Kể chuyện
TIẾT 5: Chiếc bút mực
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.( BT1)
- Rèn kĩ năng nghe : tập trung theo dõi bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá và kể tiếp lời kể.
* HS khá/ giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
36 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 5 - Trường TH1 xã Tam Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu:
- HD phát âm các từ: buồn , nức nở, nước mắt , mượn , loay hoay, ngạc nhiên.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- HDHS ngắt nhịp:
Thế là trtong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//
Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải ở sgk.
*HDHS đọc từng đoạn trong nhóm:
Thi đọc:
Tổ chức cho HS đọc cá nhân , đồng thanh từng đoạn.
Hoạt động 3: Củng cố:
-Khi đọc hết câu em cần phải làm gì?
TIẾT 2:
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài:
1.Dành cho HS Khá/ Giỏi- Những từ nào cho thấy Mai mong được viết bút mực?
2. Chuyện gì đã xẩy ra với Lan?
3. Vì sao Mai lại loay hoay?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
4. Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
5. Vì sao cô giáo khen Mai?
Truyền đạt: Mai là 1 cô bé tốt bụng biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
Hoạt động 5: Củng cố:
- HDHS đọc theo vai ( mỗi nhóm 4 em)
- Câu chuyện này nói về điều gì?
- Giáo dục HS
- Dặn dò
- 3 HS thực hiện
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
- 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp.
-* HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn viết bút chì.
- Lan được viết bút mực nhưng lại quyên bút, Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút , nửa lại tiếc.
- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.
- Mai thấy tiếc nhưng rồi Mai vẫn nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”.
- VD: Mai đáng khen, vì em biết nhường nhịn , giúp đỡ bạn.
-HS đọc theo các vai: người dẫn: chuyện, cô giáo, Lan, Mai.
- Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
Toán
Tiết 22: Luyện tập
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- HTTV về lời giải ở BT3.
- Làm các bài tập : Bài 1; Bài 2; Bài 3.
*Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập :
Bài 1 : - Bài toán yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu hs nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính.
Bài 2 :
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gọi 2 hs nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu hs kiểm tra bài làm của mình.
- Yêu cầu 2 hs lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính : 48 + 24, 58 + 26.
Bài 3 :
- Yêu cầu 1 hs nêu đề bài.
- Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt.
- Yêu cầu hs tự làm bài, 1 hs làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét và cho điểm hs.
*Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 4.
Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò :
- Nhắc lại cách đặt tính dạng 28+5; 38+25.
- Về nhà xem lại các bài đã làm.
- Tính nhẩm
- Hs làm bài miệng
8+2=10 8+3=11
8+6=14 8+7=15
18+6=24 18+7=25
8+4=12 8+5=13
8+8=16 8+9=17
18+8=26 18+9=27
- Đặt tính rồi tính.
- Hs làm bài
38+15 48+24 68+13 78+9 58+26
+
38
+
48
+
68
+
78
+
58
15
24
13
9
26
53
72
81
87
84
- Nhận xét bài bạn và cả cách đặt tính, thực hiện phép tính.
- Hs 1;
+ Đặt tính : Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 sao cho thẳng hành với 8, 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
+ Thực hiện phép tính từ phải sang trái : 8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 với 1 là 7, viết 7. Vậy 48 cộng 24 bằng 72.
- HS 2 : Làm phép tính 58 + 26.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa.
- Bài toán hỏi số kẹo cả hai gói .
-VD: Gói kẹo chanh có 28 cái. Gói kẹo dừa có 26 cái. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ?
Bài giải:
Số kẹo cả hai gói có là ( hoặc Cảhai gói có số kẹo là:)
28 + 26 = 54 ( cái kẹo )
Đáp số : 54 cái kẹo
- Nhận xét
*Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 4.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm.
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN TIÊU HÓA
MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị triscacs bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ.
