Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Mai

TIẾT 2: TN-XH : Đề phòng bệnh giun

A / MỤC TIÊU :

 - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.

 * Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe.

* GD KNS: KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun; KN làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.

B/ CHUẨN BỊ:

- Các hình SGK.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
100 - Nhắc lại - Quan sát, nhận xét + Ly lớn. (HT-CHT) + Ly nhỏ. (HT-CHT) + Ly nước có ít nước hơn bình nước và ngược lại. (HT-CHT) - Theo dõi - Đọc đồng thanh đơn vị đo thể tích lít và nắm kí hiệu: l - Quan sát và trả lời: Ca chứa 1 lít nước. - Đọc 1l, 2l (HT-CHT) - Đọc yêu cầu của bài. - Tự làm bài vào sách và đổi để kiểm tra lẫn nhau. - Nêu lại kết quả. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Thực hiện vào bảng – trình bày.(HT-CHT) a/ 15 l + 5 l = 20 l b/ 17 l – 6 l = 11 l 18 l – 5 l = 13 l Nhận xét - Nêu đề bài - Thực hiện bài. (HT) Số lít nước mắm cả 2 lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27 ( lít ) Đáp số: 27 lít Nhận xét. - Nêu và viết kí hiệu lít trên bảng con. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Đạo đức : Chăm chỉ học tập (tiết 1) A / MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. * Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. B/ CHUẨN BỊ: Vở bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu những việc nhà đã làm ? Nhận xét 2/ GTB: “ Chăm chỉ học tập “ Hoạt động 1: Xử lý tình huống. a) Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ việc học. b) Cách tiến hành: - Nêu tình huống và hướng dẫn cho thảo luận: Bạn trong tranh đang làm bài, thì bạn đến rủ đi chơi. Nếu em là bạn, em phải làm gì khi đó? - Thời gian thảo luận 4 phút. Kết luận: Khi đang học, các em phải hoàn thành công việc, như thế mới là chăm chỉ học tập. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. a) Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ đúng trước những biểu hiện của chăm chỉ học tập. b) Cách tiến hành: - Làm cá nhân khoảng 3 phút: HS đánh dấu vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập. - GV đọc từng ý kiến. và học sinh giơ biển màu theo ý kiến của mình. - Nhận xét - Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đạt kết quả tốt. Bố mẹ vui lòng. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân a) Mục tiêu: HS nêu được những việc làm thể hiện sự chăm chỉ học tập. b) Cách tiến hành: - Y/c HS nêu những việc làm thể hiện chăm chỉ học tập. - Kết quả sẽ thế nào ? Kết luận: GV khen ngợi những HS biết chăm chỉ học tập. Nhắc nhở những HS khác biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại: 1. Nêu một vài biểu hiện của việc chăm chỉ học tập? 2. “Chăm chỉ học tập” có lợi ích gì? - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Quét nhà, rửa chén, xếp quần áo Nhắc lại - Lắng nghe và về nhóm. - Thảo luận theo cặp về các tình huống. + 2 bạn sắm vai, trình diễn: – Cả lớp nhận xét. - Vài HS nhắc lại - Làm việc cá nhân theo nội dung trong vở bài tập. - Bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu. + Ý a, b, d, đ là đúng. + Ý c là sai. - Lắng nghe. - Có ích lợi là học mau tiến bộ, học giỏi. Bố mẹ vui lòng. Bạn bè yêu mến. (HT) - Nhắc lại. - Tự liên hệ – nêu + Chăm chú nghe thầy cô giảng bài. + Làm bài tập ở nhà đầy đủ. + Tự rèn đọc thêm ở nhà. - Có tiến bộ rõ - Nhận xét. - Lắng nghe. - Vài HS nhắc lại. ************************************ Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018. Tiết 1: SHS ................................................................................. Tiết 2: Toán : Luyện tập A / MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Bài tập cần làm: B1; B2; B3. B/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho hs làm Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập ” * Bài 1 : Cho đọc yêu cầu Làm việc cá nhân. Nhận xét, sửa chữa * Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Yêu cầú thực hiện bảng con. - Nhận xét * Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề toán. -Hướng dẫn HS tìm hiểu tóm tắt SGK. -Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài toán. - Nêu lời giải khác. - Nhận xét và chỉnh sửa nếu có. 3 – Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại đơn vị đo thể tích, viết kí hiệu lít. - Về ôn lại bài - Nhận xét tiết học. - Trình bày: 10 l + 6 l = 16 l 9 l + 8 l = 17 l Nhắc lại - Nêu yêu cầu - 3 hs CHT lên bảng làm, các hs khác làm vào sách. Nhận xét - Đọc yêu cầu - Lớp thực hiện bảng con. a- 6l b- 8l c- 30l - 1 HS đọc đề toán. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Lớp thực hiện vào vở. -1 HS HT lên bảng giải : Bài giải Số lít dầu thùng thứ hai có là: 16 – 2 = 14 (lít) Đáp số: 14 lít - Nhận xét và nêu lời giải khác. - Vài HS nêu. --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện: Ôn tập tiết 3 A.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3). B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 3” a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.( 4HS) - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 3. - Nhận xét b/ Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật. B2/ 71- Cho đọc yêu cầu - H.dẫn làm bài. Cho thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét. c/ Ôn luyện về cách đặt câu kể về con vật, đồ vật, cây cối. B3/ 71 - Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện cá nhân - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập – Tiết 4”. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH Nhắc lại - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu - 2 HS đọc bài : Làm việc thật là vui. - Thực hiện làm bài theo nhóm. Đại diện trình bày. + Từ ngữ chỉ sự vật: Đồng hồ, gà trống, con tu hú, con chim, cành đào, Bé. + Từ ngữ chỉ hoạt động: Báo phút, báo giờ, gáy vang, kêu tu hú, bắt sâu, bảo vệ, báo trời sáng, nở, đi, quét, nhặt, chơi. - Đọc yêu cầu - Thực hiện vào vở BT. Trình bày, n/x. + Cây mít nhà em trái sum sê. + Con mèo bắt chuột rất giỏi. + Em thích nghe kể chuyện cổ tích. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (tập chép): Ôn tập tiết 4 A.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe – viết chính xác, trình bài đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút. * HS HT viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ đạt trên 35 chữ / 15 phút. B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ GTB: “Ôn tập –Tiết 4” a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 4 Nhận xét b/ Viết chính tả: B2/ 71: GV nêu yêu cầu - GV đọc bài “ Cân voi” -Giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. -Bài này nói lên nội dung gì? -HD viết từ khó: sứ thần, sai, dắt voi, xuống thuyền. -GV đọc bài - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng. - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH Nhắc lại - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS đọc lại bài. - Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh. - HS phân tích, viết bảng - Nghe- viết bài vào vở - Soát lỗi.. --------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: GÊP THUYÒN PH¼NG §¸Y Cã MUI ( T1) A/ MỤC TI£U : - BiÕt c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui . - GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng . Víi HS khÐo tay : GÊp ®­îc thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. Hai mui thuyÒn c©n ®èi. C¸c nÕp gÊp ph¼ng, th¼ng . ** GD SDNLTK&HQ: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền( gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng , dầu. B/ CHUẨN BỊ: GV : MÉu thuyÒn gÊp s½n, giÊy mµu, tranh minh ho¹ qui tr×nh gÊp. HS : giÊy mµu, kÐo, hå, ch×. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc I/ KTBC : + KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs. + NhËn xÐt. II/ DẠY BÀI MỚI: 1/ G thiÖu : GV giíi thiÖu vµ ghi b¶ng. 2/ H­íng dÉn: @ Quan s¸t nhËn xÐt. + Cho quan s¸t 2 mÉu thuyÒn vµ nªu nhËn xÐt gi÷a sù gièng vµ kh¸c nhau. + H·y nªu chiÕc thuyÒn gåm cã nh÷ng g× ? + ChØ vµo tranh vµ giíi thiÖu c¸ch gÊp : gÊp t­¬ng tù nh­ gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui chØ kh¸c b­íc t¹o mòi thuyÒn. + GV lµm mÉu b­íc t¹o mòi thuyÒn. + H­íng dÉn c¸ch gÊp. B­íc 1 : GÊp gièng thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui, chØ chó ý gÊp 2 ®Çu tê giÊy vµo 2 ; 3 « li. C¸c b­íc tiÕp theo t­¬ng tù gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. B­íc 4 : Dïng ngãn tay n©ng phÇn giÊy ë 2 ®Çu thuyÒn lªn ( h×nh 12). ®­îc thuyÒn ( H13 + Theo dâi hs thùc hiÖn, h­íng dÉn thªm. Sau ®ã cho th¸o ra vµ gÊp l¹i. + §Ó dông cô lªn bµn. Nh¾c l¹i tùa. + Quan s¸t vµ nhËn xÐt: Gièng nhau, chØ kh¸c lµ cã mui vµ kg«ng cã mui. + m¹ng thuyÒn, ®¸y, mòi, mui thuyÒn. + Quan s¸t vµ lµm theo. + Th¸o vµ gÊp l¹i. III/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: ThuyÒn dïng ®Ó lµm g× ? DÆn hs vÒ xem l¹i c¸c h×nh vÏ c¸c b­íc thùc hiÖn ®Ó tiÕt sau häc thùc hµnh. GV nhËn xÐt tiÕt häc. ------------------------------b³³b--------------------------- Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018. TIẾT 1: Tập đọc : Ôn tập tiết 5 A.MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2) B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 5 ” a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 5. Nhận xét b/ Ôn kĩ năng kể theo tranh. B2/ 72 - Cho đọc yêu cầu -H.dẫn quan sát tranh và trả lời nội dung của từng tranh. +Tranh 1: Hằng ngày, ai đưa Tuấn đến trường? + Tranh 2: Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được? + Tranh 3: Tuấn làm gì để giúp mẹ? + Tranh 4: Tuấn đến trường bằng cách nào? - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng. - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH Nhắc lại - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu - Quan sát 4 bức tranh và trả lời tạo thành câu chuyện + Hằng ngày, mẹ Tuấn đưa Tuấn đến trường. ( 3 HS) + Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được vì mẹ bị bệnh. (3 HS) + Tuấn rót nước cho mẹ uống, đắp khăn nóng lên trán cho mẹ bớt nóng. (3 HS) + Tuấn đi bộ đến trường học.( 3 HS) - Từng cặp hỏi- đáp nhau.. + Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn đi học. Hôm nay, mẹ bị bệnh nằm ở nhà. Tuấn rót nước cho mẹ uống thuốc. Sau đó, Tuấn đi bộ đến trường. - Vài HS thực hiện. ----------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2: TN-XH : Đề phòng bệnh giun A / MỤC TIÊU : - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. * Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. * GD KNS: KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun; KN làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. B/ CHUẨN BỊ: - Các hình SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : GV cho hs nêu tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? Nhận xét 2/ GTB: “ Đề phòng bệnh giun “ Hoạt động 1: Bệnh giun và tác hại của nó. a) Mục tiêu: HS nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun. Biết nơi giun thường sống trong cơ thể người. Nêu được tác hại của bệnh giun. b) Cách tiến hành: - Nêu cho hs nắm: Nếu chúng ta bị đau bụng, đi cầu ra giun, buồn nôn và chóng mặt. Đó là triệu chứng bị nhiễm giun. + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ? + Nêu tác hại của giun gây ra ? Kết luận: Giun thường sống ở trong ruột, dạ dày, gan của người. Chúng hút chất bổ trong cở thể người mà sống. Người bi bệnh giun thường gầy, xanh xao và mệt mỏi. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây bệnh giun. a) Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể. b) Cách tiến hành: - Cho hs thảo luận nhóm theo câu gợi ý. + Trứng giun lây lan bằng cách nào ? + Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào ? Nhận xét. Kết luận: + Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi tiêu bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất, hoặc theo ruồi đi khắp nơi + Hình vẽ thể hiện trứng giun có thể vào cơ thể bằng các cách Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phònh bệnh giun. a) Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện, ăn chín, uống sôi, giữ vệ sinh nhà ở b) Cách tiến hành: - Cho thảo luận nhóm: + Làm thế nào để đề phòng bênh giun? Kết luận: Để ngăn ngừa bệnh giun chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống,: ăn chín, uống nước để nguội, không đề ruồi đậu vào thức ăn; giữa vệ sinh cá nhân, đặt biệt rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện bằng nước sạch và xà phòng, thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để cho trứng giun và các mầm bệnh có nơi ẩn nấp. Để ngăn ngừa không cho phân rơi vãi hoặc ngắm vào đất hay nguồn nước, cần làm hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, . 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở HS nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ dẫn; kể lại nguyên nhân và cách phòng cho người nhà biết về bệnh giun. - Về ôn lại bài và áp dụng cách phòng bệnh vào cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Giúp ta có nhiều sức khỏe, không bị bệnh. - Nhắc lại - Theo dõi và nắm. + Sống nhiều nơi như ruột, dạ dày, gan. + Hút chất bổ trong cơ thể. (HT) + Gầy, xanh xao, mệt mỏi. (HT) - Lắng nghe và lặp lại. - Thảo luận cặp và trình bày (KN làm chủ bản thân) + Xâm nhập vào đất, nguồn nước, ruồi nhặng + Không rửa tay khi ăn, uống nước không sạch. - Lắng nghe. - Thảo luận và trình bày. (KN ra quyết định) + Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện. Luôn cắt móng tay gọn gàng. + Cần giữ vệ sinh trong ăn uống. + Tiểu tiện trong hố xí, hợp vệ sinh. + Giữ nhà cửa sạch sẽ - Lắng nghe. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục: GV chuyên dạy ................................................................................. Tiết 4: Toán : Luyện tập chung A / MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng. - Bài tập cần làm: B1(dòng 1,2); B2 ; B3 (cột 1,2,3) ; B4. B/ CHUẨN BỊ: C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung ” * Bài 1 : Cho đọc yêu cầu Làm việc cá nhân ( dòng 1,2 ). Nhận xét, sửa chữa * Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Gợi ý thực hiện miệng. Nhận xét * Bài 3: Nêu đề bài ( cột 1,2,3 ). - Cho hs thi đua giữa 3 tổ Nhận xét * Bài 4: - Gợi ý cho hs nắm - Nêu lời giải khác. - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại đơn vị đo khối lượng, thể tích. - Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bảng cộng 7, 1 HS đọc bảng cộng 8. Nhắc lại - Nêu yêu cầu - Nêu miệng, cả lớp nhận xét 5 + 6 = 11 16 + 5 = 21 40 + 5 = 45 4 + 16 = 20 8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 30 + 6 = 36 3 + 47 = 50 - Đọc yêu cầu - Nêu miệng: 45 kg ; 45 l (HT-CHT) Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài. - Đại diện 3 tổ thi đua cả lớp nhận xét (HT) Số hạng 34 45 63 Số hạng 17 48 29 Tổng 51 93 92 - Đọc đề bài - Giải bài vào vở : Bài giải: Số kg gạo của 2 lần bán được là: 45 + 38 = 83 ( kg ) Đáp số: 83 kg - Nhận xét - HS nêu. Tiết 5: Chính tả : Ôn tập tiết 6 A.