Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - Trường tiểu học Đa Mai

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 7)

I. Mục tiêu:

 - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. HS phán đoán nhanh.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ

 - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 4(43): GV hướng dẫn HS thực hành đổ 1 lít nước vào các cốc như nhau xem 1 lít nước rót được mấy cốc? HĐ3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS nghe - HS làm SGK, đổi chéo KT - 3 học sinh lên bảng làm. 2 l + 1 l = 3 l 16 l + 5 l = 21 l 15 l – 12 l = 3 l 35 l – 12 l = 23 l 3 l + 2 l – 1 l = 4 l 16 l – 4 l + 15 l = 27 l - HS trao đổi theo cặp - Chia sẻ trước lớp : sáu lít, tám lít, ba mươi lít. - Học sinh làm bài vào vở + 1BP - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp Bài giải Số lít dầu thùng thứ hai đựng được là: 16 – 2 = 14 (l) Đáp số: 14 l dầu. - Học sinh thực hành theo nhóm (theo hướng dẫn của giáo viên) - Nêu ND ôn tập _________________________________________ Chính tả ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 3) ĐỌC THÊM: DANH SÁCH HỌC SINH TỔ 1, LỚP 2A I.Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. Nắm được nội dung của bài tập đọc. Ôn tập về từ chỉ hoạt động; đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp; Yêu quý, bảo vệ vật nuôi, cây trồng. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn ôn tập. - Treo bảng phụ Bài 2(71):Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài tập đọc: Làm việc thật là vui Bài 3(71): Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn HĐ3: HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nghe - HS làm VBT - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS làm VBT - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Hs đọc và trả lời câu hỏi của bài theo cặp- 3 hs đọc trước lớp/ chia sẻ, góp ý về cách đọc - Nêu ND ôn tập ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Củng cố kỹ năng tính cộng (nhẩm và viết): kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc lít. Giải bài toán tìm tổng hai số. Làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Học sinh biết cộng tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1(44): Tính: - Giáo viên cho học sinh làm SGK. Bài 2(44): Số? - Giáo viên cho học sinh nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính nhẩm nêu kết quả. Bài 3(44): Viết số thích hợp vào ô trống: Yêu cầu học sinh tự làm vào SGK. Bài 4(44): Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt tự đặt đề toán rồi giải vào vở - GV KT, chữa bài Bài 5(44): Yêu cầu học sinh quan sát trên cân đĩa thật kỹ để biết túi gạo cân nặng bao nhiêu kg ? HĐ3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS nghe - HS làm SGK, đổi chéo SGK kiểm tra - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp: 5 + 6 = 11 8 + 7 = 15 16 + 5 = 21 27 + 8 = 35 40 + 5 = 45 30 + 6 = 36 - Trao đổi theo cặp - Học sinh nêu kết quả: 45 kilôgam, 45 lít. - HS làm SGK, đổi chéo SGK kiểm tra - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp: Số hạng 34 45 63 17 Số hạng 17 48 29 46 Tổng 51 93 92 63 - Học sinh giải vào vở. - Chia sẻ trong nhóm/trước lớp: Bài giải Cả hai lần bán được là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg. - Học sinh nhìn vào cân và khoanh vào SGK -Chia sẻ trong nhóm/trước lớp: - Đáp án đúng : C * Nêu ND bài học _________________________________________ Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( TIẾT 4) ĐỌC THÊM: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Ôn luyện trả lời theo tranh và tổ chức câu thành bài. Luyện đọc và trả lời câu hỏi bài Cái trống trường em - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý bài 2(72). Tranh SGK - HS: VBT, SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn học sinh ôn tập. Bài 2(72): Dựa vào tranh, TLCH: (BP) - Cho HS quan sát tranh để trả lời. + Hàng ngày ai đưa Tuấn đến trường ? + Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được? + Tuấn làm gì giúp mẹ? + Tuấn đến trường bằng cách nào? HĐ3: HS luyện đọc thuộc lòng bài Cái trống trường em HĐ4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS nghe - Quan sát tranh trong SGK. - Chia sẻ trong nhóm/trước lớp: + Hàng ngày mẹ đưa Tuấn tới trường. + Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm. + Tuấn rót nước cho mẹ uống. + Tuấn tự mình đi bộ đến trường. - Một số HS đọc lại các câu trả lời. - HS đọc và trả lời câu hỏi của bài theo