Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Buổi sáng

Tiết 3: Tập đọc

Lượm

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các câu thơ bốn chữ, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.

- Học thuộc lòng bài thơ

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm

II. đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

iII. Các hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó : nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, lăm le... + Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ + Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 + Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết2: c. Tì m hiểu bài. Câu hỏi1. - Giặc Nguyên có âm mưu gì đv nước ta? - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. -Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? Câu hỏi 2: - Vô cùng căm giận - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? - Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? - Để được nói 2 tiếng "xin đánh"- Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền. Câu hỏi 3: - Vì sao sau khi tâu vua "xin đánh" Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy. - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào trị tội. - Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho cho Quốc toản quả cam quý? - Vì còn trẻ mà đã biết lo việc nước - Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? - Đang ấm ức căm giận sôi sục vô tình đã bóp nát quả cam. d. Luyện đọc lại - Đọc nhóm - 3 em đọc 2’ 1’ 4. Củng cố: - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? 5. Dặn dò: - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước căm thù giặc. - Nhận xét giờ - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 4: Toán ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. - Rèn kĩ năng về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số cho HS. ii. đồ dùng: - Phiếu bài tập III. các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: k 32' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu MĐ, YC tiết học b. HD HS làm bài tập Bài1: Viết các số - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài. - HS làm bảng con - Chín trăm mười năm: 915 - Sáu trăm chín mươi lăm: 695 - Bảy trăm mười bốn: 714 - Nhận xét - Năm trăm hai mươi tư: 524 - Còn lại tương tự. - Một trăm limh một: 101 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm SGK - Gọi 3 em lên chữa 3 phần a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390. b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 600. Bài4: > = < ? - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm - HS đọc SGK - Gọi HS lên chữa 372 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 - Nhận xét 534 = 500 + 34 708 < 807 Bài 5: - HS đọc yêu cầu - HS làm vở a. Viết số bé nhất có 3 chữ số : 100 - Gọi 3 HS lên bảng chữa nhận xét b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c.Viết số liền sau 999 : 1000 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 5: Tự nhiên xã hội Mặt Trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết khái quát về các đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ sgk - Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm - Giấy vẽ bút mầu III. các Hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 30' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 4 phương chính. Mặt Trời mọc ở phương nào? 3. Bài mới: a. Khởi động: Cả lớp hát bài về Mặt Trăng b. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng, có các vì sao - 1HS lên bảng + B1: Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời có mặt trăng, có các vì sao + B2: HĐ cả lớp - HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ? - Theo em mặt trăng có hình gì? - Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn - Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn? - Ngày 15 âm lịch - Em đã dùng mầu gì tô vào Mặt Trăng ? - HS nêu - ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời? - ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời KL: Mặt trăng tròn giống như 1quả bóng ở rất xa trái đất c.Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao - Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ? - Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời - Theo các em ngôi sao hình gì ? - Ngôi sao 5 cánh - Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ? - HS trả lời Những ngôi sao có toả sáng không? - Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời. - GV KL 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi, tuyên dương những người học tốt * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toỏn ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. ii. đồ dùng: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Điền: >,< , =? 465...432 507...705 - Nhận xét, chữa bài - 1HS lên bảng - Lớp làm nháp 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu MĐ, YC tiết học b. HD HS làm bài Bài1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm SGK - Nhận xét, chữa bài - 1 HS lên bảng chữa (nhận xét) Bài 2: a. Viết các số - Làm bảng con - HD mẫu: 842 = 800 + 40 + 2 - 1 số lên bảng chữa. 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 - Nhận xét chữa bài 404 = 400 + 4 b. Viết theo mẫu HS làm vào SGK - HD mẫu: 300 + 60 + 9 = 369 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 - Nhận xét chữa bài 800 + 8 = 808 Bài 3: Viết các số - HS làm vở a. Từ lớn đến bé: 297, 285, 279, 257 - 2 HS lên chữa b. Từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học *Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết 2: Chính tả Nghe-viết: Bóp nát quả cam Phân biệt s/x I. Mục đích: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn tóm tắt truyện: Bóp nát quả cam. - Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/x hoặc âm chính ê/i Ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập 2 (a) III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Viết : lặng ngắt, núi non, leo cây, lối đi - Lớp viết bảng con - Nhận xét, đánh giá. 30' 3. Bài mới: a. GTB: MĐ, yêu cầu b. Hướng dẫn HS chuẩn bị * HD HS chuẩn bị - GV đọc lại chính tả 1 lần - 2 HS đọc bài - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa. - Chữ viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu, Quốc Toản là tên riêng. - HS viết bảng con * HS viết bài - GV đọc HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi - HS viết bài vào vở - Soát lỗi * Chấm chữa 5- 7 bài - Đổi vở soát lỗi c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: (a) - HS đọc yêu cầu HDHS làm - Lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét, chữa a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Nó múa làm sao ? - Nó xoà cánh ra? - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - Nhận xét . Có xáo thì xáo nước trongchớ xáo nước đục cò con 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học *Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết 3: Mĩ thuật Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 4: Kể chuyện Bóp nát quả cam I. Mục tiêu: - HS biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện.(BT1, BT2) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT3) - Rèn cho HS kĩ năng kể từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh phóng to iII. Hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá - 3 HS kể 3 đoạn câu chuyện" Chuyện quả bầu" 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu m/đ, yêu cầu b. Hướng dẫn kể Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong câu chuyện - Một HS đọc yêu cầu - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK - GVHDHS - Trao đổi theo cặp - 1 HS lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự. - Nhận xét Lời giải: Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3 Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp (nhận xét) Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, đánh giá (nhận xét) 2' 1’ 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. ii. đồ dùng: - Phiếu bài tập III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết theo mẫu: 456 = 400 + 50 + 6 - Nhận xét, chữa bài - 1HS lên bảng. Lớp làm nháp 905 = 900 + 5 431 = 400 + 30 + 1 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm bài tập Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự làm - HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào sgk 30 + 50 = 80 300 + 200 = 500 20 + 40 = 60 600 - 400 = 200 90 - 30 = 60 500 + 300 = 800 80 - 70 = 10 700 - 400 = 300 - HS nối tiếp nhau đọc KQ (nhận xét) Bài 2: Tính - Nêu lại cách đặt tính và tính. - HS làm bảng con - Lưu ý HS cách đặt tính và tính. - 3 HS lên bảng 34 + 68 - 425 + 968 - 62 25 361 503 96 43 786 465 Bài 3: - Nêu kế hoạch giải - Còn lại TT - 1 HS đọc yêu cầu Bài giải: - 1 em tóm tắt Số HS trường tiểu học có là: - 1 em giải 265 + 234 = 499 (HS ) - Thu chấm một số bài, nx. Đ/ S: 499 (HS) 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 2: Thể dục Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 3: Tập đọc Lượm I. Mục tiêu: - Đọc đúng các câu thơ bốn chữ, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Học thuộc lòng bài thơ - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc iII. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Bóp nát quả cam. Nêu nội dung bài? - 2 em đọc - Nhận xét, cho điểm 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc * GV đọc mẫu *HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ + Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc nt từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ Bảng phụ + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài CH1: - Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu CH2: - Lượm làm nhiệm vụ gì ? - Lượm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường - Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tư liệu CH3: - Lượm dũng cảm như thế nào ? - Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ ? - Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận khẩn - Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa chỗ đòng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa. CH4: - em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? - HS phát biểu d. Học thuộc bài thơ. - HS học thuộc lòng 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học (nhận xét) * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 4: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ về nghề nghiệp, nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm đượctrong BT3 (BT4) II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ (bt1) III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ trái nghĩa với: ngắn, trên - Nhận xét, cho điểm - 1HS lên bảng. Lớp làm nháp 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dẫn giải các bài tập Bài 1: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV nhận xét , chốt lại 1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, Bác sĩ; 5, Lái xe; 6, Người bán hàng. Bài 2:(miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Chia làm các nhóm: Thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - GV ghi 1 vài câu lên bảng - Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm được. - GV nhận xét KL nhóm thắng cuộc VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV Bài 3: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN. - HS trao đổi theo cặp. - 2 HS lên bảng. + anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng Bài 4: (viết) - HS đọc yêu cầu - Đặt một câu với một từ tìm được trong bài tập 3 - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu + Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh. 2’ 1' - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học + Hương là một HS rất cần cù. Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - GD HS trả lại của rơi khi nhặt được - Có thái độ quí trọng người thật thà - Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp II. đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 32' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu b. Bài giảng: ND1: Trả lại của rơi - Học sinh nghe - Kể tên những bạn trong lớp, trường biết trả lại của rơi. - HS kể Nhận xét, khen ngợi - Nhận xét những bạn chưa biết trả lại của rơi * Nhận xét, rút ra bài học ND2: Biết nói lời yêu cầu đề nghị TH1: Em muốn mượn bạn 1 chiếc bút. TH2: Em muốn xin mẹ cho đi chơi vườn bách thú. - HS thảo luận theo cặp -HS thực hành 2' Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố: - Nhắc lại ND bài học 1' 4. Dặn dò: Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 2: Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng của một tổng. ii. đồ dùng: - Phiếu bài tập IIi. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 30' 1. ổn định tổ chức: 2.KTbài cũ: - Đặt tính rồi tính 34 + 47 134- 23 3. Bài ôn: a. Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dẫn giải các bài tập - 2 HS lên bảng - Lớp bảng con Bài 1: Tính nhẩm - Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 500 + 300 = 800 700 + 100 = 800 800 - 500 = 300 800 - 700 = 100 800 - 300 = 500 800 - 100 = 700 Bài 2: Đặt tính rồi tính - Lớp làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính ? a. 65 + 55 + 100 - 29 45 72 94 100 28 Bài 3: Đọc yêu cầu - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt, 1 em giải -Thu chấm một số bài, nhận xét , chữa bài. b. Tương tự Bài giải: Em cao số xăngtimét là: 165 - 33 = 132 (cm) Đáp số: 132 cm Bài 5: Tìm x - Gọi 2 HS lên bảng - Lớp làm nháp - Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ? a. x - 32 = 45 b. x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45 x = 77 x = 34 - HS nêu 2' 1' 4.Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò:- Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 3: Tập viết Chữ hoa V-kiểu 2 I. Mục tiêu: Viết chữ hoa V kiểu 2 ( một dũng cỡ vừa, một dũng cỡ nhỏ); chữ và cõu ứng dụng: Việt ( một dũng cỡ vừa, một dũng cỡ nhỏ), Việt Nam thõn yờu ( 3 lần).kl II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V hoa (kiểu2), bảng phụ viết sẵn mẫu câu ứng dụng III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con chữ hoa Q (kiểu2). Nêu lại cụm từ đã học ? - Cả lớp viết bảng con Quân dân một lòng - Cả lớp viết bảng con chữ Quân 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài . - Nêu mục đích yêu cầu: b. HD viết chữ hoa - HS quan sát nhận xét Nêu cấu tạo của chữ ? + Chữ V (kiểu2) cao 5 li gồm 1nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 1 nét móc 2 đầu 1 nét cong phải và1 nét cong dưới nhỏ - GV viết mẫu vừa nêu cách viết - HS viết bảng con c. Viết cụm từ ứng dụng - GV đọc cụm từ ứng dụng Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? - 1HS đọc lại câu ứng dụng - VN là tổ quốc thân yêu của chúng ta - HD HS quan sát nhận xét Độ cao của các chữ cái ? - Các chữ N, v, h, y cao 2,5 li - Chữ t cao 1,5 li - Các chữ còn lại cao 1 li Cách nối nét giữa các chữ ? - Nối nét 1 của chữ y vào sườn chữ v * HS viết bảng con: Việt - Cả lớp viết bảng con * Hướng dẫn HS viết bảng con d. Hướng dẫn HS viết vở - Nhắc ngở tư thế ngồi, cầm bút.. e. Chấm chữa bài : Chấm 1 số bài- Nhận xét - HS viết theo yêu cầu GV 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 4: Thủ công ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . II. đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm thủ công đã học; III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 30’ 2' 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dẫn ôn tập. * Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học - GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học. - GV tổ chức cho học sinh thực hành 1 sản phẩm thủ công đã học. - GV quan sát ,HD thêm cho những HS còn lúng túng. * Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp. - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. 5. Dặn dò: - GV nhận xét về t2 học tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành. - 1HS đọc đề bài. - HS thực hành * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Chính tả Nghe – viết: Lượm Phân biệt s/x I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày 2 khổ thơ theo thể 4 chữ - Tiếp tục luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn. Ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết - HS viết bảng con - Nhận xét, cho điểm -1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe – viết: * HD chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc bài - Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? - 4 chữ - Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ? - Từ ô thứ 3 + Viết từ khó - HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng * HS viết bài + GV đọc cho HS viết chính tả + GV đọc cho HS soát lỗi - HS viết vào vở - HS soát lỗi * Chấm chữa bài : + Chấm 5-7 bài - Đổi chéo vở kiểm tra lỗi c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (a) - 1 HS đọc yêu câu - HDHS làm - Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ? - 2 HS làm vở - Gọi HS lên bảng Lời giải: a. (sen, xen):- hoa sen, xen kẽ (xưa, sưa): - ngày xưa, say sưa - Nhận xét chữa bài (xứ, sứ) : - Cư xử, lịch sử Bài 3(a): - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - Nêu yêu cầu - HS làm nháp. - 4HS chia 2 đội lên bảng thi 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 2: Hỏt nhạc Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 3: Toán ôn tập về phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết tìm số bị chia, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 30' 2’ 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: k 3. Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tính HDHS làm - Nhận xét chữa bài Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài 5: Tìm x - Củng cố tìm số bị chia, tìm thừa số chưa biết - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: - Nêu cách đặt tính và tính 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk - Đọc nối tiếp, nhận xét (8 h/s đọc, nhận xét) - HS làm vở - Gọi HS lên chữa 4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 40 = 30 5 x 7 + 25 = 35 + 25 30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 60 = 3 Bài giải Số HS lớp 2A có là : 3 x 8 = 24 (học sinh) Đ/S: 24 (học sinh ) a. x : 3 = 5 b. 5 x x = 35 x = 5 x 3 x = 35 : 5 x = 15 x = 7 * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 4: Tập làm văn Đáp lời an ủi Kể chuyện được chứng kiến I. Mục tiêu: - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. - Rèn cho HS kĩ năng đáp lời an ủi và kĩ năng viết đoạn văn. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3 - Nhận xét 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc y/c - Cả lớp quan sát tranh - HDHS đọc - Đọc thầm - Nhận xét - HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp Bài 2: (miệng) + 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài + Lớp đọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 33-BS.doc