Luyện từ và câu
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Rèn kĩ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được; biết sử dụng từ đúng.
- BD năng lực chia sẻ, hợp tác với bạn trong học tập
- GD HS biết tôn trọng mọi nghề nghiệp, yêu quý người lao động
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tranh minh họa SGK
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 33 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó.
- Bồi dưỡng năng lực tự học; GD ý thức tự giác học tập cho HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Nghe GT
HĐ2. HS làm bài tập
- HS làm vào SGK
- Hs thi đua nối nhanh các số với cách đọc tương ứng của nó.
- Hs tự làm.
- Hs tự làm rồi chữa bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
a) Lớn - bé: 297 ; 285 ; 279 ; 257.
b) Bé - lớn : 257 ; 279 ; 285 ; 297.
- HS làm SGK, nêu kq, giải thích
( nêu quy luật của từng dãy số)
a) 462 ; 464 ; 466 ; 468.
b) 353 ; 355 ; 357 ; 359.
c) 815 ; 825 ; 835 ; 845.
- Hoàn thành các BT
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
Bài1(169):
- Gv viết bài tập trên bảng phụ
- Tổ chức cho Hs nối nhanh các số.
Bài 2(169): Viết theo mẫu
* Chú ý:
a) Khi chữa bài tập, cho Hs nêu:
- 842 có 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
b) Có thể dùng phép cộng để tìm tổng đã cho. VD : 300 + 60 + 9 = 369
Bài 3(169): Viết các số theo thứ tự
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv cùng HS chữa bài
Bài 4(169): Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Cho Hs tự làm bài.
- Gv cùng HS chữa bài
- Gv nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau
____________________________________________
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho các em kĩ năng đọc thành tiếng, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Biết đọc vắt dòng.
- Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung bài thơ: chị lao công vất vả làm sạch đường phố, em phải có ý thức giữ sạch đường phố
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc
- 1 Hs đọc cả bài
- HS đọc thầm theo bạn.
- HS nối tiếp đọc từng ý thơ.
- HS tự tìm từ khó đọc
+ Ví dụ: lắng nghe, quét rác, đẹp lối.
- HS luyện đọc các từ khó đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ trong bài.
- Học sinh luyện đọc câu
- HS đọc các từ ngừ chú giải cuối bài thơ.
- HS thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Phương án HS trả lời đúng.
HĐ2. Tìm hiểu bài
- Những đêm hè rất muộn, khi ve đã mệt không kêu nữa và những đêm đông giá lạnh khi cơn giông vừa tắt.
- Chị lao công/ như sắt/ như đồng...
- Chị lao công làm việc vất vả... em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp.
- HS đọc thầm và đọc đồng thanh .
HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ:
- Luyện đọc thuộc lòng.
- Thi học thuộc lòng bài thơ.
HĐ4. Củng cố - Dặn dò:
- Tìm và đọc các từ khó?
* GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc vắt dòng: nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các ý thơ, đoạn thơ.
Những đêm đông/
Khi cơn dông/
Vừa tắt//
Tôi đứng trông/
Trên đường lạnh ngắt//....
+ Sạch lề: sạch lề đường, vỉa hè.
+ Đẹp lối: đẹp lối đi, đường đi.
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?
- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công? (tả vẻ đẹp mạnh mẽ, khoẻ khoắn của chị lao công)
- Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần bảng.
- Tóm tắt nội dung
- Nhận xét tiết học
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bồi dưỡng năng lực tự học; GD HS tích cực, tự giác thực hành toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
HĐ2. HS làm bài tập
- HS làm SGK/ đổi chéo KT
- Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp
- Lắng nghe, trao đổi, chốt kq đúng
- 2 Hs làm BP
- Cả lớp làm giấy nháp.
- Hs chữa bài, nêu cách làm.
- Hs đọc đề bài, nêu tóm tắt và tự làm vào vở + 1BP
- Chữa bài:
Số HS của trường tiểu học đó là:
265 +234 = 499 (học sinh)
Đáp số: 499 học sinh.
- Tiến hành như bài 3
Bể thứ hai chứa được số lít nước là:
865 - 200 = 665 (l)
Đáp số: 665l nước.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nghe NX và dặn dò
- GV giới thiệu bài ghi bảng.