+HS Khá/ Giỏi phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ ống tiêu hóa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KT bài cũ:
- Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
* Khởi động: Trò chơi : Chế biến thức ăn.
Hoạt động 2:Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa:
Thức ăn sau khi vào miệng đđược nhai, nuốt rồi đi đâu ? ( chỉ đường đđi của thức ăn trong ống tiêu hóa)
GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa (không chú thích)
Gv hướng dẫn lại trên sơ đồ.
Hoat đđộng 3: Các cơ quan tiêu hóa:
Gọi đđại diện 1 số nhóm trả lời tên cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ ống tiêu hóa.
Truyền đđạt :
Qúa trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra
Mật do gan tiết ra
Dịch tụy do tụy tiết ra.
Ngoài ra còn có các dịch tiêu hóa khác.
( GV vừa giảng vừa chỉ trên sơ đồ)
* Kết luận:
Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa khác như tuyến nước bọt , gan, tụy
* Yêu cầu HS Khá/ Giỏi phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
Hoạt động 4: Củng cố :
-Thức ăn sau khi vào miệng đđược nhai, nuốt rồi đi đâu?
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ và nói tên từng bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa ở tranh vẽ.
Nhận xét tiết học
Dặn dò
- Nên ăn, uống đầy đủ, tập thể dục hằng ngày, ngồi học đúng cách và lao động vừa sức.
Từng cặp sơ đồ ống tiêu hóa( H1)
Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa.
Quan sát
- Chỉ và nêu tên các bộ phận chính của ống tiêu hóa.
Chỉ về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
Từng cặp trao đđổi và nối bằng chì các cơ quan tiêu hía vào H2 sgk
- Ống tiêu hóa là đường đi của thức ăn, tuyến tiêu hóa là tiết ra các dịch tiêu hóa.
-2 HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng chỉ và nói tên từng bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa ở tranh vẽ.
Thứ tư ngày19 tháng 9 năm 2012
Chính tả (tập chép)
Tiết 9: Chiếc bút mực
I.Mục tiêu :
Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện Chiếc bút mực
Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn xuôi . Viết hoa chữ cái đầu câu , chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô , tên riêng phải viết hoa
Củng cố quy tắc chính tả ia / ya, en / eng ( Làm được BT2; BT3.b)
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KT bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng viết
- Nhận xét , chấm điểm
Hoạt động 2: HD chính tả:
- Đ ọc đoạn văn
- Gọi 1 hs đọc lại
- Đ oạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào ?
- Đ oạn văn này kể chuyện gì ?
- Đ oạn văn có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Chữ đầu câu phải viết thế nào ?
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ?
Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu hs đọc và viết bảng các từ khó , dễ lẫn : cô giáo , khóc , mượn , quên, viết;
- Theo dõi , chỉnh sửa
Chép bài:
- Cho HS chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài :1 lần .
Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xét , sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3: HDHS làm bài tập.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- HS tự làm
- BT3.b :
- Đ ưa ra các đồ vật
- Đ ây là cái gì ?
Hoạt động 4: Củng cố:
- Nêu cách trình bày 1 đoạn văn xuôi?
- Giáo dục HS
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Về nhà tìm thêm 5 từ chứa tiếng có vần en / eng .
- Cả lớp viết bảng con : khuyên , chuyển , chiều
- Theo dõi
- Đọc , cả lớp theo dõi
- Bài Chiếc bút mực
Lan được viết bút mực nhưng lại quyên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.
- 4 câu
Dấu chấm
Viết hoa
Viết hoa
- Viết bảng con
- Nhìn bảng chép bài
- HS soát bài.
- Các em còn lại tự soát lại bài.
- Đọc yêu cầu
- 3 hs lên bảng , lớp làm vào vở.
Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết từ cần tìm vào bảng con.
Thứ tự đáp án:
Xẻng – đèn – khen – thẹn.
