Giáo án Lớp 2 Tuần 31 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG ( S. 160 )

I. Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.

- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm.

* Bài tập cần làm: Bài 1( phép tính 1,3,4 ); Bài 2 ( phép tính 1,2,3 ); Bài 3 ( cột 1,2); Bài4 ( cột 1, 2 ).

*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3212 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 31 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hỏi: - Tranh này vẽ cảnh gì? - Lớp ta có ai đã được đến thăm lăng Bác rồi - Xung quanh lăng Bác có trồng rất nhiều loại hoa quý trên khắp miền đất nước. Bài học “ Cây và hoa bên lăng Bác” sẽ cho các em thấy điều đó. 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. a. Đọc từng câu: - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 ) * Luyện phát âm từ khó: Lăng Bác, khỏe khoắn, vươn lên, quảng trường - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 ) b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 )( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) * Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm: + Trên bậc tam cấp, / hoa dạ hương chưa đơm bông, / nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc ,/ hoa ngâu kết chùm/ đang toả hương ngào ngạt. // + Cây và hoa của non sông gấm vóc / đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng / theo đoàn người vào lăng viếng Bác. // - Gọi HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh. - GV cùng lớp nhận xét – Tuyên dương. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Câu 1: Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác? * Giảng từ: - Dầu nước: Tên loại gỗ to cho dầu dùng để pha sơn. - Hoa ban: Tên loài hoa màu trắng ở vùng núi Tây Bắc. - Vạn tuế: tên giống cây cảnh có lá hình lông chim . * Câu 2: Kể tên các loài hoa nổi tiếng trên khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ? - Sứ đỏ: tên loài hoa đại màu đỏ có nhiều ở miền Nam - Dạ hương ( dạ lan hương – loài hoa nở và toả hương thơm vào ban đêm HS đã biết qua câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương ) * Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ? 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS đọc lại bài. Hướng dẫn HS đọc bài với giọng trang trọng, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm, thể hiện tình cảm tôn kính với Bác. - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương. C. Củng cố - dặn dò : - Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ? * ĐĐBH : Cây và hoa từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác . - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc kĩ bài. - Chuẩn bị bài sau: Chuyện quả bầu. - 3 học sinh lên bảng - Lăng Bác Hồ. - HS tự trả lời. - HS lắng nghe. - HS theo dõi lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm cá nhân - đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc cá nhân - đồng thanh - HS đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc lại một lần. - Vạn tuế, dầu nước, hoa ban - HS xem tranh. - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu. - Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác . - HS thi đọc lại bài. - Cây và hoa từ khắp miền tụ hội về đây thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân từ Bắc chí Nam đối với Bác - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 LTVC: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn ( BT1 ); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ( BT2 ). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3 ). * ĐĐBH : Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ . *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ , giấy khổ to . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng ( mỗi em đặt 1 câu nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi hoặc 1 câu nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ ) - GV nhận xét. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: ( Miệng ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Gọi HS làm bài ở bảng lớp. - Gọi HS chữa lại bài. - Gọi HS đọc lại bài đã được điền đầy đủ từ. * Bài tập 2: ( Miệng ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - GV chia lớp làm 2 đội (2 tổ một đội) lên bảng làm bài theo cách tiếp sức (nhóm nọ không được nhìn bài của nhóm kia). Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm đọc kết quả. - GV theo dõi, nhận xét bình bầu nhóm thắng cuộc. * Bài tập 3: (Viết ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. * Chữa bài : Tôn trọng luật lệ chung Một hôm, Bác Hồ đến thăm ngôi chùa. Lệ thường ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ mang cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào. C. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tuần 32. - 2 học sinh lên bảng - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Thứ tự các từ cần điền là: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. - HS đọc - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS các nhóm nối tiếp nhau ghi các từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. * Chẳng hạn: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí khí, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, đức độ, hiền từ, nhân ái, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ chọn dấu chấm, dấu phẩy để điền vào chỗ trống. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018 Chính tả (n-v ): VIỆT NAM CÓ BÁC I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát “ Việt Nam có Bác ”. - Làm được ( BT2 ) hoặc BT (3) a / b . *Đ Đ BH: Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ . *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: bâng khuâng, ngẩn ngơ. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Ghi nhớ nội dung bài viết: - GV đọc cả bài thơ. - Bài thơ nói về ai? - Nội dung bài thơ? * BH: Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc VN. - Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào? b. Hướng dẫn cách trình bày: - Yêu cầu HS tìm tên riêng được viết hoa ở trong bài. - Yêu cầu HS viết các từ đó vào bảng con. - GV đọc HS chép bài vào vở. c. Chấm chữa bài : - GV thu, chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2 : (Miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Giải thích: Cần điền các âm đầu r/d/gi vào ô trống, đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm. - Yêu cầu HS làm bài và đọc bài GV chốt lại: Bài thơ tả cảnh nhà Bác trong vườn Phủ Chủ Tịch. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác(Nghe –viết). - HS viết bảng - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại - Bài thơ nói về Bác Hồ. - Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc VN. - Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam - Việt Nam, Trường Sơn, Bác - HS viết bảng con. - HS nghe đọc viết bài vào vở, 1 HS viết bảng lớp. - HS nộp vở theo yêu cầu. - HS đọc đề bài trong SGK . - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK . Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê /. Có bốn mùa rau tươi tốt lá Có những ngày cháo bẹ măng tre ... Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi thơm. Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 Chính tả:( n-v ) CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn văn xuôi. - Làm được BT( 2 ) a / b hoặc BT( 3 ) a / b. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con: Bác, Trường Sơn. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe đọc để viết lại một đoạn trong bài: “Cây và hoa bên lăng Bác” Sau đó làm bài tập chính tả phân biệt r / d / gi , dấu hỏi, dấu ngã. 2. Hướng dẫn viết chính tả : a . Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - GV đọc đoạn viết. - Đoạn văn tả cảnh ở đâu? - Những loài hoa nào được trồng ở đây? GV: Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. b . Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS viết các từ khó: Sơn La, Nam Bộ, khoẻ khoắn, vươn lên. c. GV lần lượt đọc từng câu cho HS viết . - Thu , chấm bài - Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: (Bảng con) - Lần lượt nêu câu hỏi, yêu cầu HS ghi các từ tìm được vào bảng con. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết lại mỗi chữ bị sai 1 dòng . - Bài sau: Chuyện quả bầu( Nghe –viết ). - HS viết ở bảng lớp, còn lại viết ở bảng con. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại - Cảnh ở lăng Bác Hồ . - Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ lan hương, hoa mộc, hoa ngâu. - HS viết bảng con. - HS viết bài chính tả vào vở, 1 HS viết bài vài vở. - HS nộp vở theo yêu cầu. - HS ghi các từ vào bảng con - Lắng nghe, thực hiện. Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP ( S .157 ) I. Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 1000. - Biết giải các bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( cột 1, 3), 4, 5. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính : a . 456 + 123 547 + 311 b . 234 + 644 735 + 142 - Lớp làm bảng con : 568 + 421 781 + 118 - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1 .Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2 . Luyện tập : * Bài 1 : (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - GV nhận xét chữa bài * Bài 2 : (Bảng con) - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính . * Bài 4 : (Vở) - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và giải. * Bài 5 : (Vở) - Gọi HS đọc đề toán + Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác - Yêu cầu HS làm bài. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. - HS làm bài - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào SGK. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm bảng con - 1 HS đọc -1HS giải ở bảng lớp, còn lại làm vào vở. Đáp số: 228 kg. - Tính chu vi hình tam giác. - Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. - 1HS làm ở bảng lớp,còn lại làm vào vở. Đáp số : 900 cm - Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018 Toán: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( S .158 ) I. Mục tiêu: - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. * Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 2 ); Bài 2 ( phép tính đầu và phép tính cuối ); Bài 3; Bài 4. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A . Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: a . 456 + 124 673 + 216 b . 542 + 157 214 + 585 - Lớp làm bảng con: 542 + 157 120 + 805 - Nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu: Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách đặt tính và thực hiện tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 1000. 2 . Dạy bài mới: a . Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số: - Cô có 635 ô vuông, bớt đi 214 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? + Muốn biết còn lại bao nhiêu ô vuông ta phải thế nào? -Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ ? + Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy ô vuông? + 4 trăm 2 chục 1 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? + Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? b . Đặt tính và thực hiện tính: - Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính 635 - 214 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính - Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép tính với các số có 3 chữ số - GV giúp HS hình thành quy tắc: * Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. * Tính : Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. 3 . Luyện tập thực hành: * Bài 1:(SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm cột 1, 2 vào SGK - Yêu cầu HS nêu kết quả. * Bài 2 : (Bảng con) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách đặt và cách tính . - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét - Chữa bài. * Bài 3: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm trước lớp - Yêu cầu HS nêu. + Các số trong bài là các số như thế nào? * Bài 4 : (Vở) - Gọi HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và giải - Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng - Chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập. - 2 học sinh lên bảng - HS lắng nghe. - Ta thực hiện phép tính trừ. - HS trả lời - 421 ô vuông - Bằng 421 - HS nối tiếp nhau nêu. - 1 HS thực hiện. 635 214 421 - 1 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm vào SGK. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu. - 1 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm vào bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tính nhẩm và nêu. - Là các số tròn trăm. - 2 HS đọc đề. - 1HS làm ở bảng lớp, còn lại làm vào vở - HS nhận xét và chữa bài. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán về ít hơn. * Bài tập cần làm: BT 1, bài 2 ( cột 1 ), bài 3 ( cột 1,2,4 ), bài 4. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A . Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: a . 456 - 124 673 - 216 b . 542 - 160 714 - 585 - Lớp làm bảng con: 698 - 157 920 - 805 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2 . Hướng dẫn ôn luyện: * Bài 1: (Vở) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu cách tính. *Bài 2 : (Bảng con) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét - Chữa bài. * Bài 3: (Miệng) + Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS nêu kết quả. * Bài 4 : (Vở) - Gọi HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và giải - Gọi 1 HS làm bảng lớp - Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng và chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập chung. - 2 học sinh lên bảng - HS làm bài - HS nêu cách tính - 1HS làm ở bảng lớp, lớp làm bảng con - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - HS nêu kết quả. - HS đọc đề. - 1 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm vở - HS nhận xét và chữa bài . Đáp số : 832 học sinh. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG ( S. 160 ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm. * Bài tập cần làm: Bài 1( phép tính 1,3,4 ); Bài 2 ( phép tính 1,2,3 ); Bài 3 ( cột 1,2); Bài4 ( cột 1, 2 ). *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A . Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: a . 452 - 224 673 - 100 b . 642 - 460 714 - 685 - Lớp làm bảng con: 998 - 857 920 - 810 - Nhận xét. B. Bài mới : Giới thiệu: Nêu MĐ, YC tiết học. 2 . Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: (SGK) - Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả. - Lớp nhận xét. * Bài 2 : (SGK) - Yêu cầu HS tự làm bài. - ( Lưu ý HS phép trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số . ) - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét - Chữa bài. * Bài 3: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. * Bài 4 : (Vở) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu cách đặt và cách tính - Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng và chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Ôn lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài sau: Tiền Việt Nam. - 2 học sinh lên bảng - Cả lớp làm bảng con - 1 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm ở SGK rồi nối tiếp nhau nêu kết quả. - 1 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm ở SGK. - HS nêu kết quả. - HS đọc. - HS nêu kết quả - HS nhận xét. - HS làm bài vào vở - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 Toán: ÔN TỔNG HỢP PHÉP CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Yêu cầu: - Ôn lại các phép cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. - Ôn lại một số phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán có lời văn với các phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi1000. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau; + HS 1: Tìm X: X + 300 = 800 447 – X = 234 + HS 2: Viết các số sau: Chín trăm linh một Năm trăm mười lăm - HS cả lớp làm bài toán sau vào bảng con: 345 + 257 875 - 244 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã được học phép cộng và phép trừ không có nhớ trong phạm vi 1000. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố thêm về dạng phép tính này . 2. Vào bài: a. Ôn lại phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Để nhắc lại phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 GV cho HS cả lớp làm các bài tập sau ở bảng con: Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 91 – 27 82 – 34 53 – 19 64 – 28 - GV cùng HS nhận xét bài trên bảng con và bài trên bảng lớp. Bài 2: Điền số vào ô trống Số bị trừ 640 234 679 782 510 Số trừ 123 235 324 Hiệu 120 210 100 234 - GV tổ chức cho 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội cử 6 em nối tiếp nhau lên bảng điền số vào các ô trống thích hợp, đội nào điền nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. HS làm bài tập sau vào vở bài tập toán: Bài 3: Tính : 300 x 3 + 72 = 200 x 4 + 136 = Bài 4: Viết các số có 3 chữ số theo yêu cầu sau : - Chữ số hàng trăm là 4 , chữ số hàng đơn vị là 7 :.. - Chữ số hàng chục là 3 , chữ số hàng đơn vị là 0 : Bài 5: Đường từ nhà Hà đến cổng trường dài 350 m , đường từ nhà Bình đến cổng trường dài hơn đường từ nhà Hà đến cổng trường là 600 m . Hỏi đường từ nhà Bình đến cổng trường dài bao nhiêu mét ? C. Củng cố dặn dò: - GV gọi một số HS nêu cách tính và cách đặt tính của một vài phép tính với các số có ba chữ số và kết quả trong phạm vi 1000. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị ôn thi cuối kì 2. - 2 HS lên bảng làm các bài tập theo yêu cầu. - HS cả lớp làm bài toán vào bảng con - 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con. - HS nhận xét bài của bạn. - 2 đội tiến hành tham gia trò chơi. - HS làm bài tập vào vở bài tập Toán. - Một số HS nêu cách tính và cách đặt tính của một vài phép tính với các số có ba chữ số và kết quả trong phạm vi 1000. Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2018 Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT SAO TUẦN 31 I. Mục tiêu: - Đánh giá những hoạt động đã thực hiện trong tuần. Phổ biến các hoạt động trong tuần đến. - Nắm được nội dung qua sinh hoạt chủ điểm “Hòa bình và hữu nghị” II. Chuẩn bị: - Nội dung nhận xét tình hình lớp và những điều cần nhắc nhở HS. - Bài hát “Tuổi thơ hôm nay, thế giới ngày mai”. III. Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Cả lớp cùng hát một bài 2.Nhận xét tình hình lớp qua một tuần đi học: a) Các tổ trưởng nhận xét: - Học tập, nề nếp của các bạn. b) Uỷ viên lao động nhận xét: - Hoạt động thể dục, vệ sinh của các tổ c) Lớp trưởng nhận xét chung về hoạt động của lớp. d) Giáo viên nhận xét về các mặt đạo đức, học tập đạt được của các bạn trong tuần: - Học tập: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao. Đi học chuyên cần * Nhắc nhở: rèn chính tả: Khởi Nguyên, Phương Duy. 3. Công tác tuần đến: - Duy trì tốt nền nếp của lớp. Thường xuyên rèn luyện chữ viết.Tiếp tục ôn tập bảng nhân, chia, cộng, trừ.Vệ sinh cá nhân. Đề phòng muỗi và bệnh tay, chân, miệng - Tiếp tục thi đua tuần học tốt, tiết học tốt. - Sưu tầm tranh, ảnh về ngày giải phóng thống nhất đất nước 30/4. 