Giáo án Lớp 2 Tuần 7 - Trường tiểu học Đa Mai

Toán

26 + 5

I. Mục tiêu:

 - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 26 + 5.

 - Rèn kĩ năng giải toán, làm tính thành thạo.

 - Biết thực hiện đúng nhiệm vụ học tập trên lớp; thích học toán.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Thước chia vạch cm

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 7 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
____________________________________________ Tập viết CHỮ HOA E, Ê I. Mục tiêu: - H/s biết viết chữ hoa E, Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết cụm từ ứng dụng "Em yêu trường em" - Rèn KN viết đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực quan sát, hợp tác, chia sẻ trong học tập; giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu, bảng lớp viết sẵn câu, từ ứng dụng - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2. HD HS viết a-Hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê. *G/v gắn chữ mẫu: - Gọi hs nhận xét chữ hoa E - Chữ hoa E cỡ vừa gồm mấy nét là những nét nào? - G/v viết mẫu trong khung chữ vừa viết vừa nêu lại cách viết. - GV viết mẫu chữ hoa E cỡ vừa trên dòng kẻ li *Gắn chữ Ê: HS nhận xét so sánh chữ hoa E với chữ hoa Ê - GV viết chữ hoa Ê cỡ vừa b-Hướng dẫn viết câu ứng dụng: *Mở bảng, cho hs đọc câu ứng dụng - Em cần làm gì để thể hiện em yêu trường em? - G/v cho h/s nx độ cao của các con chữ - H/dẫn cách nối các con chữ - GV viết chữ Em cỡ vừa và chữ Đẹp cỡ nhỏ trên dòng kẻ li -Nhận xét chữa lỗi sai của hs c-Hướng dẫn viết vào vở - GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu - Thu KT, nhận xét HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - quan sát và nhận xét: Chữ hoa E gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái. - H/s quan sát - Tập viết vào bảng con. - Sửa lỗi - nhận xét: Chữ hoa Ê viết như chữ hoa E rồi thêm dấu mũ - Tập viết vào BC/ sửa lỗi. - H/s đọc câu ứng dụng: “Em yêu trường em". - Nêu ý kiến: yêu trường, yêu lớp cần phải giữ trường, lớp sạch đẹp - H/s nêu nhận xét - quan sát - H/s viết chữ "Em" vào bảng con (cỡ vừa và cỡ nhỏ)/ sửa sai - H/s viết vào vở từng dòng - Nêu nội dung bài học __________________________________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 bài: Người thầy cũ. - Luyện tập phân biệt âm tr/ch. - Bồi dưỡng năng lực hợp tác, chia sẻ, - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở BTTV III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện viết đoạn 2 bài: Người thầy cũ - GV đọc đoạn 2 - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng thầy như thế nào? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Bài viết có những dấu câu nào? - GV cho hs rèn viết các từ khó - GV hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi - GV đọc cho hs viết bài - GV đọc lại cho hs soát lỗi - Thu một số bài nx. HĐ2.Luyện tập Bài 1: ch/tr - xem hát èo, không nên èo cây èo thuyền, mái èo, một ăm, ăm sóc, ông ăng,ăng dây. - Nhận xét chốt lời giải Bài 2: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả A.rong chơi, cá trê, chòn trịa, bánh chưng. B. cây trúc, chúc mừng, phong trào, chim chào mào - Gọi hs chữa bài - Nhận xét chốt lời giải - GV nhận xét một số bài HĐ3.Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học - 2 HS đọc lại - Bố bỏ mũ rồi lễ phép chào thầy - Khánh, vì là tên riêng - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu 3 chấm - Viết bảng con, bảng lớp: ngạc nhiên, trèo, năm nào, cửa sổ lớp - Cả lớp viết bài vào vở - Soát lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm vở ôn, 1 hs lên bảng chữa - Cả lớp đọc: xem hát chèo, không nên trèo cây, chèo thuyền, mái chèo, ông trăng, chăng dây. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS làm tiếp vào ôn - 1 hs chữa bài A. chòn trịa- tròn trịa ____________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố thực hành đo khối lượng với đơn vị kg; giải toán - Rèn kĩ năng làm toán có kèm theo đơn vị kg, giải toán. - Bồi dưỡng khả năng tự học, hợp tác, chia sẻ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng. - GV n/xét HĐ2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. HĐ3. Thực hành Bài 1: tính 9 kg + 32 kg = 37 kg + 15 kg = 27 kg + 16 kg = 42 kg + 36 kg = 53 kg - 21 kg = 78 kg - 35 kg = - GVchữa bài - n/ xét củng cố cách làm toán có kèm theo đơn vị kg. Bài 2: Điền dấu >, <, = 7 kg +3 kg 9 kg 4kg + 15kg 9 kg + 20 kg 6 kg + 21kg 21kg 5 kg + 7 kg7 kg + 9kg - GV nhận xét, củng cố cách so sánh Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 68 kg gạo. Buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 15 kg gạo. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu kg gạo? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Trình bày bài toán bằng mấy bước? Bài 4: Tóm tắt: Anh cân nặng : 37 kg Em cân nhẹ hơn anh: 6 kg Em cân nặng: .kg ? *Cách làm tương tự như bài 3 - GV thu bài - nx. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. 39 kg + 7kg = 47 kg + 24 kg = - HS làm vào bảng con - Gọi 2 hs làm bảng. - HS làm vào bảng con - Gọi 2 hs làm bảng. - HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - 1 hs chữa bài - HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - 1 hs chữa bài. __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 Toán 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5 I. Mục tiêu: - HS biết dựa vào các bảng cộng đã học, tự lập được bảng cộng 6. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, kĩ năng so sánh số. - Biết trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn; yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: - GV: BP - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gọi hs đọc bảng cộng 9, 8, 7/ NX - GV GT bài mới HĐ2. Lập bảng cộng 6 * HD HS lập trên cơ sở các bảng cộng HS đã được học: - GV yêu cầu hs nêu các phép cộng: 9+ 6, 8 + 6 , 7 + 6 - Yêu cầu hs lập tiếp các phép cộng còn lại trong bảng 6 cộng với một số. HĐ2. Luyện tập Bài 1(34): Tính nhẩm *Củng cố bảng cộng 6 Bài 2(34): Tính - Gv nhận xét, củng cố về đặt tính hàng dọc. Bài 3(34): Số 6 + = 11 + 6 =12 6 + =13 - GV kiểm tra, nhận xét Bài 5(34): >,<,= (BP) - Yêu cầu hs nhẩm, không ghi kq bên dưới Nêu kết quả, nêu cách làm. - Cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - GV nhận xét tuyên dương HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - 3 hs đọc to/ lớp nghe/ góp ý - HS nêu - Trao đổi, chốt: 6+ 5 = 11, 6 + 6 = 12 - HS đọc toàn bộ các phép cộng trong bảng 6 cộng với một số(đọc thuộc) - HS nhẩm kq bằng cách viết nhanh vào sgk - Nêu kq nối tiếp, đọc lại ĐT,CN - HS nêu yêu cầu - HS làm sgk, trao đổi, chốt kq - HS nhẩm rồi viết số vào chỗ chấm trong sgk, trao đổi, chốt kq - HS làm vào vở 7 + 6 6 + 7 8 + 8 7 + 8 6 + 9 -5 ..11 8 + 6 – 10 3 - 2 đội hs tham gia chơi -Nhắc lại nội dung bài học ______________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Củng cố vốn từ về các môn học. Từ chỉ hoạt động - Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động. Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. - HS biết chia sẻ, hợp tác trong học tập; yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài 4, tranh sgk - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gv ghi bảng: Bé Uyên là học sinh lớp 1. Món ăn em thích là gà rán. - Nêu yêu cầu: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân. *Củng cố về mẫu câu: Ai(cái gì,con gì) là gì? - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(59) - Hãy kể tên các môn học ở lớp 2. - GV q/s, lắng nghe, trợ giúp, giải đáp thắc mắc của HS Bài 2(59): (tranh SGK) - GV ghi bảng: đọc sách, viết bài, dạy học, nói chuyện *Đây là những từ chỉ hoạt động (mô tả lại hoạt động của người) Bài 3(59): Đặt câu với từng từ vừa tìm được ở bài 2 - Nhận xét Bài 4(59): Chọn từ chỉ hoạt động để điền vào chỗ chấm(bảng phụ) a) Cô Tuyết Mai môn Tiếng việt. b) Cô bài rất dễ hiểu. c)Cô chúng em chăm học. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS trao đổi/ đặt câu hỏi: + Ai là học sinh lớp 1? + Món ăn em thích là gì? - HS nhận xét - Nghe GT - HS kể trong nhóm/ trao đổi/chốt kq - HS đọc trước lớp: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Nghệ thuật(Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công), Tiếng Anh. - HS quan sát tranh, tìm từ chỉ hoạt động trong mỗi bức tranh(HĐ nhóm) - Nêu kq/ nghe/bổ sung - HS đặt câu/ chia sẻ với bạn: Mai đang chăm chú đọc sách. Bạn Hùng đang viết bài. Bố em đang giảng bài cho em. Hai bạn đang nói chuyện với nhau. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, đọc những từ chỉ hoạt động: dạy, giảng bài, khuyên - Nêu lại nội dung bài học _____________________________________________ Chính tả (nghe - viết) CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả: Cô giáo lớp em. - Viết đúng các từ: thoảng, ghé, thăm. Làm đúng bài tập phân biệt ui/uy, iên/iêng - Rèn luyện khả năng lắng nghe, chia sẻ kết quả học tập; giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài 2 - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Yêu cầu hs viết chữ khó bài trước: rung động, trang nghiêm, lạ - GV nhận xét - Giới thiệu ghi đầu bài HĐ2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài chính tả - Khi cô dạy viết, nắng và gió làm gì? - Câu thơ nào cho biết bạn hs rất thích điểm 10 cô cho? - Yêu cầu hs tự nêu những chữ hay viết sai chính tả.VD: thoảng, ghé, ngắm - GV đọc từng câu - Đọc soát lỗi - Thu KT một số bài, nhận xét HĐ3. Luyện tập Bài 2(61): Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng - Gắn bảng phụ(sgk) - GV nhận xét và cho hs đọc lại Bài 3(61): Thi tìm nhanh các từ có tiếng mang vần iên/iêng - GV ghi bảng - Cho hs đọc đồng thanh HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con/ trao đổi/ sửa sai - 1,2 hs đọc lại - Nắng ghé vào cửa lớp, gió đưa thoảng hương nhài - Yêu thương em ngắm mãi - HS viết bảng con, bảng lớp từ khó/ góp ý/ sửa sai - HS viết bài vào vở bài - Đổi vở, soát lỗi - HS đọc yêu cầu - HSTL nhóm 2, viết vào vở bài tập - 1 hs làm bảng phụ - Gắn bảng, trao đổi/ chốt kq đúng - HS làm miệng, nêu nối tiếp - HS đọc ĐT: kiến trúc, cái giếng, tiến bộ, tiếng nói, bát miến, ăn kiêng - Nêu nội dung bài học ___________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện đọc thành thạo, trôi chảy các bài tập đọc đã học tuần 6. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, luyện đọc diễn cảm. - Bồi dưỡng năng lực hợp tác, chia sẻ, - Học sinh có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: - GV: BP - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Luyện đọc: - Gọi HS nêu các bài tập đọc đã học tuần 6. +? Những bài tập đọc này thuộc chủ điểm nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc. +GV gọi từng HS bốc thăm luyện đọc từng đoạn hoặc cả bài của 1 bài tập đọc đã được học ở tuần 6. - GV theo dõi cho điểm HS. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. VD bài: Ngôi trường mới toàn bài đọc giọng trìu mến thiết tha, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. *Trò chơi. - Hướng dẫn HS chơi theo từng cặp. HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 2 HS nêu: + mẩu giấy vụn + Ngôi trường mới + Mua kính - Trường học. - HS lên bảng bốc thăm, luyện đọc HS dưới lớp lắng nghe - nhận xét bạn đọc: tốc độ đọc HS luyện đọc diễn cảm 1 HS nêu tên bài tập đọc - 1 HS nêu ý nghĩa nội dung bài tập đọc đó - ngược lại. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn KỂ NGẮN THEO TRANH-LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I. Mục tiêu: - Biết dựa vào tranh kể lại câu chuyện có tên: Bút của cô giáo - Biết viết thời khóa biểu và thực hiện tốt thời khóa biểu. - Rèn luyện năng lực tự phục vụ, tự quản, học theo nhóm, biết chia sẻ với bạn; có ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh (SGK), thời khóa biểu. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(62): - GV giao nhiệm vụ, tổ chức cho HS học theo nhóm CT: - Yêu cầu hs quan sát tranh (SGK) và nêu nội dung tranh, dựa vào nd từng bức tranh và lời trong tranh, kể lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương những nhóm kể có sáng tạo *LH: Em đã bao giờ quên bút như bạn Nam trong bài chưa? Bài 2(62): Viết lại thời khóa biểu - Ngày mai có mấy tiết? Là những tiết nào? - Em cần thời khóa biểu để làm gì? HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học * Học theo nhóm CT: - HS quan sát và nêu nội dung từng tranh - Các nhóm thực hành kể - Một số nhóm kể trước lớp VD: Tranh 1: Trong giờ chính tả, Nam quên không mang bút Tranh 2: Cô giáo biết chuyện liền đưa bút cho Nam mượn Tranh 3: Hai bạn chăm chú viết bài Tranh 4: Bài viết hôm đó Nam được điểm 10 - HS TL - Đọc y/c - đọc thời khóa biểu hôm sau - Thời khóa biểu dùng để biết ngày mai có những tiết gì, chuẩn bị bài hôm sau. - Nhiều hs đọc trước lớp - Nhắc lại nội dung bài học ________________________________________________ Toán 26 + 5 I. Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 26 + 5. - Rèn kĩ năng giải toán, làm tính thành thạo. - Biết thực hiện đúng nhiệm vụ học tập trên lớp; thích học toán. II. Chuẩn bị: - GV: Thước chia vạch cm - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GT bài HĐ2.Giới thiệu phép tính 26 + 5 - Gv nêu bài toán có liên quan đến phép tính 26 + 5: *Đây là phép cộng có nhớ dạng 26 + 5 *Cho hs tự lấy ví dụ, thực hiện HĐ3: Luyện tập Bài 1(35): Tính - Yêu cầu hs làm sgk - Chữa bài, nhận xét Bài 3(35): Gọi hs đọc bài toán - Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm ra nháp - Cả lớp làm bài - Thu KT một số bài, nx *Củng cố dạng toán về nhiều hơn. Bài 4(35): Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - 3,4 hs đọc bài toán/ lớp nghe - HS nêu cách làm - HS đặt tính vào BC và tính/ trao đổi với bạn về cách t/h: 26 + 5 31 - Lấy VD khác cùng dạng và t/h - 2,3 hs đọc yêu cầu - 2hs làm bảng lớp/ góp ý/ chốt kq - Cả lớp đọc lại phép tính và cách làm 16 36 56 + 4 + 6 + 8 20 42 64 - HS đọc bài toán - HS tự TT và giải BT/ đổi vở KT Bài giải Tháng này tổ em được số lá cờ là: 16 + 5 = 21 (người) Đáp số: 21 người. - HS tự đo trong sgk/ trao đổi - Báo cáo kết quả - Nhắc lại nội dung bài học ____________________________________________ Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: Giúp HS - Xác định được các nhân vật có trong câu chuyện: Người thầy cũ. - Kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết dựng lại đoạn 2 theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo - Mạnh dạn