THỂ DỤC
BÀI 9:CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN,VÀ NGƯỢC LẠI-ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI T.D.P.T.C
-I.MUC TIÊU:
-Ôn 4 động tác:vươn thở,tay,chân,lườn của bài TDPTC.Thực hiện tương đối chính xác
- Biết cách chơi va tham gia chơi được trò chơi:Kéo cưa lừa sẻ.
-Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
-Mục đích:tăng cường sức khỏe cho học sinh ,phát triển cac tố chất thể lực ,đặc biệt là sức nhanh,khả năng mềm dẻo ,khéo léo,linh hoạt,giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật,tinh tần tập thể cho học sinh.
-II.ĐIA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường ,vệ sinh nơi tâp đam bảo an toàn tập luyện
-Chuẩn bị:còi,phấn.
-III.NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ
I.PHẦN MỞ ĐẦU
-Điều khiển lớp tập hơp 2 hàng dọc.Ổn định ,nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học
-Chấn chỉnh trang phục và đội hình
-Khởi động:Điều khiển lớp thực hiện.
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện
II.PHẦN CƠ BẢN
+Học chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
-Nêu tên động tác
-Giải thích cách thực hiện động tác kêt hợp chỉ dẫn trên sân
-Điều khiển lớp tập.
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn nắn ,sửa sai động tác,giúp học sinh thực hiện
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập, nhắc nhở ,dặn dò
+Ôn 4 động tác vươn thở,tay,chân, lườn.
-Nêu tên động tác.
-Gọi cán sự điều khiển lớp tập
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn nắn ,sửa sai động tác,giúp học sinh thực hiện
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập, nhắc nhở ,dặn dò
-Điều khiển lớp tập theo tổ
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn nắn ,sửa sai ,giúp học sinh từng tổ thực hiện.
-Gọi từng tổ lên trình diễn bài tập
-Cùng tổ còn lại quan sát và gọi học sinh nhận xét tổ tập
-Biểu dương tổ,học sinh thực hiện tốt.
-Động viên ,nhắc nhở ,dặn dò tổ,học sinh còn hạn chế.
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập,nhắc nhở,dặn dò.
+Trò chơi:Kéo cưa lừa sẻ
-Nêu tên trò chơi
-Nhắc lại cách chơi,luật chơi,qui định trò chơi.
-Điều khiển lớp thực hiện thử
-Nhận xét sau lần chơi,nhắc nhở,dăn dò
-Điều khiển lớp thực hiện
-Nhận xét sau lần chơi
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế,và phạt theo qui định
-Nhận xét lớp thực hiện trò chơi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Thực hiện theo tổ
-Trình diễn bài tập
-Quan sát và nhận xét tổ tập
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện thử
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
III.PHẦN KẾT THÚC
-Điều khiển lớp thực hiên các động tác thả lỏng
-Cùng lớp củng cố lại bài học
-Nhận xét và đánh giá giờ học,giao bài về nhà ,nhắc nhở dặn dị học sinh ơn luyện ơ nhà.
-Thực hiện
-Thực hiện
-Lắng nghe
Kể chuyện
TIẾT 5: Chiếc bút mực
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.( BT1)
- Rèn kĩ năng nghe : tập trung theo dõi bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá và kể tiếp lời kể.
* HS khá/ giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS kể lại 4 đoạn chuyện Bím tóc đuôi sam.
-Nhận xét cho điểm.
- Tiết trước đã học bài tập đọc Chiếc bút mực.Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
- GV ghi tên bài.
Hoạt động 2: HD kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo tranh:
- Hướng dần HS nói câu mở đầu.
- Hướng dẫn kể theo từng bức tranh.
- Treo tranh 1 và hỏi :
-Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì ?
- Thái độ Mai thế nào ?
- Khi không được viết bút mực, thái đô của Mai ra sao ?
- Gọi 1 hs kể lại tranh 1.
- Treo tranh 2 và hỏi:
- Chuyện gì đà xảy ra với bạn ?