cặp. - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trước lớp. - Nêu ND được ôn tập __________________________________________ Tập viết ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( TIẾT 5 ) ĐỌC THÊM: MUA KÍNH I. Mục tiêu: - Ôn luyện cách nói cảm ơn, xin lỗi. + Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. + Luyện đọc và trả lời câu hỏi bài Mua kính - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2(73): - Tổ chức học tập nhóm cộng tác - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn Bài 3(73): (BP) - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT HĐ3: HS luyện đọc thuộc lòng bài Mua kính HĐ4: Củng cố - Dặn dò - NX giờ học - HS nghe - Đọc yêu cầu của bài - Suy nghĩ rồi thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Học tập nhóm cộng tác - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp: a) Cảm ơn bạn đã giúp mình. b) Xin lỗi bạn nhé. c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. d) Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa. - Học sinh làm vào vở BT. - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp: - Điền vào ô trống lần lượt: dấu chấm, dấu phẩy, dấu phẩy. - HS đọc và trả lời câu hỏi của bài theo cặp. - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trước lớp. - Cùng GV hệ thống nội dung bài. ________________________________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy. - Làm các bài tập phân biệt n/l; d/r/gi - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục hs có thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, Phấn màu - HS: Vở ôn Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Ôn Luyện từ và câu Bài 1: Xếp các từ sau vào 2 nhóm thích hợp (giảng bài, tô màu, bồn chồn, đi đứng, lo lắng, kẻ lề, nhổ cỏ, hát chèo, nặng trĩu ) a.Từ chỉ trạng thái b.Từ chỉ hoạt động - Gọi hs nêu miệng, cho hs đọc lại * Củng cố từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước từ chỉ hoạt động A. con cua B. dạy múa C. nhảy nhót D. củ khoai E. quả cam G. đi bộ - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp a)Quang cảnh ngày khai trường thật đông vui nhộn nhịp. b) Bạn Bắc đã nêu một tấm gương sáng về tính cần cù kiên nhẫn. - GV nhận xét, chữa bài. Củng cố về cách dùng dấu phẩy. Bài 4: Đặt câu với từ: a) lo lắng b) nhổ cỏ HĐ2.Ôn chính tả Bài 1: Điền l/n ên on mới biết on cao uôi con mới biết công ao mẹ thầy. Bài 2:Điền d/r/gi -ải ác, ải thưởng, ải lụa - ón én, ành ụm HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS đọc yêu cầu - HS làm theo cặp, viết nhanh ra nháp - Báo cáo kết quả Từ chỉ trạng thái Từ chỉ hoạt động Bồn chồn, lo lắng nặng trĩu Giảng bài, tô màu đi đứng, kẻ lề, nhổ cỏ, hát chèo - HS đọc yêu cầu - HS ghi đáp án vào bảng con Cả lớp nhận xét, bổ sung c. nhảy nhót b. dạy múa g. đi bộ - HS nêu yêu cầu,làm bài vào vở a. Quang cảnh ngày khai trường thật đông vui, nhộn nhịp. b) Bạn Bắc đã nêu một tấm gương sáng về tính cần cù, kiên nhẫn. - HS nêu nối tiếp - hs tiếp tục làm vào vở - 2 hs chữa bài Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. Rải rác, giải thưởng, dải lụa Rón rén, dành dụm - HS nhắc lại nội dung bài _____________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố các phép cộng có nhớ, giải toán. - Học sinh biết cộng tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở Ôn toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập: *Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 1: Kết quả của phép cộng 58 + 6 là: A. 64 B. 54 C. 65 D. 108 Bài 2: K/q phép tính 16kg + 38kg - 33kg là: A. 11kg B. 21kg C. 21 D. 12kg * Giải toán Bài 3: Cả gạo nếp và gạo tẻ cân nặng 39kg, trong đó có 16kg gạo nếp. Hỏi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ? - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn - Gv KT, chữa bài HĐ3 : Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Chốt đáp án: A. - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Chốt đáp án: A. - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Cùng GV hệ thống N D ôn tập. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố các phép cộng có tổng bằng 100; lít - Học sinh biết cộng tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ (ghi ND ôn tập), phấn màu - HS: Vở ôn toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn hs ôn tập: *Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 1: Tổng của 36 và 64 là: A. 96 C. 90 B. 99 D. 100 Bài 2: Một can dầu có 25l, đã dùng hết 12l. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít dầu? A. 14l C. 37l B. 13l D. 15l Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Thùng 1 : 37l dầu Thùng 1 hơn thùng 2: 13l dầu Thùng 2 : l dầu? - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn - Gv KT, chữa bài HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS nghe - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Đáp án: D. 100 - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Đáp án: B. 13l - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp: Bài giải Số lít dầu ở thùng hai là: 37 - 13 = 24 (l) Đáp số: 24l. - Nêu lại nội dung ôn tập. _____________________________________________ Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 6) ĐỌC THÊM: CÔ GIÁO LỚP EM, ĐỔI GIÀY I. Mục tiêu: - Ôn luyện cách tra mục lục sách. Ôn luyện cách nói mời, nhờ, đề nghị. Luyện đọc bài Cô giáo lớp em, Đổi giày. Hs nắm chắc nội dung 2 bài - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2(73): Giáo viên cho học sinh mở Mục lục ở SGK để làm bài. Bài 3(73): (BP) - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn HĐ3: HS luyện đọc bài Cô giáo lớp em, Đổi giày HĐ4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS nghe - Học sinh mở SGK(phần Mục lục) tuần 8, nêu tên các bài đã học. - Một số học sinh đọc tên các bài đã học. - Học sinh làm bài vào VBT - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp: a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé. b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé. c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu ạ. - Hs đọc và trả lời câu hỏi của 2 bài theo cặp. - HS đọc và trả lời câu hỏi trước lớp - Cùng GV hệ thống nội dung bài học. ________________________________________________ Chính tả ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 7) I. Mục tiêu: - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. HS phán đoán nhanh. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. - GV treo BP đã kẻ sẵn ô chữ, yêu cầu học sinh làm bài. - Tổ chức cho HĐTQ điều khiển hoạt động học tập của lớp - Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết? - Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 chữ cái? - Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái? - Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học? - Tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS nghe - Trưởng Ban học tập đọc câu gợi ý ở mỗi dòng - Chủ tịch HĐTQ chỉ định bạn trả lời - Học sinh trao đổi/ trả lời - 1 HS ghi lại đáp án đúng vào bảng phụ - Phấn. - Lịch. - Quần. - Tí hon. - Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế. - Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng. - Nêu nội dung bài học _____________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, Phấn màu - HS: Vở Ôn Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: GT bài HĐ2: Luyện tập Bài 1: Gạch dưới từ chỉ sự vật a- xe đạp, đạp xe, thỏ, chạy, bố. b- bưởi, nở hoa, trắng muốt, bàn. c- củ khoai, nhà ga, leo trèo, xanh biếc. *Củng cố từ chỉ sự vật: Bài 2: Gạch dưới từ chỉ hoạt động a- con cua, lội ruộng, tàu hoả, trèo leo b- bắt cá, nhà cửa, quét nhà, yêu thương. c- ngủ, mẹ, rửa bát, voi, nấu cơm. *Củng cố từ chỉ hoạt động Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? để giới thiệu về: a) Trường của em. b) Môn thể thao mà em yêu thích. c) Món quà em thích nhất. - KT một số bài, nhận xét *Củng cố mẫu câu : Ai (cái gì, con gì) là gì? dùng để giới thiệu Bài 4: Câu nào không viết theo mẫu câu: Ai(cái gì, con gì) là gì? A.Chúng em là học sinh lớp 2B. B. Bạn Hà học rất chăm chỉ . C. Bạn em là người viết đẹp nhất lớp. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập vào vở ôn Tiếng việt - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp: xe đạp, thỏ, bố, bưởi, bàn, củ khoai, nhà ga.. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tiếp tục làm vào vở ôn TV - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp: + lội ruộng, trèo cây, bắt cá, quét nhà, ngủ, rửa bát, nấu cơm. - Nêu yêu cầu - HS làm tiếp vào vở - Chia sẻ trong nhóm/ trước lớp.V D: a) Trường của em là trường Tiểu học Đa Mai. b) Môn thể thao mà em thích là đá cầu. c) Món quà em thích nhất là chiếc cặp sách. - HS đọc yêu cầu - Nêu đáp án: B. Bạn Hà học rất chăm chỉ . - Tóm tắt nội dung bài ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( TIẾT 8) I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc văn bản. Củng cố mẫu câu Ai - Là gì? Làm quen với bài kiểm tra. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT trắc nghiệm - HS: VBT II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. GV nêu yêu cầu giờ học HĐ2. Đọc bài “ĐÔI BẠN” - GV yêu cầu hs mở SGK/75 - Gọi HS đọc bài: - GV nhắc HS đọc ngắt nghỉ hơi hợp lý *) GV yêu cầu HS làm VBT Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây? 1. Búp Bê làm những việc gì? 2. Dế Mèn hát để làm gì? 3. Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì? 4.Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn? 5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai- Là gì? - GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài - Gv KT, chữa bài HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét giờ học - HS đọc bài nối tiếp - HS luyện đọc cá nhân - HS đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm * HS làm VBT Các đáp án là: b. Quét nhà, rửa bát và nấu cơm. b.Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. c. Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. c.Vì cả hai lí do trên. a. Tôi là Dế Mèn. - Nêu nội dung ôn tập _________________________________________ Toán TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm một SH khi biết tổng và SH kia; làm quen với ký hiệu chữ. - Học sinh biết cộng tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng dạy Toán - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2: Giáo viên giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng. *Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh nhận xét về số hạng trong phép cộng 6 + 4 = 10. * GV nêu BT: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp.? - Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh. + Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết: x + 4 = 10 + Muốn tìm SH x ta làm thế nào? - Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại. HĐ3: Thực hành. Bài 1(45): Tìm x - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn Bài 2(45): Viết số thích hợp vào ô trống Bài 3(45): Giải toán - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn/ KT, cùng HS chữa bài HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS nghe - Q/sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6 + 4 = 10 6 = 10 – 4 4 = 10 – 6 - Học sinh nhắc lại đề toán. - Học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng. - x là số hạng. - 4 là số hạng. - 10 là tổng. - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 - HS rút ra KL: Muốn tìm 1 SH ta lấy tổng trừ đi SH kia ( nhắc lại : ĐT, CN) - Hs làm bảng con, đổi chéo bảng KT trong nhóm bàn. - Chia sẻ trước lớp - Hs làm vào SGK, đổi chéo sách KT trong nhóm bàn. - Chia sẻ trước lớp - Hs làm vào vở/ 1HS làm trên bảng. - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp __________________________________________ Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 9) I. Mục tiêu: - Hs viết được 2 đoạn văn ngắn về bạn thân và về trường của mình. Hs viết đủ ý, đúng yêu cầu. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở Ôn Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn hs hoàn thành các bài tập. Bài 1: Viết một đoạn văn ( từ 3 - 4 câu) giới thiệu về người bạn thân của em, theo gợi ý sau: - Bạn của em tên là gì? ở đâu? - Hình dáng, tính tình của bạn có gì nổi bật? - Tình cảm của em đối với bạn như thế nào? - GV theo dõi,giúp đỡ HS còn gặp khó khăn Bài 2: Viết đoạn văn (từ 3 - 4 câu) giới thiệu về ngôi trường của em, theo gợi ý sau: - Trường của em tên là gì? Ở đâu? - Hình dáng bên ngoài ngôi trường như thế nào? - Tình cảm của em đối với ngôi trường như thế nào? - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn - GV KT bài- nhận xét, đánh giá. HĐ3: Củng cố dặn dò: Hệ thống kiến thức vừa ôn tập. Nhận xét giờ học. - Nghe GT - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Hs làm vào vở - Chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - Cùng GV hệ thống ND _____________________________________________ Hoạt động tập thể RÈN KỸ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : - Hiểu khái niệm tình yêu thương và nhận biết những biểu hiện của tình yêu thương giữa con người với nhau, giữa con người và cuộc sống tự nhiên - Biết tỏ thái độ yêu thương con người và quan tâm đến thiên nhiên, môi trường xung quanh - Biết thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm với gia đình, bạn bè với thiên nhiên và cuộc sống nói chung.  