trong giao tiếp, ngôn ngữ phù hợp,; kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh sgk, bảng phụ ghi yêu cầu - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. - Gọi hs kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn. - Giới thiệu bài qua tranh (sgk-57) HĐ2. Câu chuyện: Người thầy cũ có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? - Gắn bảng phụ ghi yêu cầu. - GV chia nhóm 3 - GV gợi ý bằng những câu hỏi để hs kể được tốt - Trong câu chuyện này nội dung chính của câu chuyện nằm ở đoạn nào? - Yêu cầu hs nhắc lại tên các nhân vật - Gọi 2 nhóm lên kể - GV nhận xét tuyên dương HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện này muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học - 4 hs kể nối tiếp - Nghe và góp ý cho bạn - HS quan sát tranh trong sgk, trao đổi, nêu: có 3 nhân vật: người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội. *Kể lại toàn bộ câu chuyện - Kể trong nhóm - Kể trước lớp/ góp ý * Dựng lại phần chính của câu chuyện - Đoạn 2 - Người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội - HS phân vai kể theo vai trong nhóm - Lần lượt các nhóm lên kể - Nhận xét/ góp ý - Phải biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ________________________________________________ Hoạt động tập thể RÈN KỸ NĂNG RỬA ẤM CHÉN I. Mục tiêu: Giúp HS - Học sinh biết rửa ấm chén sạch sẽ, gọn gàng - Học sinh có thói quen rửa ấm chén thường xuyên trong gia đình - Học sinh thích lao động và biết giúp đỡ cha mẹ một số công việc của gia đình II. Chuẩn bị: - GV: 1 bộ ấm chén, 1 mảnh vải mềm, chai nước rửa chén, 1 cái chậu - HS: Mỗi nhóm 1 bộ ấm chén, 1 mảnh vải mềm, 1 cái chậu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài: ? Em hãy kể tên 1 số công việc thường làm để giúp đỡ cha mẹ? GV bao quát các nhóm và lắng nghe các nhóm làm việc GV nhận xét và chốt các ý kiến của HS GV giới thiệu công việc rửa ấm chén HĐ2. GV hướng dẫn cách làm: ? Em đã bao giờ rửa ấm chén chưa? ? Em hãy kể lại từng việc làm đó? ? Em hãy nêu các bước rửa ấm chén? GV củng cố và chốt lại các bước rửa ấm chén: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Rửa ấm chén Bước 3: Tráng và sắp xếp gọn gàng - Khi rửa ấm chén các em cần lưu ý gì? - Để rửa ấm chén các con làm như thế nào? HĐ3. Thực hành GV bao quát các nhóm khen ngợi nhóm thực hành tốt. Hướng dẫn cho em còn lúng túng HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà thực hành trong gia đình - HS hoạt động nhóm đôi - HS kể cho nhau nghe trong nhóm - Đại diện từng nhóm trả lời - HS nhận xét - Quét nhà, rửa ấm chén, gấp quần áo. - HS phát biểu cá nhân - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trả lời trước lớp HS lớp nhận xét. - HS nhắc lại các bước thực hiện rửa ấm chén. - Rửa nhẹ tay không để xây xát hoặc sứt mẻ chén và xuyến. - HS thảo luận nhóm 4 1. Xả 1 chậu nước 2. Thấm ướt giẻ mềm 3. Cho 1chút nước rửa chén vào bát nước nhỏ rồi khuấy tan nước rửa. 4. Rửa nhẹ tay từ xuyến đến hết các chén và thả vào chậu nước. 5. Xả nước rửa thật sạch. 6. Xếp gọn gàng ấm chén vào khay. - HS hoạt động nhóm 6 Các nhóm thực hành rửa ấm chén của nhóm mình KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 7 I. Mục tiêu: Giúp HS - Mọi thành viên trong lớp nắm được kết quả học tập, rèn luyện của mình, của bạn trong tuần 7; - Cùng nhau thống nhất, đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 8 - Rèn luyện năng lực tự quản và giao tiếp, hợp tác cho HS - Hình thành và phát triển các phẩm chất trung thực, kỉ luật, đoàn kết, tự tin, tự chịu trách nhiệm, II. Chuẩn bị: ND SH III. Nội dung:(Chủ tịch HĐTQ điều hành) HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 7 1/ Đại diện các ban lên báo cáo các hoạt động trong tuần 7 2/ Cá nhân phát biểu ý kiến: 3/ Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung: * Ưu điểm: . * Tồn tại: * Tuyên dương: .. * Nhắc nhở:. 