Bài 1(170): Tính nhẩm
- Tổ chức cho Hs nhẩm nối tiếp
- Gv cùng HS chữa bài, cho HS soát bài để kiểm tra kết quả.
Bài 2(170): Tính
- Tổ chức cho HS tự làm vào giấy nháp.
- Gọi Hs chữa bài, nêu cách làm.
- Gv củng cố cách đặt tính và tính...
Bài 3(170): Giải toán
- Y/ c HS tự làm bài
- KT một số bài
- Cùng HS trao đổi, chữa bài
- Củng cố dạng toán tìm tổng
Bài 4(170): Giải toán
- Củng cố dạng toán về ít hơn.
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau.
______________________________________________
Tập đọc
LƯỢM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó. Đọc bài thơ với giọng vui tươi, nhí nhảnh.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: loắt choắt, cái xắc, ca lô,... Hiểu nội dung bài: ca ngợi chú bé liên lạc.Thấy được sự đáng yêu và dũng cảm của chú bé liên lạc.
- BD năng lực chia sẻ, hợp tác và GD HS lòng dũng cảm.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. GT
- Hs quan sát tranh SGK.
HĐ2. HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS tự tìm từ khó đọc và luyện đọc.
+ Ví dụ: loắt choắt, ca lô, mồm huýt sáo, ...
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp
- Tập ngắt nhịp, nhấn giọng, VD:
Chú bé loắt choắt/
Cái xắc xinh xinh/...
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm(đoạn, bài)
* Cả lớp đọc ĐT
- Hs đọc các từ chú giải cuối bài.
HĐ3. Tìm hiểu bài
- Dáng loắt choắt, đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh,...
- Làm liên lạc, chuyển thư từ ở mặt trận.
- Không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trận....
- Hs trả lời.
- Hs tự trả lời theo ý thích của từng em.
HĐ4. Luyện học thuộc bài thơ
- Hs luyện đọc thuộc bài thơ theo cách xoá dần bảng.
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Hs trả lời. ( Liên hệ bản thân và các bạn)
- Luyện HTL bài thơ
- Gv cho Hs quan sát tranh trong SGK để giới thiệu bài
- GV đọc mẫu
* Luyện đọc câu
- HD HS đọc từ khó:
* Luyện đọc từng khổ thơ
- HD ngắt nhịp và nhấn giọng (BP)
* Luyện đọc khổ thơ ( trong nhóm)
*Thi đọc giữa các nhóm
? Tìm nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?
? Lượm làm nhiệm vụ gì?
? Lượm dũng cảm như thế nào?
? Tả lại hình ảnh Lượm qua khổ thơ 4?
? Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- Gv tổ chức luyện học thuộc lòng .
? Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc như thế nào? ( Cho Hs liên hệ)
- N/xét giờ học, dặn HS luyện đọc bài
____________________________________________
Tập viết
CHỮ HOA V (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Việt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ; ngồi viết đúng tư thế.
- BD năng lực quan sát, tự học; GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.
- HS viết BC/ góp ý cho nhau
HĐ2. HS viết chữ hoa V
- H/s quan sát và nêu nhận xét:
- Chữ hoa V cỡ vừa cao 5 li gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản - 1 nét móc hai đầu ( trái - phải ), 1 nét cong phải ( hơi duỗi, không thật cong như bình thường ) và 1 nét cong dưới nhỏ.
- H/s viết vào BC/ trao đổi với bạn
- HS viết BC/ trao đổi với bạn
HĐ3. HS viết cụm từ ứng dụng:
- HS đọc Việt Nam th©n yªu
( VN là Tổ quốc thân yêu của ta)
- 4 tiếng
- H/s nêu ...
- H/s viết chữ ViÖt cỡ vừa vào BC/NX
HĐ4. HS viết vào vở:
- H/s viết vào BC chữ ViÖt cỡ nhỏ/NX
- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV
HĐ5. Củng cố - Dặn dò:
- Lắng nghe
- Nêu nội dung bài học. Về nhà hoàn thành phần luyện viết trong vở TV.
