Giáo án Lớp 2 Tuần 32 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Tiết 2

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu :

1. Biết cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).

2. Biết tìm số hạng, số bị trừ.

- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Làm được BT 1(a, b); 2 ( dòng 1 câu a và b); 3.

3. GDHS kĩ năng tính toán.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Bảng phụ.

2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 32 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*********************** NS: 15/4/2018 ND: 24/4/2018 Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2018 Sáng Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1. Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. Giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. 2. Rèn làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số nhanh, đúng. 3. Ham thích học toán . Làm BT 1,3. ĐCND không làm bài tập 5. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : SGK, bảng nhóm. 2. Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : 3. Bài mới : a) GT bài. b) Bài tập. Bài 1 : - Yêu cầu HS thi đua vào bảng nhóm. - GV theo dõi HS làm , GV nhận xét. chữa bài. Bài 3 : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng. - GV theo dõi nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố : - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách thực hiện của bài tập 3 . - GV nhận xét tiết học khen ngợi 1 số HS làm bài tốt và động viên HS có tiến bộ. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo. - Hát. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và ghi tựa bài. - HS thực hiện. Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vị Một trăm hai mươi ba 123 1 2 3 Bốn trăm mười sau 416 4 1 6 Năm trăm linh hai . 502 5 0 2 Hai trăm chín mươi chín . 299 2 9 9 Chín trăm bốn mươi 940 9 4 0 - Nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu. 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2 - Nhận xét. - HS nêu. - Nhận xét. - HS thực hiện. ******************************** Tiết 2 Kể chuyện Chuyện quả bầu I. Mục tiêu : 1. Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện với (BT1,BT2). *HSNK biết kể lại tồn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3). 2. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thể kể tiếp lời bạn. 3. Giáo dục học sinh hiểu thêm về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thong giúp đỡ nhau. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh “Chuyện quả bầu”. 2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Chiếc rễ đa tròn” . - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Kể từng đoạn chuyện. - GV treo 2 tranh theo đúng thứ tự trong SGK. – Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh . Nội dung của bức tranh 1 là gì ? - Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức tranh thứ hai ? - Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 2 tranh theo đúng diễn biến trong câu chuyện. - Gọi HS thi kể. - Nhận xét. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện: - *HSNK kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn. - Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. 4. Củng cố : - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? - Qua câu chuyện em biết nguồn gốc của dân tộc Việt Nam như thế nào ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Hát. - 3 em kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”. - Chuyện quả bầu. - Quan sát. - HS nói nội dung từng tranh. - Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi. - Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. - Chia nhóm thực hiện . - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp. - HS : Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ. Chuyện kể rằng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một số em kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện. - Nhận xét. - Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. - Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau. - Nhận xét. - Tập kể lại chuyện . ****************************** Tiết 3 Chính tả (Tập chép) Chuyện quả bầu I. Mục tiêu : 1.Tập chép chính xác bài chính tả ,trình bày đúng bài tĩm tắt chuyện quả bầu ,viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả 2. Làm được Bt(2) a/b hoặc BT(3)a/b 3. Giáo dục học sinh lòng thương yêu các dân tộc anh em. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn “ Chuyện quả bầu”. BT 2a, 2b. 