Tiết 3
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 1 (Tiết 10)
Bài luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Nghe – viết theo mức độ cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng giữa HKI.
2.1. Nghe viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút ) ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày sạch sẽ đúng hình thức thơ.
2.2. Viết được một đoạn ngắn từ 3 đến 5 câu theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
3. Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK Tiếng Việt 2.
- HS : SGK, vở, .
III. Các hoạt động dạy học :
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ngắn móng tay
+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi.
- Cá nhân HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
**********************************************************************
Thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2017
(Cô Yến dạy )
*****************************************************************
NS: 19/10/2017
ND: 26/10/2017
Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
Thể dục
***********************
Tiết 2
Toán
Ôn tập giữa HKI
I. Mục tiêu :
1.1.Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
1.2.Nhận dạng về hình chữ nhật. Giảibài toán có lời văn liên quan đến đơn vị là kg, lít (dạng nhiều hơn, ít hơn)
2. Rèn KN tính toán chính xác, nhanh
3. Giáo dục học sinh tính độc lập, tự giác khi làm bài
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Phiếu BTKT.
2.Học sinh : Bút, thước, nháp.
III. Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) Hướng dẫn Thực hành
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài.
+) Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng.
Bài 1: 36 +17 = ?
A. 43 B. 53 C . 55
Bài 2 : 2dm = cm ?
A.20 B.10 C.30
Bài 3 : Anh năm nay 15 tuổi. Em ít hơn anh 5 tuổi. Hỏi em năm nay bao nhiêu tuổi ?
A. 20 tuổi B. 5 tuổi C. 10 tuổi
Bài 4 : Hình bên có mấy hình chữ nhật ?
A.4 hình chữ nhật
B. 8 hình chữ nhật
C. 9 hình chữ nhật
Bài 5 : 28 kg + 9 kg = ?
A. 47kg B.37 kg C. 37
Bài 6 : Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào chỗ chấm:
33 + 7 48 - 8 17 + 9 ..18 + 7
Bài 7:Tính
40 + 60 = 5dm + 68dm =
16l - 5l + 15l = 80 + 10 =
Bài 8 : Đặt tính rồi tính:
37 + 15 47 + 18
56 + 27 35 + 9
Bài 9 : Thùng thứ nhất có 18 lít dầu. Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 5lít dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
c)Chấm nhận xét bài.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Nhắc HS ôn lại các bảng cộng, các dạng toán đã học.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm bài theo yêu cầu.
Bài 1 : 36 +17= ?
B. 53
Bài 2 : 2dm = cm ?
A. 20
Bài 3 : Anh năm nay 15 tuổi. Em ít hơn anh 5 tuổi. Hỏi em năm nay bao nhiêu tuổi?
C. 10 tuổi
Bài 4 : Hình bên có mấy hình chữ nhật?
C. 9
Bài 5 : 28 kg + 9 kg = ?
B. 37 kg
Bài 6 : Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào chỗ chấm :
33 + 7 = 48 - 8 17 + 9 > 18 + 7
Bài 7 : Tính
40 + 60 = 100 5dm + 68dm = 73dm 25dm +68dm = 93 dm
16l - 5l + 15l = 26 l 80 + 10 = 90 90+10 = 100
Bài 8: Đặt tính rồi tính :
37 47 56 35
+ 15 + 18 + 27 + 9
52 65 83 44
Bài 9 :
Bài giải
Thùng thứ hai có số lít dầu là:
18 + 5 = 23 (l) Đáp số: 23l dầu
- HS nộp bài.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hiện.
******************************
Tiết 3
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (Tiết 7)
I. Chuẩn bị :
1. Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
1.**Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35tiếng/phút).
2. Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).
3. Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt, nói lời mời, nhờ, y/c, đề nghị lịch sự trong đời sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị :
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành
Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+ KT đọc thành tiếng ( khoảng 9 - 11 em)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ, bài thơ
- Cho HS1 lên đọc thì HS2 lên bốc thăm tiếp tục, cứ như thế đến em cuối cùng. (phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút)
- GV nêu 1-2 câu hỏi về đoạn vừa đọc cho HS trả lời.
*. Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35tiếng/phút).
