Giáo án Lớp 2 Tuần 31 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Tiết 2 Hỗ trợ TLV

Ôn bài : Nghe và trả lời câu hỏi

I. Mục tiêu :

1. Ôn kể lại câu chuyện qua suối. Nhớ lại được tên một câu chuyện về Bác Hồ và trả lời được các câu hỏi.

2. Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.

3. GDHS lòng kính yêu Bác Hồ, yêu quê hương, đất nước.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Tranh minh họa truyện, 1 số bài tập.

2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở rèn, nháp.

III. Các hoạt động dạy học :

 

docx32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 31 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 62 (con) Đáp số : 62 con gà. - Nhận xét. -1 HS thực hiện tính và nêu cách đặt tính. - Ôn học thuộc cách đặt tính và tính ******************************* Tiết 2 Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn I. Mục tiêu : 1. Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). 2* HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 3. Giáo dục học sinh biết Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi, Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. - GDMT : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vể đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh “Chiếc rễ đa tròn”. 2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 1-2 HS lên kể đoạn cuối của câu chuyện theo lời của Tộ và trả lời câu hỏi : Qua câu chuyện em học được những đức tính tốt gì của bạn Tộ ? - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. HD kể chuyện Bài 1. Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn biến câu chuyện : - GV treo 3 tranh theo đúng thứ tự trong SGK. - Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh . - Nội dung của bức tranh 1 là gì ? - Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức tranh thứ hai ? - Ở bức tranh thứ ba nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh theo đúng diễn biến trong câu chuyện. -Nhận xét. Bài 2. Kể từng đoạn của câu chuyện : - Yêu cầu chia nhóm, kể từng đoạn chuyện theo tranh. - Hết 1 lượt yêu cầu 3 đại diện của 3 nhóm khác kể. - Nhận xét. Bài 3. Kể toàn bộ chuyện : - Yêu cầu HS chia nhóm kể toàn bộ chuyện. - Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. 4. Củng cố : - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? - GDMT : Em học được gì từ những việc làm của Bác qua câu chuyện ? - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Hát. - HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - Quan sát. - HS nói nội dung từng tranh. - Tranh 1 : Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. - Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn xanh tốt của cây đa con.. - Tranh 3 : Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. - Chia nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm lên bảng sắp xếp lại thứ tự 3 tranh. - Nhận xét. - Chia nhóm kể từng đoạn. - Đại diện nhóm thi kể 3 đoạn của câu chuyện. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 đại diện 3 nhóm khác kể nối tiếp. - Chia nhóm kể toàn bộ câu chuyện. *HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện - Hs nhận xét - HS nêu. - Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. - Nhận xét. - HS thực hiện. *************************** Tiết 3 Chính tả (Nghe – viết) Việt Nam có Bác I. Mục tiêu : 1. Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài thơ thể lục bát “Việt Nam có Bác”. 2. Làm đúng bài BT2 hoặc BT3 a/b hoặc BTCT do gv soạn. 3. Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài thơ “ Việt Nam có Bác”. BT 2a, 2b. 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : - Chơi trò chơi “Tôi cần gì ?” để kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. KT bài cũ : - Hãy đặt một câu với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr ? - Nhận xét. 3. Bài mới : a) GT bài : b) Hướng dẫn nghe - viết : + Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . - Bài thơ nói về ai ? - Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì ? - Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ? + Hướng dẫn trình bày . - Bài thơ có mấy dòng ? - Đây là thể thơ gì, vì sao em biết ? - Ngoài các chữ đầu dòng thơ còn viết hoa chữ nào ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + GV đọc cho hs viết bài vào vở. + Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. c) Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Gọi HS lên bảng. Cả lớp làm VBT. - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3 : - Phần a yêu cầu gì ? - Phần b yêu cầu gì ? - Tổ chức cho HS thi đua làm bản nhóm. - Nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. 5. Dặn dò : - Yêu cầu HS viết sai 3 lỗi về nhà rèn viết lại. - Chuẩn bị cho tiết sau. - HS chơi trò chơi. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - Hs theo dõi. 2-3 em nhìn bảng đọc lại. - Bài thơ nói về Bác Hồ. - Non nước, trời mây, đỉnh Trường Sơn. - Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. - Bài thơ có 6 dòng. - Lục bát, vì có 6 tiếng, 8 tiếng. - Việt Nam. Trường Sơn vì là tên riêng. - HS nêu từ khó : non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát. - Nhiều em phân tích. - Viết bảng con. - Nghe đọc viết vở. + Dò bài, đổi vở sửa lỗi. - Điền vào chỗ trống r/d/gi, đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở bài tập . Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê . . . Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như những ngày cháo bẹ măng tre . . . . . Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối . - Nhận xét. - Điền tiếng rời/dời thích hợp vào chỗ trống. - Điền tiếng lả/lã thích hợp vào chỗ trống. - HS thực hiện. a) + Tàu rời ga + Sơn tinh dời từng dãy núi đi. + Hổ là loài thú dữ + Bộ đội canh giữ biển trời. b) + Con cò bay lả bay la + Không uống nước lã + Anh trai em tập võ + Vỏ cây sung xù xì - Nhận xét. - HS nêu. - Nhận xét. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. **************************** Tiết 4 TNXH Mặt trời I. Mục tiêu : 1. Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất. 2. Hình dung (tưởng tượng) được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời. 3. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của cây cối, các con vật và con người. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK/ tr 64-65 2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III. PP – KT : IV. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời. + Nêu tên các con vật có trong hình ? + Con nào sống ở trên cạn ? + Con nào sống ở dưới nước? + Con nào vừa sống ở trên cạn vừa sống ở dưới nước + Con nào bay lượn ở trên không? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) HD các hoạt động : Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về mặt trời. * Mục tiêu : Biết khái quát về hình dạng đặc điểm của Mặt Trời. - GV yêu cầu học sinh vẽ về Mặt Trời. - Yêu cầu giới thiệu tranh vừa vẽ. - Dựa vào tranh vẽ hãy nêu những điều em biết về Mặt Trời. -Mặt Trời có hình gì ? Vì sao em dùng màu đỏ, vàng để tô mặt trời ? - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. - Liên hệ : Vì sao khi đi nắng các em phải đội mũ hay che ô ? - Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ? - Muốn quan sát Mặt Trời người ta phải quan sát như thế nào ? - Nhận xét. - Kết luận : Mặt Trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất, Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. - Lưu ý : Khi đi nắng phải đội nón không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Học sinh biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. + Cách thực hiện : - Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất. - Giáo viên gợi ý: + Người, thực vật, động vật cần đến Mặt Trời như thế nào ? + Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao? - Nhận xét, tuyên dương nhóm. 4. Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của cây cối, các con vật và con người. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Ôn bài. Chuẩn bị cho tiết tiếp theo. - Hát. - HS trả lời. + Cá, sóc, sư tử, rùa, vẹt, ếch, rắn. + Sóc, sư tử, rắn. + Cá. + Rùa, ếch. -Vẹt. - Nhận xét. - Lắng nghe ghi tên bài vào vở. - HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời và vẽ thêm cảnh vật xung quanh. - HS giới thiệu tranh vẽ cho lớp xem. -1 số HS nêu: Mặt Trời có hình tròn, có màu đỏ. - Hình tròn. Màu đỏ lúc mặt trời mới mọc, màu vàng là lúc hoàng hôn, sắp lặn. - Quan sát. - Vài em đọc ghi chú về Mặt Trời. - Vì Mặt Trời phát ra sức nóng như lửa. - Vì Mặt Trời nóng như quả cầu lửa, nếu nhìn trực tiếp vào Mặt Trời sẽ bị hỏng mắt. - Dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng một chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và ta nhìn qua chậu nước cho khỏi bị hỏng mắt. - Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Cả lớp theo dõi, ghi nhớ. - Chia nhóm thảo luận. - Lần lượt các nhóm lên trình bày. - Người, thực vật, động vật cần đến Mặt Trời, nếu không có mặt trời sẽ không có sự sống, cây cỏ sẽ chết. - Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo. - Nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhận - Nhận xét. - HS thực hiện. ************************ Chiều cô Mạch dạy ************************ NS: 10/4/2018 ND: 18/4/2018 Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2018 Sáng (Cô Ngọc dạy) ******************************* Chiều Tiết 1 Hỗ trợ kể chuyện Ôn bài : Chiếc rễ đa tròn I. Mục tiêu : 1. Ôn kể lại từng đoạn của câu chuyện. 