- Khi biết mình quên bút Lan làm gì ?
- Lúc đó thái độ Mai thế nào ?
- Vì sao Mai loay hoay với hộp bút ?
- Treo tranh 3 và hỏi :
- Mai đã làm gì ?
- Mai nói gì với Lan ?
- Treo tranh 4 và hỏi :
- Thái độ của cô giáo thế nào ?
- Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ?
- Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?
- Nhận xét chấm điểm.
* Dành cho HS Khá/ Giỏi- b.Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi một số em K/ G kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm.
Hoạt động 3: Củng cố:
- Em thích nhân vật nào trong truyện ?
- Ai là người tốt ?
- Giáo dục HS
- Nhận xét tiết học .
Dặn dò:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 4 hs kể 4 đoạn.
- HS nhận xét.
- Chiếc bút mực.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh.
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
- Mai hồi hộp nhìn cô.
- Mai buồn ..
- Lan không mang bút.
- Lan gục đầu xuống bàn khóc.
- Mai cứ loay hoay với hộp bút.
- Vì nửa muốn cho mượn nửa không.
- Mai lấy bút cho Lan mượn.
- Bạn cầm lấy mình đang viết bút chì.
- Cô giáo rất vui.
-
- Cô cho em mượn . Em thật đáng khen.
- Kể trong nhóm.
- Từng nhóm lên kể trước lớp.
- Một số em K/ G kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- HS trả lời.
- Mai là người bạn tốt.
Toán
Tiết 23: Hình chữ nhật – Hình tam giác
I. MỤC TIÊU :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhât, hình tứ giác.
-Làm các bài tập: Bài 1; Bài 2 (a, b).
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (c); Bài 3.
II.CHUẨN BỊ :
- Một số miếng nhựa hình chữ nhật, hình tứ giác; bảng nỉ.
- Các hình vẽ phần bài học, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật:
-Gắn trên bảng một hình chữ nhật rồi nói : Đây là hình chữ nhật.
-Yêu cầu hs lấy trong hộp đồ dùng một hình chữ nhật.
-Vẽ lên bảng 1 hình chữ nhật ABCD và hỏi : Đây là hình gì ?
-Hãy đọc tên hình.
-Hình có mấy cạnh ?
-Hình có mấy đỉnh ?
-Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học.
-Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
Hoạt động 2:Giới thiệu hình tứ giác :
-Vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ và giới thiệu :
+ Đây là hình tứ giác.
+ Hình có mấy cạnh ?
+ Hình có mấy đỉnh ?
-Nêu : Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
+ Hình như thế nào gọi là hình tứ giác ?
+ Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
- Nếu nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
+ KL: Hình chữ nhật và hình vuông là những hình tứ giác đặc biệt.
Hoạt động 3:Thực hành :
Bài 1:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu hs tự nối.
- Hãy đọc tên hình chữ nhật.
-Hình tứ giác nối được là hình nào ?
Bài 2 :(a,b)
-Yêu cầu hs đọc đề bài.
-Yêu cầu hs quan sát kĩ hình và dùng bút chì màu tô màu các hình tứ giác .
-Sau đó gọi 1 số HS trả lời.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (c).
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
Hoạt động 4:CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Tổ chức cho HS chơi thi vẽ hình theo yêu cầu :
+ Kẻ thêm một đoạn vào hình để được 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác.
+ Kẻ thêm một đoạn vào hình để có 3 hình tứ giác
- Nhận xét.
- Tìm trong hộp đồ dùng lấy đúng hình chữ nhật.
- Đây là hình chữ nhật.
- ABCD.
- Hình có 4 cạnh.
- Hình có 4 đỉnh..
- ABCD, MNPQ, EGHI
- HS trả lời theo suy nghĩ. (gần giống hình vuông).
- Quan sát và cùng nêu: Tứ giác MNPQ
- Hình có 4 cạnh.