4/ GVCN phát biểu: HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 8: - Tiếp tục thực hiện tốt mọi quy định của trường, lớp: + Nề nếp ra vào lớp + Nề nếp truy bài + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng + An toàn giao thông - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng: + Học tập theo nhóm cộng tác + Ăn, ngủ gọn gàng, sạch sẽ + Biết chào hỏi, không nói bậy, HĐ3: Văn nghệ Ôn toán luYÖn tËp I.Môc tiªu - Củng cố bảng cộng 6, củng cố về giải toán có đơn vị ki-lô-gam - Rèn kĩ năng giải toán, làm tính thành thạo. - Biết trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn. Giáo dục hs yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: BC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Ôn bảng cộng 6 HĐ2.Luyện tập Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1. Kết quả của phép tính 6 + 7 là A. 13 B. 23 C.33 2. Ba số nào dưới đây lập thành phép tính đúng: A. 5,6,12 B.6, 8 , 14 C.7, 6 , 12 3.Kết quả của phép tính 5 + 6 bé hơn số nào? A. 11 B. 12 C.10 Bài 2:Tính a) 22 + 26 + 6 = b) 78 – 32 + 6= = = Bài 3: Đ/S 7 + 26 = 33 6 + 9 = 15 6 + 18 = 24 16 + 14 = 30 *Củng cố cách tính Bài 4: Lớp 2B nộp được 16 kg giấy vụn. Lớp 2A nộp nhiều hơn lớp 2B 6 kg giấy vụn .Hỏi lớp 2A nộp được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn? - Gọi hs đọc bài toán, tự tóm tắt - Nêu dạng toán - Yêu cầu hs làm vào vở - Thu bµi, nhận xét *Củng cố dạng toán về nhiều hơn. HĐ3.Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học - HS đọc CN,ĐT - HS làm bài - Nhẩm ghi kết quả vào bảng con - Giơ bảng, nhận xét 1. A.13 2. B. 6 , 8 , 14 3.B. 12 - HS làm vở - Chữa bài, nhận xét - HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét - 2,3 hs đọc bài toán, tóm tắt ra nháp - HS nêu dạng toán - HS làm bài vào vở, 1hs chữa bài Bài giải Lớp 2A nộp được số ki-lô-gam giấy vụn là: 16 + 6 = 22 (kg) Đáp số: 22 kg giấy vụn __________________________________________________________________Tập đọc THỜI KHÓA BIỂU I.MỤC TIÊU -Đọc đúng thời khóa biểu,biết nghỉ đúng sau các dòng ,cột.Đọc rõ ràng,rành mạch,dứt khoát. -Hiểu tác dụng của thời khóa biểu,giúp hs theo dõi được các tiết học trong từng buổi,từng ngày. -Giáo dục học sinh có thói quen sử dụng thời khóa biểu để chuẩn bị bài vở tốt II.ĐỒ DÙNG -Bảng phụ kẻ sẵn thời khóa biểu,thời khóa biểu của lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC Hoạt động Gv Hoạt động HS 1.KTBC -Gọi hs đọc bài :Người thầy cũ -Nhận xét,cho điểm 2.Bài mới:Giới thiệu -Gv gắn bảng phụ:GV đọc mẫu Thời khóa biểu theo 2 cách Cách 1: đọc theo từng ngày(thứ,buổi,tiết) Cách 2:đọc theo buổi,thứ tiết a)Luyện đọc theo trình tự:Thứ/buổi/tiết -GV chỉ thức trên TKB để hs đọc -Nhận xét b)Luyện đọc theo trình tự buổi /thứ/tiết -GV chỉ thước vào thời khóa biểu phóng to trên bảng để hs đọc c)Thi tìm môn học -GV hướng dẫn cách thi -Nhận xét,tuyên dương 3.Tìm hiểu bài -Đọc và ghi lại số tiết học chính(ô màu hồng),số tiết học bổ sung(ô màu xanh) và số tiết học tự chọn(ô màu vàng). *Liên hệ:Thời khóa biểu của lớp em -Gọi hs đọc to,so sánh thời khóa biểu trong bài. -Em cần thời khóa biểu để làm gì? *LH: Em có thói quen sử dụng thời khóa biểu ntn? 4.Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài -Nhắc hs rèn luyện thói quen sử dụng TKB -3,4 hs đọc bài -HS lắng nghe -HS đọc cá nhân,theo nhóm,thi đọc giữa các nhóm -HS đọc cá nhân ,theo nhóm,thi đọc giữa các nhóm -HS thi cá nhân VD: HS1: thứ 2,buổi sáng tiết 3 HS2: Thể dục -3 hs đọc bài,ghi vào bảng nhóm -Đọc trước lớp -2,3 hs đọc và so sánh xem có gì khác -Để biết lịch học,chuẩn bị bài ,mang sách vở cho đủ,đúng. -HS tự trả lời Toán KI – LÔ – GAM I.MỤC TIÊU: Giúp HS -Có biểu tượng về nặng hơn,nhẹ hơn. -Nhận biết về đơn vị :Ki-lô-gam,biết đọc ,viết tên gọi và kí hiệu của ki-lô-gam(kg). -Biết làm các phép tính cộng,trừ với các số kèm theo đơn vị ki-lô-gam. -Giáo dục hs yêu thích môn toán. II.ĐỒ DÙNG -Cân đồng hồ,(hoặc cần bàn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài mới: a) Giới thiệu vật nặng,nhẹ,chiếc cânĐH -Gv cho hs nhấc 2 chiếc cặp sách và so sánh xem chiếc nào nặng ,chiếc nào nhẹ. -Tiếp tục lại cho hs so sanh 1 quyển vở và 1 quyển sgk toán rồi nói. -GV: Trong thực tế có vật nặng hơn hoặc nhẹ hơn vật khác.Muốn biết vật nặng ,nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. *GV đưa ra chiếc cân đồng hồ(loại cân thông dụng nhất ) b) Giới thiệu ki-lô-gam -GV nêu :Cân các vật xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là ki-lô-gam.Viết tắt là kg(Viết bảng) 2.Luyện tập Bài 1: Tính -6kg + 20 kg = 35 kg – 25 kg = 47 kg + 18 kg = 56 kg – 10 kg = *Củng cố cách cộng ,trừ có đơn vị kg Bài 3: -Gọi hs đọc bài toán,nêu dạng toán,cách giải -Yêu cầu hs làm vở,thu chấm -Nhận xét tuyên dương *Củng cố dạng toán tìm tổng 3.Củng cố - Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét giờ học -HS dùng 2 tay để cảm nhận xem chiếc cặp nào nặng chiếc cặp nào nhẹ. -Nhiều HS nêu kq -HS cầm lên 2 tay tự cảm nhận và nêu kq -HS lên cân 2 chiếc cặp,quyển vở và quyển sgk toán -HS trả lời lại một cách chính xác nhất. -HS đọc ki-lô-gam-kg -HS đọc yêu cầu -HS làm bảng con -HS đọc bài toán ,nêu tóm tắt ,dạng toán -HS làm bài vào vở Bài giải Cả hai bao cân nặng số ki-lô-gam là: 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số: 35 kg Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Giúp hs làm quen với chiếc cân ,biết sử dụng cân. -Rèn kĩ năng làm tính và tính giải toán kèm theo đơn vị ki-lô-gam. -Giáo dục hs yêu thích môn toán. II.ĐỒ DÙNG -Một chiếc cân đồng hồ,túi gạo,chai nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC -Để cân các vật nặng nhẹ ta dùng đơn vị nào? -Viết đơn vị kg ra bảng con -GV nhận xét tuyên dương 2. Luyện tập Bài 1,2: Cho hs thực hành cân một số đồ mà đã chuẩn bị sẵn -GV yêu cầu hs thực hành theo nhóm *Củng cố cách cân Bài 3:Tính -Yêu cầu hs làm bảng con -Gv nhận xét *Củng cố về phép cộng,trừ có đơn vị kg Bài 4: Gọi hs đọc bài toán -Yêu cầu hs nêu tóm tắt ,dạng toán,cách giải -Cho hs làm vào vở -Thu chấm một số bài ,nhận xét *Củng cố dạng toán tìm một số Bài 5: Gọi hs đọc bài toán -Yêu cầu hs tóm tắt,nêu dạng toán -Yêu cầu hs làm bài vào vở -Thu chấm một số bài,nhận xét *Củng cố dạng toán về nhiều hơn 3.Củng cố - Dặn dò: -Tóm tắt nội dung -Nhận xét giờ học -HSTL: đơn vị ki-lô-gam -Ki-lô-gam viết tắt là kg -Lớp viết bảng con,1 hs viết bảng lớp -Nhận xét -HS thực hành theo nhóm -Báo cáo kết quả -HS làm bảng con,bảng lớp -hs làm vào sgk,1hs làm bảng phụ -nhận xét -HS đọc bài toán,nêu tóm tắt,dạng toán -HS làm bài vào vở Bài giải Mẹ mua về số ki-lô-gam gạo nếp là: 26 – 16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg -HS đọc bài toán,1hs lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng -HS làm vở Bài giải Con ngỗng cân nặng số ki-lô-gam là: 2 + 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ I.MỤC TIÊU -Xác định được các nhân vậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT7.doc