- GV đánh giá (HS chưa đạt KT lại lần sau)
- Sau khi KT, GV có thể giúp HS luyện đọc lại những từ ngữ các em dễ đọc sai,chỉnh sửa cách ngắt nghỉ hơi khi đọc.
Bài 2. Dựa vào mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài đã học trong tuần 8.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc mục lục sách tuần 8 cuối sSGK trang 156 theo hình thức nối tiếp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập Tiếng việt.
- GV theo dõi hỗ trợ.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét.
Bài 3. Ghi lại lời mời nhờ đề nghị của em trong những trường hợp dưới đây :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
- Yêu cầu HS đọc tình huống 1
- Gọi HS nói câu của mình theo cặp đôi.
- GV chỉnh sửa cho HS .
- Tuyên dương HS nói tốt.
4. Củng cố :
- Khi nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị em cần thể hiện thái độ như thế nào ?
5. Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài. Xem trước bài TT.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi tên bài vào vở.
- Đọc thầm yêu cầu đề bài.
- HS lên bốc thăm chọn bài TĐ
- HS lắng nghe tên mình lên bốc thăm đọc bài và TL, cả lớp ôn lại bài.
- HS đọc 1 đoạn hay cả bài trong phiếu đã chỉ định và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- Dựa theo mục lục cuối sách hãy nói tên các bài em đã học ở tuần 8 .
-1 HS đọc, các HS khác theo dõi để đọc tiếp theo bạn đọc trước.
- HS làm bài – 1 HS đọc lại bài làm .
- HS đọc.
- Nhận xét.
- Đọc đề bài
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- HS thực hành nói trước lớp theo cặp đôi.
Ví dụ : a) Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé !
b) Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam xin mời bạn Phương Thảo hát bài Bụi phấn.
+ Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé !
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ!
- HS nhận xét, tuyên dương.
+ Mời, chào thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách.
+ Khi nhờ phải thể hiện sự biết ơn, lịch sự.
+ Yêu cầu, đề nghị phải ôn tồn, khiêm tốn lịch sự.
- HS thực hiện.
************************
Tiết 4
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (Tiết 9)
Bài luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc. (phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. trả lời được câu hỏi về ND bài tập đọc.
2. Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35tiếng/phút); trả lời được câu hỏi về ND bài tập đọc.
3. Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK Tiếng Việt 2, tập 1; phiếu viết tên bài tập đọc.
- HS : SGK, ...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành
- Phát phiếu cho HS làm :
A. Đọc thầm mẩu chuyện sau :
Đôi bạn
Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại đến rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi :
- Ai hát đấy ?
Có tiếng trả lời :
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp Bê nói :
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Theo Nguyễn Kiên
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu dưới đây :
1. Búp bê làm những việc gì ?
a) Quét nhà và ca hát.
b) Quét nhà, rửa bát và nấu cơm.
c) Rửa bát và học bài.
2. Dế mèn hát để làm gì ?
a) Hát để luyện giọng.
b) Thấy bạn vất vả, hát tặng bạn.
c) Muốn cho bạn biết mình hát rất hay.
3. Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ?
a) Cảm ơn Dế mèn.
b) Xin lỗi Dế Mèn.
c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
4. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ?
a) Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê.
b) Vì tiếng hát của Dế Mèn làm Búp Bê hết mệt ?
c) Vì cả hai lí do trên.
5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì ?
a) Tôi là Dế Mèn.
b) Ai hát đấy ?
c) Tôi hát đây.
- GV quan sát, hướng dẫn làm bài.
- Chấm, nhận xét bài.
4. Củng cố :
- Bếp Bê là một người như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà luyện đọc lại bài. Xem trước bài TT.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS nhận phiếu và thực hiện.
- HS đọc thầm.
- Đọc và trả lời.
1. Búp bê làm những việc gì ?
b) Quét nhà, rửa bát và nấu cơm.
2. Dế mèn hát để làm gì ?
b) Thấy bạn vất vả, hát tặng bạn.
3. Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ?
c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
4. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ?
c) Vì cả hai lí do trên.