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT 3) B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 6” a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 6 Nhận xét b/ Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện theo nhóm cặp Nhận xét. c/ Ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - Cho đọc yêu cầu. - Cho thực hiện nhóm 4 khoảng 4 phút. - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng. - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Nhắc lại. - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu - 2 bạn cùng bàn thực hiện. + Cảm ơn bạn đã giúp mình. + Xin lỗi cậu, tớ vô ý quá ! - Đọc yêu cầu. - Thực hiện nhóm. Trình bày, nhận xét. + ..mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ ?........lúc mơ, - Vài hs thực hiện. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018. Tiết 1: Thể dục: Gv chuyên dạy. ............................................................ Tiết 2: Tập viết : Ôn tập tiết 7 A. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3) B. CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 7” a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 7. - Nhận xét b/ Ôn luyện cách tra mục lục sách. B2/ 73 - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày. - Nhận xét d/ Ôn cách nói lời mời, yêu cầu, đề nghị. B3/ 73 - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng. - Về ôn lại bài và chuẩn bị “ Ôn tập tiết 8” - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Nhắc lại. - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Thực hiện nhóm dựa vào mục lục ở cuối sách để nêu tên các bài ở tuần 8 . - Đọc nối tiếp tên các bài. - Đọc yêu cầu - Thực hiện nêu miệng. Nhận xét a/ Mẹ ơi ! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô nhân ngày 20 / 11 mẹ nhé. b/ Để chào mừng ngày 20 / 11 mời bạn Lan hát bài “ Bụi phấn”. c/ Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cho em. - HS thực hiện. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán : Ôn tập A / MỤC TIÊU: - HS thuộc được các bảng cộng đã học. - Dựa vào các bảng cộng đã học để tính và đặt tính đúng. - Biết giải một bài toán với một phép tính cộng. - Bài tập cần làm 1, 2, 3. B/ CHUẨN BỊ: - Các dạng bài toán. Bảng tóm tắt bài toán giải có lời văn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ KTBC: Đặt tính rồi tính: 35 + 47 9 + 56 - Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập” Luyện tập - Thực hành các bài tập sau: * Bài 1 : Tính nhẩm 9 + 2 = 8 + 3 = 7 + 4 = 6 + 5 = 9 + 3 = 8 + 4 = 7 + 5 = 6 + 6 = 9 + 4 = 8 + 5 = 7 + 6 = 6 + 7 = 9 + 5 = 8 + 6 = 7 + 7 = 6 + 8 = 9 + 6 = 8 + 7 = 7 + 8 = 6 + 9 = 9 + 7 = 8 + 8 = 7 + 9 = 9 + 8 = 8 + 9 = 9 + 9 = - Nhận xét * Bài 2: Đặt tính rồi tính. a) 36 + 8 b) 42 + 39 c) 17 + 28 d) 69 + 8 - Nhận xét * Bài 3 : Bài toán có lời văn: Chị hái được 37 bông hoa, mẹ hái được nhiều hơn chị 34 bông hoa. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu bông hoa? - HD tìm hiểu bài, tóm tắt và giải bài toán. - Giải toán vào vở. - Nêu lời giải khác. - Nhận xét và chỉnh sửa nếu có. 3/- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại bảng cộng đã học. - Về làm lại các bài toán làm sai. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Nhắc lại - Đọc yêu cầu - CHT: Nêu kết quả nối tiếp nhau - Đọc thuộc lòng CN- ĐT. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con. HT làm bảng lớp. - Nhận xét. - Đọc bài toán. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Làm cá nhân vào vở, 1 HT làm bảng lớp. Bài giải Số bông hoa mẹ hái được là: 37 + 34 = 71 (bông hoa) Đáp số: 71 bông hoa - Nêu lời giải khác. --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu : Ôn tập tiết 8 A.MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết giải ô chữ để tham gia trò chơi ô chữ (BT2). B.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - Vở bài tập, bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 7” a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 8. - Nhận xét b/ Trò chơi ô chữ. B2/ 74 - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân điền từng dòng 1 theo gợi ý. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc từ xuất hiện theo cột dọc: - Nhận xét, tuyên dương. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng. - Về ôn lại bài và chuẩn bị “Ôn tập tiết 9”. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Nhắc lại. - Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài. - Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân – lớp. + Dòng 1: Phấn. + Dòng 2: Lịch. + Dòng 3: Quần. + Dòng 4: Tí Hon. + Dòng 5: Bút. + Dòng 6: Hoa. + Dòng 7: Tư + Dòng 8: Xương. + Dòng 9: Đen. + Dòng 10: Ghế. - Nhận xét từng dòng theo lượt giải. - HS giơ tay để đọc từ ở cột dọc: Phần thưởng. - Nhận xét, tuyên dương. - Vài HS đọc. ------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: HĐNGLL: Luyện đọc A. Mục tiêu: - Làm được các bài tập 1, 2, 3/40. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu mẫu của bài tập 2. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Giới thiệu bài: Tiết: Luyện đọc - Viết bảng tên bài: Ôn tập tiết 1. 3. HD luyện đọc: 3.1: Bài tập 1: - GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi: - Vài học sinh đọc CN-Lớp đọc thầm. - Bạn Na được thưởng vì điều gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa nếu có. 3.2: Bài tập 2: - GV treo bảng phụ viết bài tập 2/40. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV treo câu mẫu: Na là một cô bé tốt bụng. - Vài HS đặt trước lớp. - Làm bài cá nhân. - Nhận xét. 3.3: Bài tập 3: - GV treo bảng phụ bài tập 3. - Bài 3 yêu cầu gì? - Y/c HS mở mục lục sách tuần 7 và làm vào SGK khoảng 3 phút. - Gọi vài HS nêu đáp án. - Các em dùng bảng con viết chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Đặt một câu có từ tốt bụng. - Về nhà, tập đọc lại bài và chuẩn bị tiết luyện viết. - Nhận xét tiết học. - Tham gia theo hướng dẫn. - Quan sát bảng phụ và mở sách giáo khoa/17. - Vài HS đọc cá nhân. - Bạn Na được thưởng vì tấm lòng tốt bụng. - Đọc ĐT và viết đáp án vào sách. - Quan sát. - Quan sát. - 2HT đặt câu trước em. - Làm bài cá nhân khoảng 3 phút. - HS đọc trước lớp. - Nhận xét. - Quan sát. - Nêu yêu cầu. - Làm cá nhân. - Nêu đáp án: a) Tên bài Tập đọc thứ ba trong tuần: Cô giáo lớp em. b) Nội dung của bài Tập viết: Chữ hoa E, Ê. c) Bài Chính tả thứ nhất ở trang: 57. d) Nội dung bài Tập làm văn: Kế ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu. - Nhận xét. - Vài HS nêu. ................................................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018. Tiết 1: Hát nhạc: Gv chuyên dạy ....................................................................................... Tiết 2: Mĩ thuật: Gv chuyên dạy. ...................................................................................... Tiết 3: Toán : Tìm một số hạng trong một tổng A/ MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x +a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Bài tập cần làm: bài1 (a, b, c, d, e); bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3. B/ CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa như phần bài học, bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài: “Tìm một số hạng trong một tổng” a/ Tìm một số hạng trong một tổng. - Treo lên bảng hình vẽ - Nêu : + Hình chữ nhật bên trái có mấy ô vuông ? + Hình vuông bên phải có mấy ô vuông? + Cả hai hình có mấy ô vuông? + Em làm tính gì? 6 bằng 10 trừ mấy ? 4 bằng 10 trừ mấy ? - H.dẫn rút ra kết luận. - H.dẫn thay bằng chữ x để tìm. + Cho HS quan sát như hình vẽ thứ hai. + Nêu: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp? + Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi đó là x. + Lấy x + 4 tức là lấy số ô vuông chưa biết cộng với số ô vuông đã biết, tất cả có 10 ô vuông, ta viết : x + 4 = 10 + Trong phép tính trên: x gọi là gì? 4 gọi là gì?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 2_12442573.doc
Tài liệu liên quan