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn nghe viết. + Nội dung bài viết : Bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . - Bài viết có nội dung nói lên điều gì ? + Hướng dẫn trình bày . - Tìm những tên riêng trong bài chính tả ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + Viết bài. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. c) Bài tập. Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ? Bảng phụ : (viết nội dung bài) Bác lái đò - Hướng dẫn sửa. - Nhận xét, chốt lời giải đúng . Bác làm nghề lái đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày này qua tháng khác, Bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Phần b yêu cầu gì ? - Nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn bài và rèn lại các từ ngữ khó viết. +PPKT: CN - Chính tả (nghe viết) Chuyện quả bầu. - 2-3 em nhìn bảng đọc lại. - Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta - Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, .. - HS nêu từ khó : Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, .. - Viết bảng con các tên riêng. - Nghe đọc viết vở. - Dò bài. - Chọn bài tập a hoặc bài tập b. - Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống hay n. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. - Nhận xét. - Điền tiếng v hay d thích hợp vào chỗ trống. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ********************************** Tiết 4 TNXH Mặt trời và phương hướng I. Mục tiêu : - Nói được tên 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. - Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh vẽ trong SGK/ tr 66 - 67. 2. Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: - Mặt trời có hình gì? - Em quan sát mặt trời như thế nào? - Vì sao khi đi nắng phải đội mũ ? - Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào mặt trời? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn các hoạt động. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về mặt trời. Mục tiêu: Biết có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương Đông. - Hằng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào? - Trong không gian có mấy phương chính, đó là phương nào? - Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào? - Chốt: Người ta cũng quy ước: phương mặt trời mọc là phương Đông, phương mặt trời lặn là phương Tây. Hoạt động 2: Tìm phương hướng bằng mặt trời. Mục tiêu: Biết được nguyên tắc, xác định phương hướng bằng mặt trời. - Hình 3 trong SGK/ tr 67. - Hướng dẫn : Nếu biết phương mặt trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông). Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây. Trước mặt ta là phương Bắc. Sau lưng là phương Nam. - Chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng mặt trời” - Kết luận: Có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Ôn bài và chuẩn bị bài. Hát - Quan sát tranh và TLCH trong SGK. - Hình khối cầu. - Nhìn qua chậu nước. - Vì mặt trời tỏa ánh nắng, nóng. - Sẽ bị hỏng mắt. - Mặt trời và phương hướng. - Mặt trời mọc vào lúc sáng sớm và lặn vào lúc chiều tối. - Trong không gian có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. - Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. - Nhiều em nhắc lại. - Quan sát. - Xác định phương hướng bằng mặt trời theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Chia nhóm tham gia trò chơi. - Nhiều em đọc lại. - Nhận xét. - Thực hiện. ****************************** Chiều Cô Mạch dạy ******************************************************************** NS: 15/4/2018 ND: 25/4/2018 Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2018 Sáng (Cô Ngọc dạy) ********************************* Chiều Tiết 1 Hỗ trợ Kể chuyện Ôn bài : Chuyện quả bầu I. Mục tiêu: 1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp. 2. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thể kể tiếp lời bạn. 3. Giáo dục học sinh hiểu thêm về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh “Chuyện quả bầu”. 2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện Quả bầu. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn các hoạt động. *HỖ TRỢ Kể từng đoạn chuyện. - Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn - Đây là một cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn. - Chia nhóm thực hiện. - Kể chuyện trong nhóm, mỗi em một đoạn. - Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét: nội dung, giọng kể, điệu bộ. *BỒI DƯỠNG Kể cả câu chuyện : - Kể trong nhóm. - Cho học sinh thi đua kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương, tuyên dương những em kể tốt. 4. Củng cố - Qua câu chuyện em biết nguồn gốc của dân tộc Việt Nam như thế nào? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Hát - 2 HS kể lại câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Chuyện quả bầu. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - Chia nhóm và luyện kể. - HS thực hiện. - Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - Nhận xét. - HS thực hiện. - HS thi đua kể trước lớp. - Nhận xét. - Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau. - Nhận xét. - Tập kể lại chuyện . ****************************** Tiết 2 Hỗ trợ TLV Ôn bài Đáp lời khen. Tả ngắn về Bác Hồ I. Mục tiêu : 1. Ôn đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước. Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác. 2. Ôn viết được một đoạn văn ngắn về ảnh Bác Hồ. 3. Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 số bài tập. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài tả ngắn về ảnh Bác ? - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : b. HD làm bài tập: Bài 1: - GV yêu cầu. + Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá. / Hôm nay con giỏi lắm /” Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ? - GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. Bài 2: - GV yêu cầu. + Ảnh bác được treo ở đâu ? + Trông Bác như thế nào ? + Em muốn hứa với Bác điều gì ? - GV chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác dựa vào câu hỏi và câu trả lời. - GV Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS viết bài vào vở BT. - Gọi HS trình bày bài viết. - GV Nhận xét. 4. Củng cố : - Em học được những gì qua tiết học này ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Hát. - HS đọc. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc lại tình huống 1. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát ảnh Bác Hồ. - Treo trên tường. - Râu tóc Bác trắng, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời - Em hứa với Bác là sẽ chăm ngoan, học giỏi... - HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời. - Các nhóm trình bày . - Nhận xét. - HS nêu. - 1 HS đọc và tự làm bài VBt. - 5 HS trình bày bài. - Nhận xét. - HS nêu. - Nhận xét. - HS thực hiện. **************************** Tiết 3 Thể dục (Thầy Nam dạy) ********************************************************************* NS: 15/4/2018 ND: 26/4/2018 Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2018 Sáng Tiết 1 Thể dục (Thầy Nam dạy) ******************************* Tiết 2 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1. Biết cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). 2. Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Làm được BT 1(a, b); 2 ( dòng 1 câu a và b); 3. 3. GDHS kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: Gọi 4 em lên bảng làm bài tập. 987 - 543 318 - 204 839 - 317 754 - 342 - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b) HD luyện tập chung. Bài 1: - Đặt tính rồi tính: 456 + 323 897 – 253 357 + 621 962 – 861 421 + 375 431 - 411 - Nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số ? - Gọi HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2: Tìm x: 300 + x = 800 x – 600 = 100 x + 700 = 1000 700 – x = 400. - Gọi HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét. - Muốn tìm số hạng chưa biết em thực hiện như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ, số trừ em thực hiện như thế nào ? - Nhận xét. Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 60cm + 40cm 1m 300cm + 53cm 300cm + 57cm 1km 800m. - Yêu cầu HS thi đua làm bảng nhóm. - Theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố: - Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347; 374; 486; 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Ôn bài và tập phân tích số có 3 chữ số. Hát - 4 em lên bảng. Lớp làm bảng con. - Nhận xét. - 1 em nhắc tựa bài. - 1 em đọc y/ c. - HS nêu. Nhận xét. - HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con. - Nhận xét. - 1 em đọc y/c. - 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Nhận xét. - Một số HS nhắc lại. - HS nêu. - Nhận xét. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS đọc, phân tích thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét. - HS thực hiện. *************************** Tiết 3 Luyện từ và câu Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu : 1. Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1). 2. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đọan văn có chỗ trống (BT2). 3. Củng cố kĩ năng luyện câu. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Viết nội dung BT2. 2. Học sinh: Sách, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời theo yêu cầu. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) HD làm bài tập. Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa): - Ghi sẵn các từ ở mục a,b,c. - Nhận xét, chốt ý đúng : a/ đẹp - xấu, ngắn - dài, nóng - lạnh, thấp - cao. b/ lên - xuống, yêu - ghét, chê - khen. c/ Trời - đất, trên - dưới, ngày - đêm. Bài 2: - Gọi 1HS nêu yêu cầu. - Nhắc nhở: Sau khi điền các dấu câu, nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm. - Yêu cầu HS làm vở BT, 2 HS lên bảng làm. - Chốt lời giải đúng. - Nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Ôn và tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ. - Hát - 2 HS thực hiện. - Nhận xét. - 1 em nhắc tựa bài. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Suy nghĩ làm vở BT. - 3-4 em lên bảng làm. - HS đọc lại. - 1HS nêu: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn. - Lớp làm vở BT, HSlên bảng làm. - HS đọc lại bài. - Nhận xét. - HS thực hiện. **************************** Tiết 4 Chính tả (Nghe viết) Tiếng chổi tre I. Mục tiêu : 1 .Nghe viết đúng chính xác bài CT trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do . 2.Làm đúng các bài tập ((2)a/b hoặc BT(3) . 3. Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Viết 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre” 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con các từ : Khơ-mú, Hmông. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn nghe viết. + Nội dung đoạn viết : PP trực quan : Bảng phụ. - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Tranh : Tiếng chổi tre. - Đoạn thơ nói về ai ? - Công việc của chị lao công vất vả như thế nào - Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì ? + Hướng dẫn trình bày. - Bài thơ thuộc thể thơ gì ? - Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. - Chấm vở, nhận xét. c) Bài tập : Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống l/n) - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : Tổ chức trò chơi . - Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l/ n ? - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 5. Dặn dò : - Ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo. - Hát. - HS thực hiện. - Nhận xét. - Chính tả (nghe viết) : Tiếng chổi tre - Theo dõi. 3-4 em đọc lại. - Quan sát. - Chị lao công. - Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét. - Chị lao công làm việc có ích cho xã hội, chúng ta phải yêu quý, giúp đỡ chị. -Thơ tự do. - Viết hoa. - HS nêu từ khó : lặng ngắt, cơn giông, quét rác, gió rét, sạch lề. - Viết bảng con. - Nghe và viết vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. - Đổi vở sửa lỗi. - Điền vào chỗ trống l/ n. - Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức) - Nhận xét. - 1HS lên bảng. Cả lớp làm vở BT. - lo lắng – ăn no,lề đường – thợ nề, lòng tốt – nòng súng , cái nong – khủng long, xe lăn – ăn năn, lỗi lầm – nỗi buồn. - Nhận xét. - Nhận xét. - HS thực hiện. ***************************** Chiều Tiết 1 Hỗ trợ Toán Ôn bài : Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1. Ôn lại một số dạng toán đã học trong phạm vi 1000. 2. Ôn biết làm các bài tập liên quan đến đơn vị đo độ dài. 3. GDHS kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập. 2. HS: Bảng con, vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - GV viết bảng : 798 – 487; 212 + 627 - Gọi 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: - Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. - Cho học sinh làm bài tập. * CẢ LỚP : Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 543 560 – 435 49 + 61 43 + 614 - Làm vào bảng con. 4HS lên bảng. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính chu vi của hình tứ giác ABCD biết cạnh AB = 32cm; BC = 10cm; CD = 12cm; DA = 15cm - Yêu cầu HS làm vở, gọi 1HS lên bảng. - Chấm bài, nhận xét. *HỖ TRỢ Bài 3: Bao gạo nặng 234 kg, bao ngô nặng 266 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm vở. 1 HS lên bảng. - Chấm, nhận xét. * BỒI DƯỠNG: Bài 3: Lớp 2A trồng được 315 cây, Lớp 2B trồng được ít hơn lớp 2A 15 cây. Hỏi cả hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây? - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm vở. 1 HS lên bảng. - Chấm, nhận xét. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Hát. - 1 em lên bảng, lớp làm bảng con. 798 212 - 487 + 627 311 839 - Nhận xét. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS làm vào vở rèn. 1HS lên bảng lớp làm. Bài giải Chu vi của hình tứ giác ABCDlà: 32 + 10 + 12 + 15 = 69 (cm ) Đáp số: 702 cm. - Nhận xét. - HS thực hiện. - Lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Cả hai bao nặng là: 234 + 266 = 500 (kg) Đáp số: 500 kg - Nhận xét. - Lớp làm bài vào vở. 1HS làm bảng lớp. Bài giải Lớp 2B trồng được số cây là: 315 – 15 = 300 (cây) Cả hai lớp trồng được số cây là: 315 + 300 = 615 (cây) Đáp số: 615 cây - Nhận xét. - Nhận xét. - HS thực hiện. ****************************** Tiết 2 Hỗ trợ LT&C Ôn bài : Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu : 1. Ôn nắm vững hơn về từ trái nhĩa và củng cố lại cách sử dụng dấu câu. 2. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đọan văn có chỗ trống. 3. GDHS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : 1. GV: Các bài tập, bảng phụ. 2. HS : Vở rèn, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 16’ 3’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra tập vở của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập :. * HỖ TRỢ: Bài 1: Nêu và nối từ ở cột A với từ ở cột B để được cặp từ trái nghĩa: A B A B Dài thấp ghét xuống Đẹp xấu lên yêu Cao ngắn buồn vui - Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 2HS lên bảng nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Khen ngợi những em ghi đúng, có nhiều từ. * BỒI DƯỠNG: Bài 1: Tìm thêm một số cặp từ trái nghĩa - Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 2HS lên bảng. - Sửa bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét. * DÀNH CHO HS CẢ LỚP: Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào các ô vuông trong đoạn văn sau: Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ £ lưng đeo thanh gươm báu£ ngồi trên con ngựa trắng phau£ Theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn £ giáo dài. - Cho HS thi đua vào bảng nhóm. - Nhận xét bài làm của học sinh. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài. - Hát - HS lắng nghe ghi tên bài vào vở. - Hs làm bài vào vở. A B A B Dài thấp ghét xuống Đẹp xấu lên yêu Cao ngắn buồn vui - Nhận xét. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS đọc. - Nhận xét. - Lớp làm bảng nhóm. Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ, lưng đeo thanh gươm báu, ngồi trên con ngựa trắng phau. Theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn , giáo dài. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. ************************ Tiết 3 Đạo đức Trèo qua giải phân cách là rất nguy hiểm I. Mục tiêu : 1. Biết tác hại của việc trèo qua dải phân cách trên đường. 2.Chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn. 3.Có thái độ không đồng tình với việc trèo qua dải phân cách. II. Chuẩn bị : - Tranh Thỏ và Rùa cùng em học ATGT. III. Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài. b) HD các hoạt động. Hoat động 1 : - Làm việc nhóm đôi : Quan sát tranh, đọc và ghi nhớ ND câu chuyện. - Gọi 2 Hs kể lại ND câu chuyện. - GV giúp HS khai thác ND câu chuyện bằng 1 số câu hỏi : +Trên dường đi về quê cùng với bố An nhìn thấy các bạn nhỏ đang làm gì ? Ở đâu ? + Điều gì có thể xảy ra với các bạn ấy ?...... + GVKL lại ND. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV nêu ra 1 số tình huống và cho HS bày tỏ ý kiến. - GV chốt lại. - Cho HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 4. Củng cố : Cho HS nhắc lại ND bài học. Liên hệ, GDHS. 5. Dặn dò: - Về học thuộc ghi nhớ và thực hiện tốt những điều đã học. - Hát. - HS nhắc lại đề bài. - Từng cặp HS làm việc. - HS kể. - HS xung phong trả lời, bổ sung cho nhau. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS bày tỏ ý kiến tán thành và không tán thành, giải thích lí do. - HS đọc ĐT ,CN. - HS thực hiện. - HS thực hiện. ********************************************************************* NS: 15/4/2018 ND: 27/4/2018 Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2018 Sáng Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1. Biết cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). 2. Biết tìm số hạng, số bị trừ. Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết tính chu vi các hình đã học. 3. GDHS kĩ năng làm toán nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : SGK, bảng nhóm. 2. Học sinh : SGK, vở, nháp,... III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 2’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - GV viết bảng, gọi 2 em lên bảng. 657 - 522 535 + 314 - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: 432 + 325 251 + 346 872 – 320 786 - 135 - Nêu cách đặt tính và tính cộng , trừ với các số có 3 chữ số ? - 1HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2: Tìm x: 200 + x = 500 x – 500 = 500 x + 400 = 1000 800 – x = 400. - Muốn tìm số hạng chưa biết em thực hiện như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ, số trừ em thực hiện như thế nào? - Yêu cầu HS làm vở. Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 32 Lop 2_12371408.docx
Tài liệu liên quan