Giáo án Lớp 2 Tuần 6 - Trường tiểu học Đa Mai

Luyện từ và câu

CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I. Mục tiêu:

 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu: (Ai, cái gì, con gì - là gì?)

 - Mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập.

 - Bồi dưỡng năng lực mạnh dạn trong giao tiếp, khả năng tự học; biết giữ gìn đồ dùng học tập.

 - GT: Bài 2(52)

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng nhóm, tranh sgk

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV chia 3 đoạn, gọi 3hs đọc nối tiếp 3 đoạn *Gắn bảng phụ, luyện đọc câu dài Em thấy tất cả đều sáng lên /và thơm tho trong nắng mùa thu.// - Gọi hs đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ *Luyện đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm *Đọc đồng thanh HĐ4. Tìm hiểu bài Câu1: Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung. Câu 2: Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngôi trường? *Trực quan: Cho hs quan sát ngôi trường mới trong bài, liên hệ với ngôi trường của mình. Câu 3: Dưới mái trường mới, bạn hs cảm thấy có những gì mới? HĐ5. Luyện đọc lại - Gọi hs đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương HĐ6. Củng cố - dặn dò: - Bài văn cho em biết điều gì? - 3,4 hs đọc bài - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp từng câu, phát hiện từ khó - HS luyện phát âm, đọc lần 2 - 3 hs đọc bài - HS luyện đọc câu dài - HS luyện đọc CN - HS luyện đọc trong nhóm - 2 nhóm thi đọc trước lớp, nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh - Ngói đỏ, tường vàng, bàn ghế gỗ xoan đào, cánh cửa xanh - HS tự liên hệ - Thấy tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài - 3 hs đọc bài - Tình cảm của hs đối với ngôi trường mới. ______________________________________________ Tập viết CHỮ HOA Đ I.Mục tiêu: - H/s biết viết chữ hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết cụm từ ứng dụng "Đẹp trường đẹp lớp" - Rèn KN viết đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẽ, quan sát. - Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu, bảng lớp viết sẵn câu, từ ứng dụng - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.KTBC: - Yêu cầu hs viết chữ hoa D - Nhận xét HĐ2. Hướng dẫn viết a-Hướng dẫn viết chữ hoa Đ. *G/v gắn chữ mẫu - Gọi hs nhận xét chữ hoa Đ - GV nêu lại cấu tạo các nét của chữ hoa D - G/v viết mẫu trong khung chữ vừa viết vừa nêu lại cách viết. - GV viết mẫu chữ hoa Đ cỡ vừa trên dòng kẻ li - Cho h/s viết vào bảng con Sửa lỗi cho h/s - GV viết chữ hoa Đ cỡ nhỏ b- Hướng dẫn viết câu ứng dụng: *Mở bảng, cho hs đọc câu ứng dụng Giải nghĩa: (Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp) G/v cho h/s nhận xét độ cao của các con chữ H/dẫn cách nối các con chữ - GV viết chữ Đẹp cỡ vừa trên dòng kẻ li - Viết chữ đẹp cỡ nhỏ Cho h/s viết bảng con tiếng "Đẹp" cỡ vừa và cỡ nhỏ - Nhận xét chữa lỗi sai của hs c- Hướng dẫn viết vào vở G/v cho h/s viết vào vở từng dòng - GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu -T hu bài nhận xét HĐ3.Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con, 1hs viết bảng lớp - Nhận xét - H/s quan sát và nhận xét: Chữ hoa Đ được cấu tạo như chữ hoa D, thêm 1 nét thẳng ngang ngắn - H/s quan sát - Tập viết vào bảng con. - Sửa lỗi - HS viết bảng con - H/s đọc câu ứng dụng: “Đẹp trường đẹp lớp." - H/s nêu nhận xét - H/s viết chữ "Đẹp"vào bảng con - H/s viết vào vở từng dòng __________________________________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách trả lời câu hỏi dựa vào tranh và câu hỏi. - Rèn kĩ năng viết một đoạn văn ngắn, tra mục lục sách. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn bè,... - Giáo dục hs có ý thức ôn bài. II. Chuẩn bị: -Tranh thiếu nhi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Ôn cách hỏi đáp để trả lời câu hỏi - GV gắn tranh, yêu cầu hs quan sát và trả lời. - Yêu cầu hs hỏi đáp theo cặp - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét HĐ2. Viết lại những câu vừa trả lời thành một bài văn ngắn - GV hướng dẫn hs viết bài - GV quan sát giúp đỡ hs yếu - Thu một số bài, nx HĐ3. Tra mục lục - Gv chia nhóm, yêu cầu hs lấy quyển truyện đã chuẩn bị để tra mục lục - GV theo dõi, hd - Dùng mục lục có lợi như thế nào? HĐ4: Củng cố- Dặn dò: - Tóm tắt nd- Nhận xét giờ học - HS quan sát nêu nd tranh - HS thực hiện trong nhóm - Trả lời câu hỏi trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - Cả lớp viết bài - Một số hs đọc trước lớp Bạn trai đang vẽ một con ngựa lên bức tường của nhà trường. Thấy một bạn gái đi qua, bạn trai liền hỏi: Mình vẽ có đẹp không? Bạn gái ngắm nghía một lúc rồi nói: Bạn vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu trường lớp. Hai bạn đi lấy vôi quét lại bức tường cho sạch. - Các nhóm làm việc - Dùng mục lục để tra cứu bài nhanh hơn __________________________________________ Ôn toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Luyện thuộc lòng bảng cộng 7 - Củng cố dạng toán 27 + 5 và giải toán có lời văn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ, tự đánh giá kết quả học tập và báo - Giáo dục hs có ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài 2 - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện học bảng cộng 7 - Luyện thuộc lòng bảng 7 cộng với một số. - Gv nhận xét,cho điểm. HĐ2.Luyện tập Bài 1: tính 27 37 59 77 39 + 6 + 5 + 7 + 8 + 7 35 ... ... ... ... 29 39 59 67 45 + 7 + 7 + 4 + 7 + 7 - Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì? Bài 2: Trong phòng có 57 cái bàn, số ghế nhiều hơn bàn là 17 cái. Hỏi trong phòng có tất cả bao nhiêu cái ghế? - GV h/dẫn, phân tích đề toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs tóm tắt bài toán - Gọi hs chữa bài - Nhận xét bài làm Bài 3:H/s K,G Tự nghĩ 2 phép tính cộng sử dụng bảng 7 cộng với một số( theo mẫu) rồi tính: 37 +8= hoặc 27 + 16 = HĐ3.Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học HS nối tiếp đọc xuôi, đọc ngược cho thuộc lòng. Từng nhóm kiểm tra lẫn nhau 2 HS lên bảng làm Cả lớp làm bảng con - Hs nêu lại cách tính 2HS lên bảng tóm tắt, giải, cả lớp làm vở. - H/s đọc đề - Phân tích đề - Giải vào vở - H/s làm bài. - Chữa bài ________________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs dạng toán về nhiều hơn - Rèn kĩ năng giải toán nhanh, trình bày đẹp. - Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ, hợp tác và ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ( ghi ND BT) - HS: Vở ôn Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GV GT bài HĐ2. HD HS luyện tập - Tổ chức cho HS học tập theo nhóm CT: Bài 1: Trắc nghiệm - Q/s, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tấm vải xanh : 2dm 8 cm Tấm vải đỏ dài hơn xanh : 7cm Tấm vải đỏ dài : cm ? - Q/s, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó: Mẹ : 35 tuổi Bố hơn mẹ : 8 tuổi Bố : tuổi ? - HD HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - Thu KT một số bài, góp ý HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học + HS học tập theo nhóm CT để hoàn thành yc bài học: Bài 1: Trắc nghiệm 1. Mẹ có 18 quả táo, chị có nhiều hơn mẹ 8 quả táo. Hỏi chị có bao nhiêu quả táo? A. 10 quả B. 16 quả C. 26 quả 2. Lớp 2A có 39 học sinh và có nhiều hơn lớp 2B là 5 học sinh. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh? A. 44 học sinh B. 34 học sinh C. 54 học sinh Bài 2: - hs đọc BT, nêu dạng toán, cách giải - HS làm vào vở/ chia sẻ/ chốt kq Bài giải Đổi 2dm8cm = 28 cm Tấm vải đỏ dài số xăng-ti-mét là: 28 + 7 = 35 (cm ) Đáp số: 35 cm. Bài 3: - Đặt đề toán: Năm nay mẹ 35 tuổi, bố hơn mẹ 8 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi? Bài giải Số tuổi của bố hiện nay là: 35 + 8 = 43 (tuổi) Đáp số: 43 tuổi. * Dạng toán về nhiều hơn * Nhắc lại kiến thức được ôn tập __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng 7, phép cộng có nhớ dạng 47 + 25; So sánh số. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Giải toán có liên quan. - Bồi dưỡng năng lực tự thực hiện nhiệm vụ học tập, khuyến khích HS chăm học II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ (bài 5) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. * y/c hs thực hiện đặt tính rồi tính: 27 + 29, 67 + 5, 27+ 48 * GT bài: HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập ( tổ chức cho HS học theo nhóm CT) - Giao việc, qs, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bài 1(29): Tính nhẩm Bài 2(29): Đặt tính rồi tính 37 + 15, 47 + 18 24 + 17, 67 + 9 Bài 3(29): Giải bài toán theo tóm tắt sau: Thúng cam : 28 quả Thúng quýt : 37 quả Cả hai thúng : quả ? - Thu KT một số bài, nhận xét *Củng cố dạng toán tìm tổng. Bài 4(29): Điền > , < , = 19 + 7 17 + 9 23 + 7 38 – 8 17 + 9 17 + 7 16 + 8 28 – 3 *Củng cố cho hs về so sánh số. Bài 5(29): Kết quả của phép tính nào có thể điền vào ô trống: (BP) - Cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - hs làm BC/ trao đổi/góp ý + Học tập nhóm CT để hoàn thành y/c bài học: - HS nhẩm kq bằng cách viết nhanh vào sgk - Nêu kq nối tiếp, đọc lại ĐT,CN *Đọc lại bảng 7 cộng với một số - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con, chia sẻ kq - Nêu cách đặt tính và thực hiện - HS nêu bài toán - Nêu dạng toán, cách làm - HS làm bài vào vở/ chia sẻ cách làm: Bài giải Cả hai thúng có số quả là : 28 + 37 = 65 (quả ) Đáp số: 65 quả. - HS nêu yêu cầu - Làm sgk, giải thích cách làm 19 + 7 = 17 + 9 26 26 - chia sẻ kq với bạn - 2 đội hs tham gia chơi - Nêu ND bài học ________________________________________________ Luyện từ và câu CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu: (Ai, cái gì, con gì - là gì?) - Mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập. - Bồi dưỡng năng lực mạnh dạn trong giao tiếp, khả năng tự học; biết giữ gìn đồ dùng học tập. - GT: Bài 2(52) II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, tranh sgk - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gọi hs viết tên sông, núi mà em biết - Yc hs nêu cách viết hoa tên riêng *Giới thiệu bài mới: HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1(52): Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm a) Em là học sinh lớp 2. - Bộ phận in đậm trong câu trên là từ nào? - Từ Em là từ chỉ gì? - Để đặt câu hỏi cho từ chỉ người ta dùng từ nào để hỏi? - GV ghi bảng câu hỏi - Yêu cầu hs làm các câu còn lại vào vở *Củng cố: Hướng dẫn HS nhận biết: *Liên hệ: Ai là hs giỏi nhất lớp 2A? Bài 2(52):Giảm tải Bài 3(52): T/c HS học theo nhóm CT - GV yêu cầu hs tìm và ghi ra B. nhóm *Liên hệ: Cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập HĐ3. Củng cố - Dặn dò: NX giờ học - viết bảng con/ trao đổi/ góp ý với bạn - nêu cách viết hoa tên riêng - 2,3 hs đọc yêu cầu(làm CN/ N2) - HS đọc câu a - HSTL: từ Em - Là từ chỉ người - Từ Ai ? - HS nêu câu hỏi: Ai là học sinh lớp 2 ? - HS hỏi đáp trong