- Y/c HS viết chữ hoa Q và chữ Qu©n
- NX/ Giới thiệu bài
- Hướng dẫn viết chữ hoa V:
- G/v gắn chữ mẫu cho h/s quan sát và nhận xét
- Chữ hoa V cỡ vừa cao mấy li? gồm mấy nét? Là những nét nào?
- GV vừa nhắc lại vừa chỉ vào chữ mẫu
- G/v viết mẫu và nêu cách viết
- GV viết chữ hoa V cỡ vừa trên dòng kẻ li
- GV viết mẫu chữ hoa V cỡ nhỏ trên dòng kẻ li
- HD viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Giải thích ý nghĩa của cụm từ
- Cụm từ gồm mấy tiếng?
- Nhận xét độ cao của các chữ cái?
- G/v viết mẫu chữ ViÖt cỡ vừa trên dòng kẻ li
- Viết cỡ nhỏ
- Hướng dẫn hs viết vào vở
- Gv quan sát giúp đỡ hs viết
* G/v thu vở KT (8-10 bài), NX
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS HT bài viết
________________________________________________________________
Chính tả (nghe - viết)
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện "Bóp nát quả cam"
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu s / x .
- Bồi dưỡng năng lực lắng nghe, tự học ; GD HS có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/a.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Nghe GT
HĐ2. HS nghe viết
- Theo dõi bài.
- Hs đọc lại bài chính tả.
+ Nói về Trần Quốc Toản.
+ Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. ...
+ Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Thấy, Quốc Toản, Vua.
+ Quốc Toản là danh từ riêng.
+ HS nêu và viết: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam,
- Hs viết chính tả
- Đổi vở soát lỗi
HĐ3. HS làm bài tập chính tả
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Làm VBT/ chia sẻ với bạn
- Chữa bài (BP):
+ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
+ Con công hay múa
Nó múa làm sao?
Nó rụt cổ vào
Nó xòe cánh ra.
HĐ4. Củng cố - Dặn dò:
- Hướng dẫn nghe viết
* Ghi nhớ nội dung
- Gv đọc đoạn cần viết 1 lần.
+ Đoạn văn nói về ai?
+ Đoạn văn kể về chuyện gì?
+ Trần Quốc Toản là người ntn?
* Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tìm những chữ được viết hoa trong bài ?
+ Vì sao phải viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Gv yêu cầu Hs tìm các từ khó và viết từ khó
* Viết chính tả
* Soát lỗi
* KT bài
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2/a(127): Điền s hay x
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT + 1BP
- Gọi Hs đọc lại bài làm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chữa lỗi sai trong bài CT
___________________________________________
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS biết so sánh các số có 3 chữ số. Biết đặt tính và tính số có 3 chữ số (không nhớ). Làm tính có kèm theo đơn vị mét, ki lô mét. Tính chu vi hình tam giác.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục hs có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ( ghi BT)
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
HĐ2. Luyện tập
- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm / đọc trước lớp
- Cùng trao đổi/ chốt cách đọc đúng
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài làm - trao đổi/ chốt kq đúng
.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Cùng trao đổi, chữa bài
- Làm cá nhân( nháp)/ chia sẻ cùng bạn
- Chữa bài
- Làm cá nhân/ chia sẻ cùng bạn
- Chữa bài
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
Bài 1: điền số thích hợp vào ô chấm:
255 ; ..... ; 257 ; 258 ; ..... ; 260 ; ..... ; ..... ;
Bài 2: Điền dấu ; =.
357....400 301 ..... 297
601.....563 999 ..... 1000
238.....259 500 ..... 499
Bài 3: Đặt tính rồi tính
432+325 872 - 320
251+346 786 - 725
Bài 4: Tính
25 m + 17 m = 700 m - 300 m =
900km - 200km = 83 km + 17 km =
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC
23cm 32cm
40cm
- Nhận xét giờ học
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000)
- Giải toán về cộng, trừ và tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết.
- Ôn tập về đơn vị đo độ dài.
- BD năng lực tự học, khả năng hợp tác với bạn và GD HS yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
HĐ2. HS làm bài tập
- Hs tính nhẩm, đọc phép tính và kết quả của từng phép tính nối tiếp.
- Cả lớp làm bảng con.