- Hình có 4 đỉnh.
- HS nhắc lại.
- Hình có 4 cạnh và 4 đỉnh gọi là hình tứ giác.
CDEG, PQRS, MNHK.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Dùng thước và bút nối các điểm để được hình chữ nhật và hình tứ giác.
- HS tự nối,
a.A B
.C
E D
b. M N
Q P
Đổi chéo vở để kiểm tra.
-Hình chữ nhật ABDE,
-Hình tứ giác MN.
-Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình vẽ sau.
a. 1 hình
b. 2 hình.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (c)
c.1 hình.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
a, Một hình chữ nhật và một hình tam giác.
b,Ba hình tứ giác.
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Tiết 15 : Mục lục sách
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Nắm được nghĩa các từ mới.
Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. ( trả lời CH 1,2,3,4).
* Dành cho HS Khá/ Giỏi -CH5.
II. CHUẨN BỊ:
GV sử dụng tranh ở sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KT bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chiếc bút mực và nêu câu hỏi 2, 4 ở cuối bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rõ ràng, rành mạch và giới thiệu giọng đọc.
- Hướng dẫn cho HS đọc và giải nghĩa từ.
Đọc từng mục trước lớp:
- HD ngắt nhịp.
VD: Một. // Quang Dũng. //Mùa quả cọ.// trang 7.
- HD phát âm các từ:quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, cổ tích
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
Đọc từng mục trong nhóm:
Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi cá nhân đọc từng mục , cả bài.
( không đọc đồng thanh)
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
1. Tuyển tập này có những truyện nào?
2. Truyện người học trò cũ ở trang nào?
3. Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào?
4. Mục lục sách dùng để làm gì?
* Dành cho HS Khá/ Giỏi -5.Tập tra mục lục sách TV2, tập 1, tuần 5
- Gọi 1 HS K/ G đọc lại mục lục sách tuần 5theo từng cột hàng ngang ( Tuần- Chủ điểm, Phân môn, Nội dung, Trang)
VD: Tuần 5. Chủ điểm Trường học
Hoạt động 5: Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài
- Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì , muốn đọc từng truyện ta làm gì?
- Giáo dục HS : Khi mở một cuốn sách nào đó , lần mở đầu, em cần xem trước phần mục lục ghi ở cuối ( hoặc đầu)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- 2HS thực hiện
- Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 mục đến hết bài.
- Mỗi nhóm 2 em luyện đọc nối tiếp.
-Theo dõi, nhận xét
- HS nêu tên từng truyện. Mùa quả cọ
- trang 52.
- Quang Dũng
- cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những nhần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc .
- HS K/ G mở mục lục , đọc mục lục tuần 5
- xem mục lục.
Học lại bài.
Đọc trước bài Mẩu giấy vụn.
Toán
Tiết 24 : Bài toán về nhiều hơn
MỤC TIÊU:
Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
HTTV về lời giải ở bài học và BT1,BT3.
BT cần làm: Bài tập 1 (không yêu cầu HS tóm tắt); Bài 3.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2.
II.CHUẨN BỊ :
Vẽ 7 quả cam.
Bảng gài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ; GTB :
Viết lên bảng:
Đặt tính rồi tính: 38+ 15; 78+9
Giải bài tốn theo tĩm tắt sau:
Vải xanh : 28dm
Vải đỏ: 25dm
Cả hai mảnh; dm?
* Giới thiệu bài :
-Trong giờ học Toán hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một dạng toán có lời văn mới. Đó là Bài toán về nhiều hơn.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn :
-Yêu cầu HS tập trung theo dõi trên bảng.
-Cài 5 quả cam ở hàng trên lên bảng gài và nói : Hàng trên có 5 quả cam.
-Cài 2 quả cam xuống hàng dưới, sau 5 quả hàng trên và nói : Hãy so sánh số cam 2 cành với nhau.