4.Sinh hoạt chủ điểm: - Chủ điểm của tháng tư là gì ? - Trong tháng tư đất nước ta kỉ niệm ngày lễ gì? Mừng ngày giải phóng thống nhất đất nước các em cần phải làm gì? 5. Sinh hoạt văn nghệ: - Tập bài hát “Tuổi thơ hôm nay, thế giới ngày mai”. - HS tham gia văn nghệ. - Lớp phó văn thể mĩ điều khiển - Các tổ trưởng nhận xét - Lớp phó lao động nhận xét - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp: trang phục, đầu tóc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Hòa bình và hữu nghị - HS trả lời - HS hát Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018 Tiếng Việt(Nv) CHÍNH TẢ: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng cho HS - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3. - Làm được BT phân biệt hỏi/ngã *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả - Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó: vườn, chui - Đọc lại 2 lần các từ khó vừa viết. - GV đọc chính tả cho HS viết bài chính tả vào vở . - Đọc cho HS dò soát lại bài. - HS đổi vở để chữa lỗi. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Bài tập : lã hay lả: Con cò bay bay la. Không uống nước - HS nối tiếp lên bảng - GV nhận xét , chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết đúng lại các lỗi sai mỗi lỗi 1 hàng. - HS theo dõi và đọc lại bài - HS viết bảng con và đọc lại từ khó - HS nghe viết chính tả - HS soát bài - HS thi làm bài - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Tiếng Việt(Tc) TẬP ĐỌC: BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT I. Mục tiêu: - Đọc trơn và diễn cảm bài Bảo vệ như thế là rất tốt. - Hiểu nội dung bài tập đọc *ANQP: Giải nghĩa thêm từ “tổ tiên, dân tộc anh em” để học sinh có niềm tự hào dân tộc. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ của bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: * Ghi tên bài. Gọi 2 HS đọc lại đề bài. 2.2 Luyện đọc: Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu một lần - Đọc nối tiếp từng câu. Phát âm từ khó - Đọc đoạn trước lớp -Yêu cầu 1 HS đọc chú giải. Luyện đọc cả bài: 2.3 Tìm hiểu bài: Hỏi: +H: Anh Nha được giao nhiệm vụ gì? +H: Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ Bác Hồ? +H: Bác Hồ khen anh Nha như thế nào? +H: Em thích chi tiết nào? Vì sao? *ANQP: Giải nghĩa thêm từ “tổ tiên, dân tộc anh em” để học sinh có niềm tự hào dân tộc. 2.4 Luyện đọc lại - HS luyện đọc lại bài - Lưu ý giọng đọc của học sinh - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - 2HS đọc đề bài học. - Theo dõi đọc thầm theo - Nối tiếp đọc từng câu, đọc từ đầu đến hết bài. - Giáo viên cho học sinh đọc từ khó - HS nối tiếp đọc câu - 1HS đọc chú giải. - Nối tiếp nhau từng đoạn văn - Một học sinh đọc - cả lớp đồng thanh. - HS đọc thầm và TLCH HS K-G trả lời - Học sinh thi đọc - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Tiếng Việt(Tc) TẬP VIẾT I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng cho HS: Viết chữ hoa M ( cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng - Viết đúng mẫu, trình bày bài sạch đẹp. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động 1 : Nhắc lại nội dung bài đã viết buổi sáng - Gọi HS nhắc lại chữ hoa và câu ứng dụng đã viết buổi sáng. B. Hoạt động 2: 1. Ôn lại cách viết - Chữ M cấu tạo gồm mấy nét? Chữ M cao mấy dòng li? - Cụm từ “Mắt sáng như sao” gồm mấy chữ? Đó là những chữ nào? Độ cao của các con chữ? Cách đặt dấu thanh? Khoảng cách giữa các chữ? 2. GV hướng dẫn HS cách viết 3. HS viết bảng con : M, Mắt - Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. 4. Hướng dẫn HS cả lớp viết vở tập - GV nêu yêu cầu viết. HS viết vào vở. C. Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại bài - HS trả lời - HS viết bảng con và đọc lại từ khó - HS viết vào vở - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Tiếng Việt(Nv) CHÍNH TẢ: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT chính tả phân biệt êt/ êch *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài : - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả - Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó: Sơn La, Nam Bộ, khỏe khoắn, vươn lên. - Đọc lại 2 lần các từ khó vừa viết. - GV đọc chính tả cho HS viết bài chính tả vào vở . - Đọc cho HS dò soát lại bài. - HS đổi vở để chữa lỗi. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Bài tập : êt hay êch? Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN 31.docx
Tài liệu liên quan