- Trao đổi với bạn
- Nêu cách đặt tính và thực hiện pt
- Hs đọc đề bài.
- Cả lớp tự giải BT vào vở + 1BP
- Chữa bài
- 1 Hs đọc đề bài và phân tích đề.
- Cả lớp tự giải BT vào vở + 1BP
- Chữa bài
- 2 Hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bảng con.
- Cùng chữa bài
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Hs ghi nhớ.
- Tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1(171): Tính nhẩm
- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp phép tính và kết quả.
- Cùng HS nhận xét kq
Bài 2(171): Đặt tính và tính
- Gv cho Hs làm bảng con.
- Yêu cầu Hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số phép tính.
- Nhận xét bài của Hs.
Bài 3(171):
- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Chữa bài cùng Hs.
- Củng cố BT về ít hơn
Bài 4(171):
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Chữa bài cùng Hs.
- Củng cố BT về nhiều hơn
Bài 5(171):
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Chữa bài cùng Hs.
- Gọi Hs nêu lại cách tìm SBT chưa biết và tìm số hạng chưa biết ?
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
_____________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Rèn kĩ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được; biết sử dụng từ đúng.
- BD năng lực chia sẻ, hợp tác với bạn trong học tập
- GD HS biết tôn trọng mọi nghề nghiệp, yêu quý người lao động
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tranh minh họa SGK
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
HĐ2. HS làm bài tập
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs quan sát 6 tranh (SGK) làm bài cá nhân/ chia sẻ với bạn
- Hs chia sẻ trước lớp
+ Công nhân, công an, nông dân, thầy thuốc, bác lái xe, cô bán hàng. ( HS giải thích vì sao biết)
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs các nhóm thi tìm từ ngữ về nghề nghiệp (BP)/ chia sẻ trước lớp.
+ Ví dụ: thợ điện, thợ nguội, thợ xây, thợ hàn, thợ sứ,...
- HS làm VBT.
- Nêu ý kiến/ lớp chia sẻ/ chốt lời giải đúng:
+ anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng,...
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- HS làm VBT.
- Đọc các câu mình đã đặt
- Nhận xét
- HS ghi nhớ
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Hướng dẫn cho HS làm bài tập
Bài 1(129):
- Cho HS quan sát 6 bức tranh (SGK) và yêu cầu HS suy nghĩ.
? Người được vẽ trong từng bức tranh làm những nghề gì? Vì sao em biết?
Bài 2(129):
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và chia sẻ trước lớp
Bài 3(129):
- Yêu cầu HS tự làm
- Gv cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng
- Khuyến khích HS tìm thêm từ khác
Bài 4(129):
- Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS đọc câu mình đặt/ NX
- KT - cùng HS chữa lỗi sai.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
_____________________________________________
Chính tả (nghe - viết)
LƯỢM
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, chính xác, trình bày đẹp 2 khổ thơ đầu của bài thơ Lượm.
- Luyện viết phân biệt: s / x ; ngồi viết đúng tư thế.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, lắng nghe. GD ý thức viết đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.
- HS viết bảng lớp, bảng con : lao xao, làm sao, xòe cánh, đi sau, rơi xuống,
HĐ2. HS nghe - viết:
- HS nghe//quan sát SGK và đọc lại.
- 4 chữ.
- Ô thứ 3.
- Hs tìm: loắt choắt, hiểm nghèo, nhấp nhô,...
- Hs luyện viết vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
HĐ3. HS làm bài tập.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở bài tập + 1BP.
- Cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) ( sen, xen) : hoa sen, xen kẽ
(sưa, xưa) : ngày xưa, say sưa
(sử, xử) : cư xử, lịch sử
- HS các nhóm làm bài (BP)
- Nêu các từ tìm được. VD :
a) so sánh/ xo vai - sào phơi áo/ xào rau
cây sung/ xung phong- sa xuống/ xa xôi...
HĐ4. Củng cố - Dặn dò:
- Nghe NX, chữa lỗi sai trong bài C.tả
- Đọc và yêu cầu HS viết một số từ
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn nghe - viết
- GV đọc bài viết
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Nên bắt đầu viết từ ô nào?