N2 - Một số hs nêu lại cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (gạch chân): Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ta xđ xem bộ phận in đậm đó là bộ phận thứ mấy. Nếu là bộ phận thứ nhất ta dùng từ Ai(chỉ người), cái gì(đồ vật), con gì(con vật) để hỏi. Nếu là bộ phận thứ 2 ta dùng từ là gì để hỏi. + học tập nhóm CT: HS quan sát tranh tìm và ghi vào bảng nhóm/ b/c kq - HS tự liên hệ - Nêu nội dung bài học ______________________________________________ Chính tả(nghe - viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả: Ngôi trường mới. Viết đúng các từ: rung động, trang nghiêm, ấm áp. - Rèn kĩ năng làm đúng các bài tập phân biệt ai/ay, s/x - Bồi dưỡng năng lực lắng nghe, chia sẻ với bạn bè; rèn ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. * Yêu cầu hs viết chữ khó bài trước: sọt rác, bỗng, * GT bài mới: HĐ2. Hướng dẫn nghe viết chính tả - GV đọc bài chính tả - Dưới mái trường mới bạn hs cảm thấy có gì mới? - Trong bài chính tả có những dấu câu nào? - Yêu cầu hs tự nêu những chữ hay viết sai chính tả.VD: rung động, trang nghiêm, thân thương - GV đọc từng câu - Đọc soát lỗi - Thu KT một số bài, nhận xét HĐ3. Luyện tập Bài 2(54): Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay - GV góp ý, bổ sung Bài 3(54): Thi tìm nhanh các tiếng có âm đầu là s/x - GV phát bảng nhóm, hs tìm và ghi vào bảng nhóm thời gian 5 phút HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con/ trao đổi/ góp ý dê sửa sai - 1,2 hs đọc lại - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. - HS viết bảng con chữ khó/ trao đổi/ góp ý - HS viết bài vào vở bài - Đổi vở/ soát lỗi - HS làm VBT, nêu nối tiếp trước lớp - VD: con nhái, máy bay, - HS thảo luận làm việc theo nhóm CT - Thi nhóm nào tìm được nhiều và đúng nhất - đọc đồng thanh những từ vừa tìm * nêu nd bài học _______________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn KN đọc to, rõ ràng. Đọc đúng các từ: lười học, nên, đọc sách, liền hỏi,Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Nắm được ND bài và tính hài hước của câu chuyện. - Bồi dưỡng năng lực hợp tác, chia sẻ trong học tập; chăm học. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi câu dài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. * Gọi hs đọc bài Mẩu giấy vụn * Giới thiệu bài mới HĐ2. HD luyện đọc *Luyện đọc từng câu - GV đọc mẫu - Gọi hs đọc nối tiếp - Ghi từ khó: lười học, nên, đọc sách,/ yc HS đọc từ khó *Luyện đọc đoạn - HD chia đoạn, gọi 2hs đọc nối tiếp 2 đoạn *Gắn bảng phụ, hd luyện đọc câu dài Thấy nhiều người/khi đọc sách phải đeo kính,/cậu tưởng rằng/cứ đeo kính thì đọc được sách.// *Luyện đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm *Đọc đồng thanh HĐ3. Tìm hiểu bài (tổ chức HS học nhóm CT, TLCH trong bài): - Cậu bé muốn mua kính để làm gì? - Cậu bé đã thử kính như thế nào? - Tại sao bác bán kính phì cười? - Bác khuyên cậu điều gì? - nêu nd câu chuyện? HĐ4. Luyện đọc lại - Hd hs đọc theo vai/ - Tổ chức thi đọc/ góp ý/ khen HĐ5. Củng cố - dặn dò: - Nếu được gặp cậu bé, em sẽ nói gì với cậu? - Tổng kết giờ học - 3,4 hs đọc bài/ nghe/ góp ý - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp từng câu, phát hiện từ khó - HS luyện phát âm, đọc lần 2 - 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn - HS luyện đọc câu dài( CN/N2/ nhóm lớn) - HS luyện đọc trong nhóm - 2 nhóm thi đọc trước lớp, góp ý - Cả lớp đọc đồng thanh + Học nhóm CT: trao đổi, TLCH: - để đọc sách - cậu thử đến năm bảy chiếc kính - vì bác thấy cậu bé thật ngốc nghếch... - muốn đọc được sách thì phải học đã - HS nêu/ góp ý/ bổ sung -HS luyện đọc theo vai (N3): người dẫn chuyện, cậu bé, bác bán kính - 1,2 nhóm thi đọc trước lớp/ góp ý/ bình chọn - hs nêu ý kiến - Tập KC cho người thân nghe __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Biết tìm và ghi lại mục lục sách. - Củng cố cách viết bản tự thuật về mình. - Bồi dưỡng năng lực tự học và chia sẻ với bạn; có ý thức học tập chăm chỉ. - GT: B1, 2(SGK-54) II. Chuẩn bị: - GV: Tập truyện thiếu nhi - HS: SGK, tập truyện thiếu nhi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài : Đọc mục lục tuần 6 - Yêu cầu hs làm nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm đọc trước lớp Hỏi: Trong tuần 6 có mấy bài tập đọc? - Bài “Ngôi trường mới” ở trang nào? - Bài chính tả nghe viết “Ngôi trường mới” ở trang nào? Bài 2( bài 3-54): Tìm mục lục của truyện thiếu nhi. - Yêu cầu hs lấy truyện đã chuẩn bị sẵn, chia nhóm 4, mỗi nhóm 1 truyện - Gọi nhóm bất kì trả lời/ nhận xét Hỏi: Nêu tác dụng của việc tra mục lục sách? Bài 3:Viết tự thuật - Em hiểu “Tự thuật” là gì? - Y/c HS viết theo mẫu: - Q/s, giúp đỡ HS Họ và tên: Nam, nữ:. Ngày sinh:.. Nơi sinh: Quê quán: Chỗ ở hiện nay: Học sinh lớp:.. Trường : HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS mở sách Tiếng Việt, thảo luận tìm mục lục tuần 6, đọc cho nhau nghe - Đọc trước lớp - Có 3 bài tập đọc - Ở trang 50 - Ở trang 54 - Các nhóm thảo luận tìm mục lục, - Đọc trước lớp - Tra cứu, tìm bài nhanh - HSTL: Tự thuật là tự kể về mình. - HS viết bản tự thuật về mình theo mẫu - Nhiều hs đọc trước lớp/ góp ý/ bổ sung/ sửa sai, - Nêu nd bài học ________________________________________ Toán BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về “ít hơn”. Biết cách giải và trình bày bài toán về ít hơn. - Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn (toán đơn có một phép tính) - Bồi dưỡng khả năng học trong nhóm, biết tìm kiếm sự trợ giúp của bạn; chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Một số hình quả hoặc hv - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn( tổ chức cho HS học theo nhóm CT để tìm ra cách giải BT) - GV vừa nêu bài toán vừa gắn đồ vật lên bảng theo bài toán: (SGK-30) - Gọi hs đọc bài toán - Yêu cầu hs quan sát và tìm kq, giải thích - Yêu cầu hs làm nháp, gọi hs lên bảng làm *Đây là dạng toán về ít hơn HĐ3. Luyện tập - Tổ chức cho HS luyện tập - Q/s, hd, giúp đỡ HS khó khăn Bài 1(30): Bài 2(30): - Em hiểu thấp hơn là như thế nào? - Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm ra nháp Bài 3(30): - Thu KT một số bài *Củng cố dạng toán về ít hơn HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học + Học theo nhóm CT để tìm cách giải BT: - Hs đọc bài toán - Quan sát trên bảng và tự tìm ra số cam ở hàng dưới - HS nêu Kq: 5 quả cam - Nêu cách làm Lấy 7 - 2 = 5 - trình bày ra nháp/ chia sẻ cách làm/ - hs nêu bài giải trước lớp: Bài giải Hàng dưới có số quả cam là: 7 – 2 = 5(quả ) Đáp số: 5 quả cam. * 2,3 hs đọc bài toán - Nêu dạng toán, cách làm - Viết phép tính ra bảng con, đọc lời giải/ chia sẻ/ góp ý *HS đọc bài toán - Thấp hơn nghĩa là ít hơn - HS tự tóm tắt và giải bài toán - chia sẻ/ chốt bài giải đúng *HS đọc b3, pt, nêu dạng toán, làm vào vở - Chia sẻ với bạn/chốt bài giải đúng - Nêu nd bài học _______________________________________ Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu: - Dựa vào 4 bức tranh sgk để kể lại từng đoạn câu chuyện: Mẩu giấy vụn - Rèn kĩ năng kể lưu loát, rõ ràng. Kể lại toàn bộ câu chuyện qua các vai. - Bồi dưỡng năng lực ghi nhớ, mạnh dạn trước tập thể và có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh sgk - HS: Truyện (SGK) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gọi hs kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực - Giới thiệu bài qua 4 bức tranh sgk-49 HĐ2. Kể lại 4 đoạn trong câu chuyện Mẩu giấy vụn - Tổ chức cho HS học theo nhóm CT: - Yêu cầu các nhóm kể - GV gợi ý bằng những câu hỏi để hs kể được tốt - GV góp ý khi HS kể xong HĐ3. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Khuyến khích HS kể - GV tuyên dương, góp ý HĐ4. Phân vai dựng lại câu chuyện - Trong câu chuyện này có những nhân vật nào? - Yêu cầu từng nhóm CT kể chuyện theo vai - GV góp ý, tuyên dương nhóm kể hay nhất HĐ5. Củng cố - Dặn dò - Câu chuyện này muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học -4 hs kể nối tiếp câu chuyện Chiếc bút mực/ nghe/ góp ý + Học tập theo nhóm CT(N4) - HS quan sát tranh trong sgk - HS kể trong nhóm, mỗi hs kể một đoạn - HS kể trước lớp * HS xung phong kể/ nghe/ động viên/ góp ý - 2,3 hs kể trước lớp + Học tập theo nhóm CT(N4) - HS phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, bạn gái, bạn trai. - Lần lượt các nhóm lên kể/ nghe/ góp ý - Bình chọn - Phải biết giữ vệ sinh trường ,lớp _______________________________________ Hoạt động tập thể RÈN KĨ NĂNG QUÉT NHÀ I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cầm chổi, biết cách quét dọn nhà. - Rèn kĩ năng quét nhà, sạch sẽ cẩn thận. - Giáo dục HS ý thức lao động giúp đỡ gia đình; luôn có thói quen nề nếp sạch sẽ, ngăn nắp. II. Chuẩn bị: - GV và HS: - Khẩu trang - Chổi, hót rác, xô nước, giẻ lau, chậu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Hoạt động khởi động: - HS: hát bài " Gia đình." - GV: Những bạn nào đã biết quét nhà giúp bố, mẹ ( GV: Khen ) - GV: Dẫn dắt giới thiệu bài: Kĩ năng quét nhà. HĐ2. ? Muốn giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ta cần làm gì? ? Vì sao hàng ngày chúng ta phải quét dọn nhà cửa ? ? Em cảm thấy như thế nào khi sống trong ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng? ? Ngược lại, khi sống trong ngôi nhà bẩn thỉu bề bộn, ta có cảm giác như thế nào ? - GVKL: Cần phải quét dọn nhà cửa để nhà cửa luôn sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho chúng ta,... HĐ3. Cách cầm chổi - GV giới thiệu 2 loại chổi: 1loại cán dài và một lại các ngắn. ? Khi cầm chổi cán ngắn quét nhà, ta cầm như thế nào ? ? Khi cầm chổi cán dài quét nhà, ta cầm như thế nào ? - Liên hệ: - GVKL: HĐ4. Cách quét nhà. - GV chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm trao đổi cách quét nhà (Có thể gợi ý HS theo các câu hỏi: + Khi quét nhà, em quét chỗ nào trước? Quét từ đâu đến đâu ? + Nếu nhà bẩn nhiều rác, đất cát quá thì có quét hết ra cửa phòng rồi mới dùng xẻng hót không hay cần làm như thế nào ? + Những chỗ khuất như: Góc nhà, gầm bàn, gầm ghế, gầm tủ... có cần quét không ? Vì sao ? GV: Nếu 2,3 người cùng quét thì cần cùng quét từ trong ra, mỗi người quét từ một góc ra ngoài chứ không người quét trước, người quét phía sau (Liên hệ việc quét lớp ) HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, dặn dò HS về nhà thực hành quét nhà và chuẩn bị chổi để tiết sau tiến hành quét lớp học. - HS: trao đổi nhóm phát biểu Muốn giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ta làm một số việc sau: - Không bày bẩn ra nhà, sân. - Không trèo lên bàn, ghế. - Không bôi bẩn lên tường - Đồ dùng trong nhà, sách vở để gọn gàng, ngăn nắp. - HS: quan sát - 1 HS lên cầm quét mẫu, lớp quan sát, nhận xét. - 1 đến 2 HS lên cầm quét mẫu, lớp quan sát, nhận xét. - Hoạt động nhóm 4 : HS trao đổi và thống nhất cách quét nhà - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. + quét