5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì ?
a) Tôi là Dế Mèn.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
************************************************************************
NS: 19/10/2017
ND: 27/10/2017
Thứ sáu, ngày 27 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
Toán
Tìm số hạng trong một tổng
I. Mục tiêu :
1.1. Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+ a = b; a + x= b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
1.2. Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
1.3. Biết giải bài toán có một phép trừ.
2. Giải được các dạng toán tìm só hạng, giải bài toán có phép tính trừ
3. Phát triển tư duy toán học. BT cần làm 1, 2(bài 3**)
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Phóng to hình vẽ /SGK.
2. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính
25l + 37l = 12l + 33l =
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng :
- Ghi: 6 + 4 em hãy tính tổng ?
- Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên ?
- Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
Trực quan: Hình vẽ 1.
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ?
6 + 4 = ......
6 = 10 - ......
- 6 là số ô vuông của phần nào ?
- 4 là số ô vuông của phần nào ?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
- Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?
Trực quan: Hình 2.
- Nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng: x + 4 = 10
- Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?
- Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng:
x = 10 – 4.
- Viết bảng: x = 6.
- Tương tự : 6 + x = 10
- Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ?
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ?
b) HD thực hành :
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- GVHDHS bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm vở.
*Ý g) HS có thể làm thêm, tuỳ khả năng.
- Chấm nhận xét bài.
Bài 2 :
- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
- Muốn tìm tổng em làm như thế nào ?
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
- Phát phiếu BT yêu cầu HS thực hiện. Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – Chữa bài.
4. Củng cố :
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, nhắc nhở.
5. Dặn dò :
- Ôn lại kết luận của bài. Xem trước tiết TT.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
25l + 37l = 62l 12l + 33l = 44l
- HS ghi tên bài vào vở.
- 6 + 4 = 10
- 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.
- Tìm một số hạng trong một tổng.
- Có 10 ô vuông, chia 2 phần: 6 ô và 4 ô.
6 + 4 = 10.
6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- Vài em nhắc lại.
- Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai.
- Nhận xét..
- Theo dõi.
- Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
- 6 ô vuông.
- HS đọc bài: x + 4 = 10
x = 10 – 4
x = 6
-1 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp.
6 + x = 10
x = 10 – 6
x = 4.
- Số hạng + số hạng = Tổng.
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Đồng thanh.
- Tìm x.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
b) x + 5 = 10 c) x + 2 = 8
x = 10 – 5 x = 8 – 2
x = 5 x = 6
d) x + 8 = 19
x = 19 – 8
x = 11
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Là tổng, các số hạng còn thiếu.
- Lấy số hạng + số hạng.
- HS trả lời.
- 2 em lên bảng. Lớp làm phiếu.
Số hạng
12
9
10
Số hạng
6
1
24
Tổng
18
10
34
-1 HS nêu.
- Ôn bài và thực hiện theo yêu cầu.
****************************
Tiết 2
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
I. Mục tiêu :
1. Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng.
2. Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng. Sản phẩm sử dụng được. biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ)
3. Có ý thức tiết kiệm năng lượng và đồ dùng.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu – ghi tên bài.
b) Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui:
Hoạt động 1:
* Hướng dẫn hình thành các bước gấp
Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐCM.
- Thuyền có những bộ phận nào?
- Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui.
- Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau
- Có điểm nào khác nhau ?
- Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.
Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.
Hoạt động 3 :
- Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏ
+ Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
- Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.
- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.
+ Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3
- Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.
- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.
+ Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.
- Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.
- Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.
- Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.
+ Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11.
- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM
- Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
- Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
- Cho HS thực hành gấp theo nhóm.
- Tổ chức cho HS làm nháp.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chọn thuyền gấp đẹp lên tham gia chơi thả thuyền.
- Tổ chức cho HS chơi thả thuyền trong chậu nước.
GDTKNL: + Trong thực tế, muốn di chuyển thuyền có thể dùng bằng những cách nào?
+ Thuyền máy dùng nguyên liệu gì?
+ Vậy khi sử dụng thuyền máy có cần tiết kiệm xăng dầu không ?
4. Củng cố :
- Liên hệ tư tưởng giáo dục HS chỉ chơi thả thuyền trong chậu nước, không nên chơi thả thuyền ở sông, ao, hồ, nếu bị ngã sẽ rất nguy hiểm.
5. Dặn dò:
- Về tập gấp thuyền PĐCM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công thực hành ở tiết hai.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS ghi tên bài
- HS quan sát mẫu.
+ Đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và có mui).
+ Đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp.
+ 1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu.
- HS lên bảng thực hiện cho cả lớp quan sát.
- HS chú ý xem GV gấp.
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
Hình 1 Hình 2
Hình 3
Hình 4 Hình 5
Hình 6 Hình 7
Hình 8 Hình 9
Hình 10
Hình 11
- HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm lên thi.
- Có thể dùng sức gió ( gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền (gắn thêm mái chèo).
- Dùng nguyên liệu xăng, dầu
+ Vậy khi sử dụng thuyền máy chúng ta cần tiết kiệm xăng dầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
*************************************
Tiết 3
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ 1 (Tiết 10)
Bài luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Nghe – viết theo mức độ cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng giữa HKI.
2.1. Nghe viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút ) ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày sạch sẽ đúng hình thức thơ.
2.2. Viết được một đoạn ngắn từ 3 đến 5 câu theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
3. Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK Tiếng Việt 2.
- HS : SGK, vở, ...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành
Bài 1 Nghe – viết :
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
+ Ghi nhớ nội dung.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
+ Tinh mơ em thức dậy để đi đâu ?
+ Em bước như thế nào ?
+ Sương trắng như thế nào ?
+ Núi có dậy sớm không ?
+ Hướng dẫn trình bày.
- Tìm những chữ phải viết hoa trong bài chính tả ?
- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào?
- Hết một khổ thơ ta phải chú ý gì ?
+ Hướng dẫn viết từ khó:
- Trong bài chính tả có những từ ngữ nào khó cần rèn viết đúng ?
- Hướng dẫn phân tích và viết bảng con.
+ GV đọc, HS viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần).
- Đọc lại.
+ Chấm, chữa bài.
- Chấm, nhận xét vở.
Bài 2. Viết một đoạn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về trường em ?
+ Gợi ý một số câu hỏi :
- Trường em tên là gì ? Ở đâu ?
- Ở trường em có gì đẹp ?
- Tình cảm của em với trường như thế nào?
- Yêu cầu HS viết bài vào vở BT.
- Quan sát, hướng dẫn.
- Chấm nhận xét bài.
4. Củng cố :
- Em có yêu thích trường học của mình không ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài. Xem trước bài TT.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi tên bài vào vở.
- Theo dõi, đọc thầm.
- 1 em đọc tốt đọc lại.
+ Để đến trường.
+ chân bước vội trên đường.
+ Sương trắng viền quanh núi...
+ Ồ núi ngủ lười không ...
- HS tìm : Tinh, Rửa, Em, Núi, Sương, Như, Ồ, Giờ.
- Viết hoa lùi vào 1 ô.
- Cách ra một dòng rồi mới viết.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân tích. Viết bảng con:
- Nghe đọc và viết lại.
- HS dò bài và sửa lỗi.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
*******************************
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 9
I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình hoạt động của lớp về học tập và các phong trào theo chủ điểm.
- Triển khai và phát động kế hoạch và các nội dung hoạt động tuần 10.Thi đua dạy tốt, học tốt.
- GD HS thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp tích cực học tập, thi đua học tốt và tham gia đầy đủ các phong trào của trường, đội phát động.
II. Chuẩn bị:
- Bảng báo cáo kết quả tuần 9 của nhóm trưởng các nhóm.
- ND kế hoạch tuần 10
III. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét, đánh giá trong tuần :
a) Về nề nếp: (8”)
- Về tình hình đi học của các thành viên trong lớp : ..................................................
.....................................................................................................................................
- Về thực hiện nội quy của lớp,trường : ....................................................................
.....................................................................................................................................
- Việc thực hiện vệ sinh môi trường, lớp học, cá nhân, đồng phục khi đến lớp : ...... ....................................................................................................................................
b) Về học tập: (9”) .....................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
c) Về giữ vở: VSCĐ : (5”) ..........................................................................................
....................................................................................................................................
d) Tham gia các phong trào thi đua của các tổ : (4”) .................................................