2 Ôn HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Giáo dục học sinh biết Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi, Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh “Chiếc rễ đa tròn”. 2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 1-2 HS lên kể chuyện Chiếc rễ đa tròn và trả lời câu hỏi ? - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. HD kể chuyện Bài 1. Kể từng đoạn của câu chuyện : - Yêu cầu chia nhóm, kể từng đoạn chuyện theo tranh. - Hết 1 lượt yêu cầu 3 đại diện của 3 nhóm khác kể. - Nhận xét. Bài 2. Kể toàn bộ chuyện : - Yêu cầu HS chia nhóm kể toàn bộ chuyện. - Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. 4. Củng cố : - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? - Em học được gì từ những việc làm của Bác qua câu chuyện ? - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Hát. - HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - Chia nhóm kể từng đoạn. - Đại diện nhóm thi kể 3 đoạn của câu chuyện. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 đại diện 3 nhóm khác kể nối tiếp. - Chia nhóm kể toàn bộ câu chuyện. *HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện - Hs nhận xét - HS nêu. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS thực hiện. *************************** Tiết 2 Hỗ trợ TLV Ôn bài : Nghe và trả lời câu hỏi I. Mục tiêu : 1. Ôn kể lại câu chuyện qua suối. Nhớ lại được tên một câu chuyện về Bác Hồ và trả lời được các câu hỏi. 2. Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện. 3. GDHS lòng kính yêu Bác Hồ, yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh minh họa truyện, 1 số bài tập. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở rèn, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên kể câu chuyện Qua suối và trả lời câu hỏi ? 3. Bài mới : a) GT bài : b) Bài tập : Bài 1 : Ôn kể câu chuyện Qua suối. - GV nêu lần lượt từng câu hỏi. a) Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Cho từng cặp HS hỏi đáp. - Gọi HS kể lại câu chuyện. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo nhóm. - Gọi đại diện lên thi kể. - Nhận xét. Bài 2. (Hỗ trợ) Nhớ lại tên câu chuyện về Bác Hồ mà em đã được học hoặc nghe. - Tên câu chuyện là gì ? ......................... - Em biết chuyện này ở đâu (sách nào, ai kể ?) .......................................................... - Qua câu chuyện em biết gì về Bác Hồ ? .................................................................. - Gọi 1 em đọc câu hỏi. - Yêu cầu HS thực hiện cặp đôi. - Gọi HS nêu câu chuyện về Bác Hồ. - Nhận xét. Bài 3. (HSNK) Dựa vào kết quả bài tập 2 em hãy viết và kể lại câu chuyện về Bác Hồ mà em đã được học hoặc được nghe. ............................................................. - Gọi 1 em đọc câu hỏi. - Yêu cầu HS thực hiện cặp đôi. - Gọi HS kể câu chuyện về Bác Hồ mà em đã được nghe và được học. - Nhận xét. 4. Củng cố : - Qua các chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ? -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Hát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - 1HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi công tác. - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã. -3-4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp theo 4 câu hỏi trong SGK. - 2 HSNK kể lại toàn bộ chuyện. - HS thi kể trong nhóm. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện. - HS kể. - Nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét. - Tập kể lại câu chuyện.. **************************** Tiết 3 Thể dục (Thầy Nam dạy) ****************************************************************** NS: 10/4/2018 ND: 19/4/2018 Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2018 Sáng Tiết 1 Thể dục (thầy Nam dạy) ************************ Tiết 2 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Biết cách làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. 2. Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - BT cần làm : Bài 1 (phép tính 1, 3, 4), Bài 2 (phép tính 1, 2, 3), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4 (cột 1, 2). 3. Ham thích học toán II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghép, nháp. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 456 – 124 ; 673 + 212 - Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) GT bài : b) HD luyện tập : Bài 1: (HSNK phép tính 2, 5) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thực hiện vào bìa kiếng. Gọi 3 HS lên bảng. - GV Nhận xét . Bài 2: (HSNK phép tính 4, 5) - GV yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bảng con. 2HS lên bảng làm - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 3: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thi đua làm vào bảng nhóm. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 4: (HSNK cột 3) - Yêu cầu HS làm vở. Gọi 2 HS lên bảng. - GV chữa bài – Nhận xét. 4. Củng cố : - Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347, 374. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn và rèn lại thực hiện các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 và (không nhớ) trong phạm 1000. - Hát. - 2 HS làm bảng – Lớp làm nháp. 456 673 -124 - 212 332 461 - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS nêu. - HS làm bài vào bìa kiếng. 3HS lên bảng làm. 35 +28 63 48 + 15 63 57 + 26 83 - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bảng con. 2HS lên bảng làm. 83 + 7 90 25 + 37 62 - Nhận xét. - HS tự thực hiện. 700 + 300 =1000 800 + 200= 1000 1000 - 300 = 700 1000 – 200 = 800 - Nhận xét. - HS thực hiện. 351 +216 567 876 - 231 645 427 + 142 569 999 - 542 457 - Nhận xét. - HS nêu và phân tích cấu tạo của các số : 347 = 300 + 40 + 7 .... - Nhận xét. - HS thực hiện. ************************* Tiết 3 Luyện từ và câu Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu : 1. Chọn được từ ngữ cho trước để điền vào đúng đoạn văn (BT1). Tìm được một vài từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ (BT2). 2. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). 3. Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2” 3” 30” 3” 2” 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đặt câu nói về tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi và 1 câu nói về tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. - Nhận xét. 3. Bài mới a) GT bài : b) HD làm bài tập : Bài 1: - Gọi HS nêu cầu BT. - Gọi HS đọc từ ngữ trong dấu ngoặc. - Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ. Cả lớp làm vở BT. - GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Bài 2: - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu tìm các từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ và ghi vào bảng nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV Nhận xét – Bổ sung. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 1HS lên bảng. Cả lớp làm vở BT. + Vì sao ô trống thứ nhất ta điền dấu phẩy ? + Vì sao ô trống thứ hai ta lại điền dấu chấm ? + Vậy ô trống thứ 3 điền dấu gì ? - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về Bác Hồ. Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo. - Hát. - 2-3 HS thực hiện yêu cầu của GV. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - HS thực hiện. Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn. - Nhận xét. - HS các nhóm thực hiện. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. VD : sáng suốt, thông minh, yêu nước, tiết kiệm, yêu đồng bào, giản dị, - Nhận xét. - HS nêu. - 1 HS làm bảng – Lớp làm vào VBT. Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào. -Vì “Một hôm” chưa thành câu. -Vì “Bác không đồng ý” đã thành câu. -Điền dấu phẩy - Nhận xét. - HS thực hiện. ************************ Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết) Cây và hoa bên lăng Bác I. Mục tiêu : 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn xuôi. 2. Làm được BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do gv soạn. 3. Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Viết một đoạn của bài “Cây và hoa bên lăng Bác”. 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : - Chơi trò chơi “Tôi cần gì ?” để kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. KT bài cũ : - Hãy đặt một câu với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr ? - Nhận xét. 3. Bài mới : a) GT bài : b) Hướng dẫn nghe - viết : + Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ? + Những loài hoa nào được trồng ở đây ? + Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng ta là gì ? + Hướng dẫn trình bày. + Bài viết có mấy đoạn, mấy câu ? + Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, hãy đọc câu văn đó ? + Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào ? + Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng phải viết như thế nào ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + GV đọc cho hs viết bài vào vở. + Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. c) Bài tập. Bài 2 : + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Chia nhóm thành 2 đội. Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu, nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được nhiều đáp án hơn là đội thắng cuộc. + Tổng kết trò chơi, tuyên dương 4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. 5. Dặn dò : - Yêu cầu HS viết sai 3 lỗi về nhà rèn viết lại. - Chuẩn bị cho tiết sau. - HS chơi trò chơi. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - Hs theo dõi. 2-3 em nhìn bảng đọc lại. + Cảnh ở sau lăng Bác. + Hoa đào Sơn La, sứ đỏ nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, N hoa gâu. + Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng bác. + Có 2 đoạn, 3 câu. + Trên bậc tam cấp,.. tỏa hương ngào ngạt + Viết hoa, lùi vào 1 ô. + Phải viết hoa các tên riêng : Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. - HS nêu. + Đọc và viết các từ vào bảng con : Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng - Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài. - Đổi vở sửa lỗi. - HS nêu. - HS các nhóm thực hiện chơi. Đáp án: a/ dầu, giấu, rụng b/ cỏ, gõ, chổi - HS nêu. - Nhận xét. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. **************************** Chiều Tiết 1 Hỗ trợ Toán Ôn bài : Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Ôn biết cách làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. 2. Ôn biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. 3. Ham thích học toán II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 Số bài tập. 2. Học sinh : Vở rèn, vở BT, nháp. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 987 – 724 ; 689 - 575 - Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) GT bài : b) HD luyện tập : Bài 1: Đặt tính và tính (Cả lớp) 35 + 37 ; 71 – 26 ; 27 + 46 ; 56 - 18 - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. Gọi 4 HS lên bảng. - GV Nhận xét . Bài 2: Tính nhẩm (Cả lớp) 600 + 400 = .... 500 + 500= .... 1000 - 400 = .... 1000 – 500 = .... - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thi đua làm vào bảng nhóm. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 3: Tính (HS cần Hỗ trợ làm cột 1,2 HSNK làm hết) 253 + 216 978 - 235 424 + 142 998 - 548 - Yêu cầu HS làm vở. Gọi 2 HS lên bảng. - GV chữa bài – Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn và rèn lại thực hiện các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 và (không nhớ) trong phạm 1000. - Hát. - 2 HS làm bảng – Lớp làm nháp. 987 689 -724 - 575 263 114 - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS nêu. - HS làm bài vào bảng con. 4HS lên bảng làm. 35 + 37 73 71 - 26 45 27 + 46 73 56 - 18 38 - Nhận xét. - Nhận xét. - HS tự thực hiện. 600 + 400 =1000 500 + 500= 1000 1000 - 400 = 600 1000 – 500 = 500 - Nhận xét. - HS thực hiện. 253 + 216 469 978 - 235 743 424 + 142 566 998 - 548 450 - Nhận xét. - Nhận xét. - HS thực hiện. ************************* Tiết 3 Hỗ trợ Luyện từ và câu Ôn bài : Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu : 1. Ôn biết chọn từ ngữ nào nói lên tình cảm cao đẹp của Bác Hồ. 2. Ôn đặt câu nói về đức tính giản dị của Bác Hồ. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống . 3. Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2” 3” 30” 3” 2” 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu các từ ngữ nói về tình cảm của Bác với thiếu nhi ? - Nhận xét. 3. Bài mới a) GT bài : b) HD làm bài tập : Bài 1: Trong những từ ngữ yêu nước, ý chí, nhân hậu, lỗi lạc, thương dân, yêu chuộng hòa bình, sáng suốt những từ ngữ nào nói lên tình cảm cao đẹp của Bác Hồ ? (Cả lớp) - Gọi HS nêu cầu BT. - Gọi 1 HS lên bảng . Cả lớp làm vở rèn. - GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Bài 2 : Đặt 2 câu nói về đức tính giản dị của Bác, 2 câu nói lên tình cảm và lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Bác. - Yêu cầu HS (cần hỗ trợ) đặt 1 câu. HSNK viết mỗi yêu cầu 2 câu khuyến khích HS đặt nhiều câu. - GV Nhận xét – Bổ sung. Bài 3 : Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ngoặc đơn trong đoạn trích dưới đây. Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác ( ) Nha vừa tự hào ( ) vừa lo ( ) Anh chăm chú nhìn con đường dẫn vào vọng gác ( ) Đang quan sát ( ) bỗng anh thấy từ xa có một cụ già cao gầy ( ) chân đi dép cao su rảo bước về phía mình. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Tổ chức cho HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về Bác Hồ. Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo. - Hát. - 2-3 HS thực hiện yêu cầu của GV. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện. VD : yêu nước, ý chí, .... - Nhận xét. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS nêu. - HS thực hiện. Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác, Nha vừa tự hào, vừa lo. Anh chăm chú nhìn con đường dẫn vào vọng gác. Đang quan sát, bỗng anh thấy từ xa có một cụ già cao gầy, chân đi dép cao su rảo bước về phía mình. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU - Nhận xét. - HS thực hiện. ************************ Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích (T2) I. Mục tiêu : 1. Kể được lợi ích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 31 Lop 2_12352631.docx