-Hàng dưới nhiều hơn cành trên bao nhiêu quả cam ?
-GV dùng thước chỉ lên bảng gài và đọc đề bài toán : Hàng trên có 5 quả cam. Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?
-Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam, ta làm thế nào ?
-Hãy đọc cho cô câu trả lời của bài toán.
-Yêu cầu HS làm bài ra giấy nháp. Gọi 1 HS lên bảng
-Nhận xét, chỉnh sửa.
* Tóm tắt cách giải:
-Biết số bé
-Biết phần “ nhiều hơn” của số lớn so với số bé.
-Tìm số lớn: Số lớn = Số bé + phần “ nhiều hơn”.
Hoạt động 3: Thực hành :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết Bình có mấy bông hoa, ta làm thế nào ?
-Trước khi làm phép tính, ta phải trả lời thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài vào Vở. Gọi 1 HS lên bảng rời làm bài.
-Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Dành cho HS khá/ giỏi bài 2:
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
-GV hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng:
Mận cao : 95cm
Đào cao hơn Mận: 3cm
Đào cao : cm ?
Hoat động 4:Củng cố :
-Các em giải bài toán về nhiều hơn trong baì bằng phép tính gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
- 2 HS lên bảng, 2 nửa lớp làm hai phần vào bảng con.
-Nghe giảng
- Hàng dưới nhiều hơn cành trên .
- Nhiều hơn 2 quả.
- Lấy 5 cộng 2 bằng 7 quả cam.
- Số quả cam hàng dưới có là :( hoặc Hàng dưới có số quả cam là:)
5+2=7 ( quả)
Đáp số : 7 quả cam.
- Đọc đề bài.
- Đọc tóm tắt.
- Hoà có 6 bông hoa. bình có nhiều hơn Hoà 2 bông hoa.
- Hỏi Bình có mấy bông hoa?
Lấy 6 cộng 2 bằng 8 bông hoa.
Số bông hoa Bình có là: ( hoặc Bình có số bông hoa là:)
4+2=6 ( bông hoa )
Đáp số: 6 bông hoa.
+Dành cho HS khá/ giỏi bài 2:
Bài giải:
Số viên bi Bảo có là: ( hoặc Bảo có số viên bi là: )
10 + 5 = 15 ( viên bi )
Đáp số: 15 viên bi.
Bài giải:
Bạn Đào cao là: ( hoặc Chiều cao của Đào là: )
95 + 3 = 98 ( cm)
Đáp số: 98 cm.
- Phép cộng
Luyện từ và câu
TIẾT 5: Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì ?
I.Mục tiêu :
Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam( BT2).
Biết đặt theo mẫu Ai là gì ? ( BT3).
II.Chuẩn bị :
Bảng phụ viết BT 1, BT3;
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: KT bài cũ, giới thiệu bài.
-Tìm từ chỉ tên người , tên vật ?
Nhận xét , cho điểm
* Giới thiệu bài:
- Viết lên bảng câu : Ở Việt Nam có rất nhiều sông , núi.
- Tìm từ chỉ vật , tên riêng
Nhận xét cách viết các từ đó trong câu ?
Tại sao trong câu có từ được viết hoa , có từ thì không ?
Muốn biết điều đó lớp mình cùng học tiết Luyện từ và câu hôm nay các em sẽ rõ.
Hoạt động 2:Hd làm bài tập:
+Bài 1:miệng
Treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc
-Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2 ?
-Các từ ở cột 1 dùng làm gì ?
-Các từ dùng gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa
-Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ?
Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể phải viết hoa .
GV đọc phần ghi nhớ trong SGK: Tên riêng của người , sông , núi, phải viết hoa.
+ Bài 2 : Viết
HS đọc yêu cầu
Gọi HS lên bảng
Gọi HS đọc tên các con sông tìm được
Nhận xét , cho điểm
Tại sao lại phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ?
+ Bài 3 : Viết
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phân tíc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 5.doc