II. Chuẩn bị: - Giấy A4 các màu - Bìa cứng các lọai - Các mẩu chuyện nhỏ (cắt rời) và câu chuyện đọc thêm (phôtô) ở phụ lục bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động : Trò chơi “Chim đi tìm tổ” a) Mục tiêu : Giới thiệu bài học : b) Cách tiến hành : Điểm danh từng nhóm ba người 1-2 - 3. Các số 1 và 3 nắm tay nhau và giơ cao lên thành tổ, các số 2 làm “chim”. (Lưu ý : số người - không kể quản trò - phải đủ thành cặp ba, nếu dư: làm ngừoi quan sát hoặc giám sát trò chơi) - Quản trò hô “Chim bay” : các số 2 sẽ chạy ra khỏi tổ mình và tìm các tổ còn trống để chui vào (số 1-3 đứng yên); quản trò cũng tìm một tổ để vào. Sau mỗi lần như vậy sẽ lẻ ra một con chim không tổ. Tiếp tục đứng vào vòng và hô “Tổ bay”: các số 1,3 rời nhau ra để kết với những người khác , thành tổ mới (số 2 đứng yên) - Hỏi một vài HS “Em cảm thấy thế nào khi phải làm con chim không có tổ? Khi có được một tổ để vào em có cảm xúc gì ?...” Gv dẫn dắt đến tầm quan trọng của sự che chở và tình yêu thương đối với con người nói riêng và các sinh vật nói chung. c) Kết luận : GV giới thiệu bài học, tóm tắt nội dung chính của bài (có thể viết trước vào giấy lớn và treo lên bảng) HĐ2: Làm việc cá nhân - Khái niệm và những biểu hiện của tình yêu thương. - Gv phát cho mỗi HS một mảnh giấy màu nhỏ, đề nghị tự suy nghĩ  để trả lời câu hỏi “Theo em, tình yêu thương là gì ? và thường được biểu hiện như thế nào ?” (Lưu ý : tình yêu thương ở đây có thể hiểu theo nghĩa rộng, và học sinh có thể bày tỏ mọi suy nghĩ riêng của mình, không cần phải nghĩ ra những câu trả lời thật hoàn hảo) - Đề nghị một số người chia sẻ suy nghĩ của mình trước lớp (cách khác : GV trộn phiếu, phát lại cho mỗi H một phiếu bất kỳ và đề nghị đọc to). GV tổng hợp các ý kiến trên bảng/giấy khổ lớn và đề nghị HS bổ sung thêm nếu thấy chưa đầy đủ. Kết luận : Tình yêu thương là những tình cảm thân ái và gần gũi nhất giữa con người với nhau cũng như với thiên nhiên, cuộc sống nói chung. Nó có thể được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức, từ những củ chỉ quan tâm nhỏ đến những việc làm lớn lao, sẵn lòng hy sinh vì ngừoi khác. HĐ3: Thảo  luận nhóm - Những mẩu chuyện về tình yêu thương a) Mục tiêu: HS được khắc sâu về ý nghĩa của tình yêu thương b) Cách tiến hành : -  Chia HS thành 4-5 nhóm (mỗi nhóm 4-6 người). Mỗi nhóm thảo luận một mẫu chuyện nhỏ do GV chuẩn bị sẵn, HS trong mỗi nhóm cùng nhau đọc mẫu chuyện và thảo luận theo các ý sau : + Mẩu chuyện đó gợi cho em suy nghĩ hoặc cảm nhận gì về tình yêu thương? Theo em ẩn ý ẩn ý đằng sau mẩu chuyện là gì ? + Hãy liên hệ đến một tình huống/câu chuyện nào đó cùng chủ đề bài hôm nay mà em biết và chia sẻ với lớp (mỗi nhóm một mẩu chuyện điển hình nhất để chia sẻ) c) Kết luận: Tình yêu thuơng là nguồn sống, nguồn động lực của mỗi người. Nó giúp chúng ta biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm những điều tốt đẹp nhất vì người khác. * Kết luận chung : Tình yêu thương là một tình cảm quý giá, một giá trị nhân văn mà mỗi chúng ta cần hướng tới, gìn giữ và  nuôi dưỡng. Xã hội sẽ ngày càng tốt đẹp hơn nếu tình yêu thương giữa con người với nhau và với thiên nhiên, cuộc sống luôn luôn được duy trì, phát triển. HĐ4. Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm những bức tranh, bài hát, câu thơ thể hiện tình yêu thương (giữa con người – con người hoặc con người với lòai vật, thiên nhiên.) - HS chơi trò chơi. - HS nêu ý kiến. - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời câu hỏi. - HS chia sẻ suy nghĩ của mình trước lớp. - HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận nội dung truyện theo câu hỏi của GV. - HS nêu ý kiến của nhóm mình. - HS hoạt động theo nhóm. - Đóng vai theo yêu cầu - HS trả lời . - HS làm việc cả lớp. - HS trả lời. KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 9 I. Mục tiêu: - Mọi thành viên trong lớp nắm được kết quả học tập, rèn luyện của mình, của bạn trong tuần 9; Cùng nhau thống nhất, đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 10; - Rèn luyện năng lực tự quản và giao tiếp, hợp tác cho HS; - Hình thành và phát triển các phẩm chất trung thực, kỉ luật, đoàn kết, tự tin, tự chịu trách nhiệm, II. Chuẩn bị: ND SH III. Nội dung:(Chủ tịch HĐTQ điều hành) HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 9 1/ Đại diện các ban lên báo cáo các hoạt động trong tuần 9 2/ Cá nhân phát biểu ý kiến: 3/ Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung: * Ưu điểm: . * Tồn tại: * Tuyên dương: .. * Nhắc nhở:. 4/ GVCN phát biểu: HĐ2: Kế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2A - T9.doc
Tài liệu liên quan