....................................................................................................................................
e) Bình chọn nhóm, bạn nào xuất sắc học tập tốt và tham gia đầy đủ các PT của trường, lớp :(5”) .........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Kế hoạch tuần 10 : (6”)
- Thực hiện truy bài đầu giờ, thực hiện tốt nề nếp của đội tự quản.
- Tiếp tục xây dựng tốt và phát huy tốt vai trò của nhóm trưởng trong quá trình điều khiển các bạn học tập có đánh giá thi đua, khen thưởng các nhóm trưởng thực hiện tốt.
- Duy trì nề nếp chuyên cần, thực hiện xếp hàng ra vào lớp đúng quy định.
- Kết hợp ôn tập, phụ đạo HS chưa hoàn thành, bồi dưỡng HS năng khiếu, HS viết chữ đẹp. Ra đề kiểm tra đánh giá.
- Giáo dục các em ngoan lễ phép, vâng lời thầy cô và người lớn tuổi, đoàn kết với bạn.
- Ổn định và duy trì nề nếp học tập.Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp, thực hiện không gian lớp học, không bôi bẩn lên tường.
- GDHS tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm; đi đúng phần đường, làn đường của mình.
- Vận động các em đóng góp các nguồn quỹ.
*Lồng ghép An toàn giao thông bài : Tuân thủ tín hiệu đèn an toàn giao thông.
Câu 1: Khi đi qua chỗ đường giao nhau, có tín hiệu đèn, em cần chú ý điều gì ?
a) Quan sát kỹ tín hiệu đèn giao thông, khi đèn xanh bật mới được đi.
b) Nhờ người lớn dẫn qua đường.
c) Không chú ý tín hiệu đèn mà đi sát lề đương bên phải
Câu 2: Khi tham gia giao thông gặp tín hiệu nào phải dừng lại?
a) Vạch trắng
b) Đèn xanh
c) Đèn đỏ
d) Mũi tên hướng dẫn.
Câu 3: Khi tham gia giao thông, trường hợp nào dưới đây là không an toàn, gây nguy hiểm ?
a) Đi qua đường cùng người lớn.
b) Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe máy.
c) Đi xe đạp chở 1 người ngồi sau.
++ Đáp án : Câu 1 : a ; Câu 2 : c ; Câu 3 : b.
++ Kết luận : Cần tuân thủ đèn tín hiệu giao thông là chấp hành đúng luật ATGT và cũng để đảm bảo an toàn, tính mạng, thân thể của chính bản thân của chúng ta...
3.Tổng kết. (3”)
- Tổ chức trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ.
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi.
Ngày 20 tháng 10 năm 2017
Ký duyệt của tổ khối
Phạm Thị Hằng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 2. 2 TUẦN 9
(Thực hiện từ ngày 23/10/2017 đến ngày 27/10/2017)
Buổi chiều
Thứ
ngày
Tiết
MÔN
TÊN BÀI DẠY
PPCT
G/C
Hai
23/10
1
Rèn Toán
Ôn bài : Lít
2
Rèn đọc
Ôn bài : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (T1)
3
Rèn C. Tả
Ôn bài : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (T1)
Ba
24/10
1
Rèn Toán
Ôn bài : Luyện tập
Cô Mạchdạy
2
HĐTNST
Em và những người bạn (T3)
3
Âm Nhạc
(Cô Phương dạy)
Tư
25/10
1
Rèn KC
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (T5)
2
Rèn TLV
Ôn bài : Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi.
3
Thể dục
(Thầy Nam dạy)
Năm
26/10
1
Rèn Toán
Ôn tập.
2
Rèn LT&C
Ôn bài : Ôn tập và kiểm tra giữa HKI
3
Đạo đức
Chăm chỉ học tập (Tiết 1)
9
KNS
Sáu 27/10
1
Rèn CT
Ôn tập.
2
Rèn TLV
Ôn tập
3
Rèn Toán
Ôn bài : Tìm số hạng trong một tổng.
***************************
NS: 19/10/2017
ND: 23/10/2017
Thứ hai, ngày 23 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
Chào cờ
**************************
Tiết 2
Toán
Ôn bài : Lít
I. Mục tiêu :
1.1. Ôn biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít dể đong, đo nước, dầu....
1.2. Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 9 Lop 2_12349370.docx