? Những từ nào hay viết sai? Tìm những từ khó viết?
- Đọc cho Hs viết bài.
- KT bài - nhận xét
- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2/a(133):
- Tổ chức cho Hs tự làm bài
Bài 3/a(134):
- Tổ chức cho Hs làm bài : thi tìm các từ (theo nhóm)
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Ôn Tiếng việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh luyện đọc bài "Bóp nát quả cam"
- Rèn đọc đúng, đọc phân vai câu chuyện.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Học tập tinh thần yêu nước của Trần Quốc Toản.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc
- Cả lớp nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Sửa lỗi cho bạn.
- Một số em đọc cả bài
- Từng cặp HS đọc thầm và hỏi - đáp các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét.
- 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc.
- Nhận xét.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất (thể hiện giọng nhân vật)
a. Luyện đọc đúng
- GV tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn, cả bài.
- Chú ý những HS đọc chưa tốt.
b. Luyện đọc hiểu
- Tổ chức đọc thầm theo nhóm (2 em), rồi trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV chốt ý đúng.
c. Luyện đọc hay (H/s K,G)
- Tổ chức cho HS đọc phân vai ( mỗi nhóm 3 vai: người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản)
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc hay, thể hiện đúng giọng các nhân vật.
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2018
Tập làm văn
ĐÁP LỜI AN ỦI
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đáp lời an ủi.
- Rèn kĩ năng viết: viết được một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
- BD kĩ năng thực hành giao tiếp trong cuộc sống.
+ Ứng xử văn hóa, lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh (SGK)
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
HĐ2. HS làm bài tập
- HS q/s tranh, tự đọc các lời thoại trong tranh, suy ngẫm và chia sẻ ý kiến
- Hs thực hành đóng vai 2 nhân vật trong tranh (nhóm 2)
- 3, 4 cặp HS thực hành đối - đáp trước lớp.
- Hs đọc yêu cầu, 3 tình huống.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- Từng cặp Hs thực hành đối - đáp trong nhóm/ trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- Hs nói về các việc tốt
- Hs tự chọn một việc tốt, làm bài vào vở.
- Nhiều Hs tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp.
- Lớp lắng nghe/ góp ý cho bạn
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- HS ghi nhớ
- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(132):
- Treo tranh hoặc cho HS q/s minh họa (SGK) và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
? Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đó nói gì?
? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đó nói thế nào?
- Khuyến khích các em nói lời đáp khác nhau.
Bài 2(132): Nói lời đáp của em...
- Yêu cầu các cặp HS cùng phối hợp làm bài
- Gọi các cặp Hs thực hành đối – đáp trước lớp (cần cho nhiều Hs được nói.
- Gv và Hs nhận xét.
Bài 3(132):
- Gv giải thích yêu cầu của bài (SGV): Kể chuyện được chứng kiến
- Cho HS tự làm
- Gv KT bài - nhận xét
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.
____________________________________________
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng nhân chia đã học.
- Nhận biết một phần mấy của 1 số ( bằng hình vẽ)
- Tìm một thừa số chưa biết. Giải toán về phép nhân.
- BD năng lực chia sẻ, hợp tác với bạn trong học tập; GD HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
HĐ2. HS làm bài tập
- Tự làm bài vào SGK
- Hs nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trong nhóm/ trước lớp. Chốt kq đúng.
- HS tự làm bài vào vở + 1BP.
- Cùng trao đổi, chữa bài (BP).
- HS tự làm bài vào vở + 1BP.
- Cùng trao đổi, chữa bài (BP).
Bài giải
Số học sinh của lớp 2A là:
3 x 8 = 24 (học sinh)
Đáp số: 24 học sinh.
- HS tự làm bài vào vở .
- Cùng trao đổi, chữa bài
- Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
- HS đọc y/c, q/s hình SGK, tự tìm câu trả lời và chia sẻ trước lớp
( giải thích) - hình a.
- HS ghi nhớ
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
GV tổ chức làm bài tập
Bài 1(172): Tính nhẩm
a) Củng cố các bảng nhân, chia đã học
b) Củng cố nhân, chia số tròn chục và mqh giữ phép nhân và phép chia
Bài 2(172):
- Cho Hs tự làm bài.
- Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện từng biểu thức trong bài.
Bài 3(172):
- Cho Hs tự làm bài.
- KT - cùng HS chữa bài
Bài 5(172): Tìm x
- Yêu cầu Hs tự làm bài và nêu cách làm của mình
Bài 4(172): Hình nào đã khoanh vào 1/3 số hình tròn?
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.
_____________________________________________
Kể chuyện
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trật tự trong truyện.
+ Dựa vào các tranh kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.
- BD năng lực lắng nghe, hợp tác với bạn; GD HS tinh thần yêu nước,...
II. Chuẩn bị:
- GV: 4 tranh minh họa (SGK)
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.
- 3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi Hs kể 1 đoạn.
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện
- 1 HS kể toàn truyện
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Quan sát tranh minh họa.
- HS thảo luận nhóm 4
- Lên bảng gắn lại thứ tự các bức tranh (2 - 1 - 4 - 3).
- HS kể chuyện trong nhóm 4 Hs. Khi 1 HS kể thì các Hs khác phải theo dõi, góp ý, bổ sung cho bạn.
- Mỗi Hs kể một đoạn tự chọn hoặc do GV yêu cầu.
- HS kể tiếp nối thành câu chuyện.
- 3 HS kể theo vai (người dẫn chuyện,Vua,Trần Quốc Toản).
- 1- 2 HS kể.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Nghe dặn dò
- Gọi Hs lên kể lại truyện “Chuyện quả bầu”
- Giới thiệu bài
* Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện
- Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK.
( hoặc y/c HS làm việc với SGK)
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện.
- Gọi Hs lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử bạn lên trình bày trước lớp.
- Gv gợi ý từng đoạn để Hs kể
* Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu Hs kể theo vai.
- Gọi HS kể toàn truyện.
- Dặn Hs về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử.
Hoạt động tập thể
KĨ NĂNG PHÂN BIỆT THỰC PHẨM AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Biết được một vài dấu hiệu của thực phẩm an toàn.
- Hiểu được một số yêu cầu để phân biệt thực phẩm an toàn và thực phẩm không an toàn.
- Bước đầu vận dụng để ứng xử nhanh với những thực phẩm không an toàn mà em tiếp xúc trong cuộc sống. Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, chia sẻ cùng bạn về thục phẩm nào an toàn và thực phẩm không an toàn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Xem tài liệu giảng dạy.
- HS: Nghiên cứu bài trong SGK.
- Phương tiện: Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài.
- HS chú ý nghe.
HĐ2. Trải nghiệm
- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ cách thuyết phục bạn.
- HS đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
HĐ3. Chia sẻ - Phản hồi:
- HS điền Đ vào gợi ý đúng, điền S vào gợi ý sai.
- HS Chia sẻ và xử lí tình huống.
- HS đọc câu kết luận.
HĐ4. Hoạt động thực hành:
- HS chia sẻ cách chọn một số thực phẩm an toàn.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS ứng dụng hướng dẫn bạn cách giữ thực phẩm an toàn.
HĐ5. Củng cố - Dặn dò:
- HS lắng nghe.
- HS làm theo nhóm.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
- Gv nghe và hỗ trợ.
- Hs có thể giải nghĩa câu nói của tí chưa được rõ, gv cần giait thích giúp các em.
- GV quan sát giúp đỡ.
- Điền Đ vào 1, 3, 4, 5 và điền S vào 2.
- GV lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm.
- GV quan sát giúp đỡ.
- GV giáo dục HS cách mua và lựa chọn thực phẩm an toàn.
- Nhận xét giờ học.
- Áp dụng điều đã học trong thực tế.
KĨ NĂNG QUAN SÁT HIỆU QUẢ
I. Mục tiêu::
- Biết được tầm quan trọng của kĩ năng quan sát.
- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp quan sát hiệu quả.
- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để quan sát hiệu quả trong một số tình huống. Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, tinh ý khi quan sát.
II. Chuẩn bị:
- GV: Xem tài liệu giảng dạy.
- HS: Nghiên cứu bài trong SGK.
- Phương tiện: Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2.
III. Các hoạt động d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2A - T33.doc