ chỉ tình cảm thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi câu sau: a) Các cháu thiếu nhi rất Bác Hồ. b) Mỗi dịp tết trung thu,các cháu thiếu niên và nhi đồng nước ta thường đọc thơ Bác gửi cho các cháu để . Bác. c) Bác Hồ rất các cháu thiếu nhi. Bài 2: Nêu những việc làm hs trong dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác. Bài 3: Từ nào nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: A. kính yêu B. thương yêu C. quan tâm D. tôn kính - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2018 Tập làm văn NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nghe - hiểu : HS nghe GV kể chuyện Qua suối. Nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. + Rèn kĩ năng viết: HS trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - Giáo dục cho HS tự giác viết bài, yêu thich môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, tranh minh họa sgk. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 2 hs kể nối tiếp câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” và TLCH về nội dung bài. HĐ2. HS làm bài tập - 1 Hs đọc yêu cầu và 4 câu hỏi. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và nói về tranh. - 1 Hs đọc 4 câu hỏi. - Hs trả lời. - Các cặp Hs hỏi - đáp trước lớp theo 4 câu hỏi SGK. - 1, 2 Hs khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 Hs nêu lại câu hỏi d - 1 Hs nói lại câu trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở. - Chia sẻ bài làm trước lớp//nghe//góp ý cho bạn HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Biết sống vì người khác. Cần quan tâm đến mọi người xung quanh. - Gọi hs kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương và TLCH trong SGK. - GV hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1(106): (miệng) - Gv kể chuyện 3 lần. + Lần 1: dừng lại yêu cầu Hs quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh. + Lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. + Lần 3: không cần tranh. - Gv treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi. + Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? + Có gì xảy ra với anh chiến sĩ? + Bác đã bảo anh chiến sĩ làm gì? + Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ? - Yêu cầu Hs thực hiện hỏi đáp giữa các nhóm. - Gọi Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Bài 2(106): (viết) - Gv nhắc Hs viết câu trả lời cho câu hỏi d (bài tập 1) - Gọi Hs đọc phần bài làm của mình. - N/x Hs. ? Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình? - Dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. _______________________________________ Toán PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: - HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số.vận dụng để giải toán. + Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 1000. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS có ý thức kiên trì, tự giấc trong học tập, hứng thú học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Hs tự thực hiện phép tính GV đưa ra và chia sẻ bài với bạn. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. - Trao đổi, chữa bài. HĐ2.HS thực hiện cộng các số có ba chữ số - HS thao tác trên bảng con và nêu kết quả: 326 + 253 = 579 - HS nêu - HS thực hiện đặt tính và tính - HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. HĐ3.Thực hành - HS nêu yêu cầu - HS làm vào sgk, sau đó nối tiếp nhau nêu miệng kết quả - Nêu cách tính - 1HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con, bảng lớp - Nêu cách đặt tính và tính - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào SGK + BP - HS nêu kq, nêu cách nhẩm kq HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd bài học - Yêu cầu HS: Đặt tính và tính 37 + 52 65 + 13 - GV nhận xét. - GV nêu VD: 326 + 253 - Tổng gồm mấy trăm, chục, mấy đơn vị? *Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện Bài 1(156): Tính 235 + 451 637 + 162 503 + 354 625 + 43 2 hs lên bảng, hs khác nhận xét nêu cách t/ hiện Bài 2(156): Đặt tính rồi tính. 832 + 152 257 + 321 641 + 307 936 + 23 - GV chấm điểm, nhận xét 2 hs chữa bài - Củng cố cách đặt tính và thực hiện Bài 3(156): Tính nhẩm: 200 + 100 = 500 + 100 = 500 + 200 = 600 + 300 = 800 + 100 = 300 + 200 = - GV hướng dẫn cách nhẩm - Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà ________________________________________ Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: - Dưạ vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng. Rèn kĩ năng nghe kể tự nhiên. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. + Qua câu chuyện: Bác Hồ là người rất quan tâm đến thiếu nhi ăn, ở học tập và sinh hoạt. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS ngoan ngoãn, biết nghe lời người lớn. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 3hs nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng” HĐ2.HS kể chuyện - HS đọc yêu cầu BT1 - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm ->Kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS đọc yêu cầu BT2 - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể lại đoạn cuối của câu chuyện theo lời của bạn Tộ (nhóm đôi). - HS kể trước lớp. -> Lớp nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd bài học - Nghe dặn dò - Gọi HS đọc lại câu chuyện. - GV cùng HS nhận xét. * Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Tranh 1 vẽ gì? Tranh 2 vẽ gì? Tranh 3 vẽ gì? - Cho hs kể từng đoạn trong nhóm. - Gọi hs kể ->Nhận xét, KL * Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét giọng kể của hs. * Kể lại đoạn cuối của câu chuyện theo lời của bạn Tộ. - GV h.dẫn ->Cho HS kể nhóm đôi - Gọi hs kể trước lớp - GV hướng dẫn hs nhận xét (BP) - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tự nhiên, có sáng tạo. Dặn hs về tập kể lại câu chuyện. ____________________________________ Hoạt động tập thể GÓC HỌC TẬP CỦA EM. I. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp. - Thực hành sắp xếp góc học tập ngăn nắp. - Rèn kĩ năng biết sắp xếp góc học tập của mình ngăn lắp ở nhà cũng như ở lớp. Biết chia sẻ với bạn cách sắp xếp góc học tập ngăn nắp. II. Chuẩn bị: - GV: Xem tài liệu giảng dạy. - HS: Nghiên cứu bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. HĐ2: Nghe đọc và nhận biết - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS thực hiện 1. HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Tính cẩn thận và ngăn nắp. - Sắp xếp góc học tập ngăn nắp, sách vở sắp xếp gọn gàng giúp em không đi học muộn mà tiết kiệm được thời gian tìm kiếm để dành thời gian làm bài tập. - Sắp xếp sách riêng, vở riêng theo từng môn học, dụng cụ học tập để riêng một góc, dùng xong và để lại chỗ cũ. - HS trình bày kết quả của mình; HĐ3: - HS về nhà thực hiện. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lắng nghe. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV giới thiệu và ghi tựa bài - Gv đọc lần 1 mẫu chuyện “Hoa và Thắng”. - GV đọc lần 2 yêu cầu HS lắng nghe và làm các bài tập. H. Qua câu chuyện trên, em học tập bạn Hoa ở điểm nào? Cách sắp xếp góc học tập có ảnh hưởng như thế nào đến việc học tập của em? Giáo viên gọi học sinh lần lượt trình bày. - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt ý đúng. H. Em đã làm gì để góc học tập của mình gọn gàng và sạch sẽ? GV nhận xét Bài tập 2: Đánh dấu x c vào ý em chọn + Học sinh thảo luận lựa chọn hình ảnh thể hiện lợi ích của việc sắp xếp góc học tập ngắn nắp: Bài tập 3. Thực hành ở nhà Em sắp xếp góc học tập của mình, sau đó nhờ bố mẹ nhận xét. Bài tập 4. GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ: Góc học tập của em. - GV đọc - Gọi HS đứng lên đọc. - Cả lớp cùng đọc. GV kết luận: Góc học tập ngăn nắp giúp em: dễ dàng tìm kiếm sách vở, đồ dùng học tập; tiết kiệm thời gian; tập trung hứng thú học tập. Từ đó, em sẽ học tập tốt hơn. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà sắp xếp lại góc học tập của mình. KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 30 I. Mục tiêu: - Mọi thành viên trong lớp nắm được kết quả học tập, rèn luyện của mình, của bạn trong tuần 30. - HS cùng nhau thống nhất, đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 31. - HS biết rèn luyện năng lực tự quản và giao tiếp, hợp tác với bạn; Hình thành và phát triển các phẩm chất trung thực, kỉ luật, đoàn kết, tự tin, tự chịu trách nhiệm trước tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Nội dung: HĐ1: Nhận xét tuần 30: - Chủ tịch HĐTQ điều hành: - Đại diện các ban lên báo cáo các hoạt động trong tuần. - Ban học tập: Các bạn có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. Duy trì tốt nề nếp truy bài, nề nếp học tập. Tích cực học tập - Ban thư viện: Các bạn thích đọc truyện, đọc sách báo; biết giữ gìn sách, truyện; xếp gọn sách, truyện vào giá sau khi đọc. - Ban quyền lợi: Các bạn đều được đối xử công bằng trong học tập, ăn bán trú, nghỉ trưa, vui chơi, - Ban đối ngoại: Các bạn biết chào hỏi thầy cô, các bậc phụ huynh, nhân viên trong nhà trường. - Ban sức khỏe - vệ sinh: Các bạn đi học đều, đúng giờ; vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ; nề nếp ăn, ngủ trưa ổn định. - Ban văn nghệ: Nhận xét các bạn hát đầu giờ đều đặn; biết tổ chức văn nghệ, trò chơi trong các buổi HĐTT. - Cá nhân phát biểu ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung. - GVCN lên nhận xét các mặt của lớp + Nề nếp: + Học tập: - Lớp bình chọn HS được tuyên dương:. - HS cần giúp đỡ: HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 31 - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 30/4 Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam và 1/ 5 Ngày Quốc tế Lao động. - Chủ tịch HĐTQ nêu những việc cần làm: Đi học đúng giờ, truy bài, hát đầu giờ, mặc đồng phục - GVCN: Đi học đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. Không nói

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2A - T30.doc
Tài liệu liên quan