lần lượt từ trong quét ra ngoài cửa phòng. + Cần quét gom lại từng đống nhỏ, hót đi sau đó lại quét tiếp. + Cần quét sạch sẽ cả những chỗ khuất để mọi nơi trong nhà đều sạch sẽ. KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 6 I. Mục tiêu: Giúp HS - Mọi thành viên trong lớp nắm được kết quả học tập, rèn luyện của mình, của bạn trong tuần 6; - Cùng nhau thống nhất, đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 7 - Rèn luyện năng lực tự quản và giao tiếp, hợp tác cho HS - Hình thành và phát triển các phẩm chất trung thực, kỉ luật, đoàn kết, tự tin, tự chịu trách nhiệm, II. Chuẩn bị: ND SH III. Nội dung:(Chủ tịch HĐTQ điều hành) HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 6 1/ Đại diện các ban lên báo cáo các hoạt động trong tuần 6 2/ Cá nhân phát biểu ý kiến: 3/ Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung: * Ưu điểm: . * Tồn tại: * Tuyên dương: .. * Nhắc nhở:. 4/ GVCN phát biểu: HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 6: - Tiếp tục thực hiện tốt mọi quy định của trường, lớp: + Nề nếp ra vào lớp + Nề nếp truy bài + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng + An toàn giao thông - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng: + Học tập theo nhóm cộng tác + Ăn, ngủ gọn gàng, sạch sẽ + Biết chào hỏi, không nói bậy, HĐ3: Văn nghệ 47 + 25 I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 -Rèn kĩ năng đặt tính và tính.Giải toán có liên quan. -Giáo dục hs yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị dạy học: -Bảng phụ III.Các hoạt đọng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC -Gọi hs lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính 27 + 7,67 + 9 , 7 + 48 -GV nhận xét tuyên dương 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu phép tính 47 + 25 -GV ghi bảng 47 + 25 -Yêu cầu hs phân tích số (chục ,đơn vị) -Yêu cầu hs tự đặt tính và tìm kq -Nêu lại cách đặt tính và cách tính *Đây là phép cộng có nhớ.Nhớ 1 sang hàng chục. HĐ 2:Luyện tập Bài 1: Tính -GV đọc lần lượt từng phép tính *Củng cố cách tính hàng dọc Bài 2: Đ/S (bảng phụ) -Yêu cầu hs làm sgk -Gv nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc bài toán -Yêu cầu hs nêu tóm tắt ,dạng toán,cách giải -Cho hs làm vào vở -Thu chấm một số bài ,nhận xét *Củng cố dạng toán tìm tổng. Bài 4: -Yêu cầu hs điền số ,giải thích 3.Củng cố - Dặn dò: -Tóm tắt nội dung -Nhận xét giờ học -3 hs lên bảng -Lớp làm bảng con -Nhận xét -HS đọc phép tính -Phân tích cấu tạo số -HS làm bảng co,1hs lên bảng 47 + 25 72 -HS làm bảng con,bảng lớp -hs làm vào sgk,1hs làm bảng phụ -nhận xét -HS đọc bài toán,neeo tóm tắt,dạng toán -HS làm bài vào vở Bài giải Đội đó có tất cả số người là: 27 + 18 = 45 (người) Đáp số: 45 người -HS điền sgk -Giải thích cách làm Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 Luyện từ và câu CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu gt(Ai,cái gì,con gì- là gì?) -Mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập. -Giáo dục hs yêu thích môn học.Biết giữ gìn đồ dùng học tập. II.ĐỒ DÙNG -Bảng nhóm ,tranh sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC -Gọi hs viết tên sông,núi mà em biết *GV củng cố về cách viết hoa tên riêng 2.Bài mới: Giới thiệu,ghi đầu bài Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm a) Em là học sinh lớp 2. -Bộ phận in đậm trong câu trên là từ nào? -Từ Em là từ chỉ gì? -Để đặt câu hỏi cho từ chỉ người ta dùng từ nào để hỏi? -GV ghi bảng câu hỏi -Yêu cầu hs làm các câu còn lại vào vở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT6.doc