Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú

Toán

Luyện tập

I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.

 -Đơn vị đo thể tích lít (l)

 -Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đó thể tích có đơn vị đó là lít.

 -Giải bài toán có lời văn.

II/Chuẩn bị

 GV: Kẻ trước bài tập 2 vào bảng phụ. Chuẩn bị 4 cái cốc.

 HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

1/Ổn định tổ chức:1 KT sự chuẩn bị của HS

2/Kiểm tra bài cũ :4

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính

 7 l +8 l ; 3 l+7 l+4 l

12 l +9 l ; 7l+12 l +2 l

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập các em cần cố gắng làm xong công việc không nên bỏ dơ,û như thế mới là chăm chỉ học tập . c/Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu : Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. *Tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung trong phiếu. Đánh dấu + trước ô đúng biểu hiện chăm chỉ học tập. Cố gắng hoàn thành bài được giao. Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong nhóm trong tổ . Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác. Tự giác học mà không cần nhắc nhở. Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. d/Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -GV yêu cầu HS tự liện hệ việc học tập của mình. -Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể những việc làm cụ thể . -Kết quả đạt được ra sao ? -Em nào chăm chỉ học tập. -Em nào lười học . -GV khen những HS chăm chỉ *KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân - HS chia nhóm, thảo luận các tình huống. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Bạn Hà nên làm xong bài tập rồi mới đi chơi. -HS phân vai và đóng vai. Cả lớp nhận xét . -HS thảo luận cặp đôi Đúng + Đúng + - Đúng + - Đúng + HS tự liên hệ bản thân -Em học tập đúng giờ. -Làm bài tập xong mơí đi chơi . 4/Củng cố: 2’ Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chính tả Ôn tập(t3) I/Mục tiêu : -Tiếp tục lấy điểm tập đọc . -Ôn tập về các từ chỉ hoạt động. II/Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK, vở bài tập III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức:1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 3’Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài : 1’Tiếp tục ôn tập tập đọc và học thuộc lòng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 9’ 9’ b/Ơn tập tập đọc -Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi nộâi dung đoạn đọc -Đọc thêm bài tập đọc trong SGK: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A(T3) -GV nhận xét c/Tìm những từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “ Làm việc thật là vui” : GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài d/Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật , cây cối. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS làm bài trên bảng – cả lớp nhận xét HS làm bài vào VBT -Nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu Cả lớp nhận xét. 4/Củng cố: 3’ Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu về hoạt động của con vật 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lịng. Chuẩn bị tiết sau Ơn tập Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Kể chuyện Ôn tập(t7) I/Mục tiêu : -Tiếp tục ơn tập lấy tập đọc . -Ôn luyện chính tả. II/Chuẩn bị GV: SGK HS: SGK III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức:1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/Dạy bài mơi: a/Giới thiệu bài : 1’Tiếp tục ôn tập tập đọc và học thuộc lòng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 18’ b/Ơn tập tập đọc -Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi nộâi dung đoạn đọc . -Đọc thêm bài tập đọc trong SGK: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A(T3) -GV nhận xét c/Viết chính tả GV ghi đề lên bảng: Con Voi -GV đọc mẫu -Giải nghĩa sứ thần: người thay mặt cho vua một nước đi giao thiệp với nước ngoài. Trung Hoa: Trung Quốc Lương Thế Vinh một vị trí trạng nguyên rất giỏi toán ở nước ta thời xưa. Gọi 2-3 HS đọc bài -Nắm nội dung bài viết: -Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? Gọi 1 HS lên bảng viết tiếng khó – cả lớp viết vào bảng con Viết chính tả GV đọc bài. GV chấm một số bài HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe - HS đọc bài chính tả -Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh. -1 HS lên bảng viết tiếng khó-cả lớp viết vào bảng con: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh, -HS chép vào vở -HS rà sóat lỗi HS chấm và chữa lỗi 4/Củng cố: 3’ GV nhắc lại một số lỗi chính tả HS hay sai 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau Sáng kiến của bé Hà Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. -Đơn vị đo thể tích lít (l) -Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đó thể tích có đơn vị đó là lít. -Giải bài toán có lời văn. II/Chuẩn bị GV: Kẻ trước bài tập 2 vào bảng phụ. Chuẩn bị 4 cái cốc. HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức:1’ KT sự chuẩn bị của HS 2/Kiểm tra bài cũ :4’ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính 7 l +8 l ; 3 l+7 l+4 l 12 l +9 l ; 7l+12 l +2 l Gọi 1 HS đọc 15 l, 10 l, 5 l GV nhận xét 3/Bài mới: a/Giới thiệu bài :1’ Hôm nay các em học toán luyện tập . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9’ 6’ 10’ 5’ b/Bài tập ở lớp Bài 1 : Gọi HS nêu đề bài GV ghi đề lên bảng. -Gọi 3 HS lên bảng chữa bài Bài 2 : GV treo bảng phụ. a/ Ca 1l, ca 2l, ca 3l, 3 ca có bao nhiêu lít ? -Muốn tính số nước trong cả 3 ca em làm thế nào ? Tiến hành tương tự b, c. Bài 3 Gọi HS đọc đề bài GV vẽ tóm tắt lên bảng 1 HS lên bảng chữa bài. Bài 4: Thực hành HS đọc đề bài HS tự làm vào vở -3 HS lên bảng chữa bài 2l+1 l =3l 16l +5l = 21l 15l –5l = 10l 35l –12l=13l 3l+2l-1l = 4l 16l-4l+15l= 27l HS nhận xét . HS quan sát hình vẽ và trả lời a/ 3l HS đọc 1l, 2l, 3l. 3l+2l +3l =6 l 2 HS lên bảng tính Cả lớp ghi vào bảng con. b/ 3l +5l= 8l c/10l +20l =30l -HS đọc đề bài. 1 HS nhìn tóm tắt đọc đề toán. HS tự làm vào vở . 1 HS lên bảng chữa bài Số lít dầu thùng thứ hai cĩ là: 16 -2 = 14(l) Đáp số: 14l dầu Nhận xét . HS thực hành Cả lớp theo dõi nhận xét 4/Củng cố:3’ GV lấy 4 cốc yêu cầu HS đổ 1 lít nước vào 4 cốc như nhau. 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà hồn thành các bài tập. Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui (t1) I/Mục tiêu: -HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. -HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui -GDHS hứng thú gấp thuyền II/Chuẩn bị. GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công hoặc mẩu giấy màu tương đương. Qui trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. HS: Giấy nháp, giấy thủ công. III/Các hoạt động dạy và học. 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 2 HS nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. Kiểm tra dụng cụ học tập HS GV nhậân xét 3/Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em học gấp thuyền phẳng đáy có mui(t1) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 15’ b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV cho HS xem mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và không mui -So sánh 2 thuyền có gì giống và khác nhau? *GV kết luận: Cách gấp 2 loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền. -GV mở thuyền phăång đáy có mui cho đến khi trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu . c/Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp tạo mui thuyền . Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật trên bàn mặt kẻ ô trên. Gâùp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2-3 ô như hình 1. Sẽ được hình 2 miết dọc theo đường mới gấp cho phẳng .Các bước gấp tương tự như gấp thuyền phẳng đáy không mui. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều . Gấp tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3. -HS quan sát . -Giốâng nhau về hình dạng của thân thuyền, mũi thuyền, các nếp gấp -Khác nhau ở bước tạo mui thuyền. 5’ Gấp đôi tờ giấy mặt trước ta được hình 4. Lật ra hình 4 mặt sau, gấp đôi như mặt trước ta được hình 5. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngăn trùng vơi cạnh dài dược h6 . Tương tự đường dấu gấp hình 6 được h7. Gấp theo dấu gấp của h8 được h9 . Lật h 9 ra mặt sau gấp giống như mặt trước ta được hình 10. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui -Lách 2 ngón tay vào 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài , lộm các nếp gấp vào trong lòng thuyền giống như h11 -Gọi 2 HS lên thao tác lại các bước gấp. d/Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu cả lớp thực hành vào giấy nháp GV theo dõi HS thực hành giúp đỡ -2HS lên bảng gấp thuyền –cả lớp theo dõi -Cả lớp gấp vào giấy nháp. 4/Củng cố: 3’ Gọi 2 HS nêu lại các bước gấp. *Tích hợp GD SDNLTK & HQ: Muốn di chuyển thuyền cĩ thể dùng sức giĩ(gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền (gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. Chuẩn bị tiết sau thực hành Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------ Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016 Toán Luyện tập chung I/Mục tiêu :Giúp HS củng cố về . -Phép cộng có nhớ trong phạm vi 20. -Đơn vị đo khốilượng kg ( đo thể tích l) -Tên gọi và mối liên quan hệ giữ các thành phần trong phép cộng . -Giải bài toán có lời văn ( toán đơn ) -Bài toán trắc nghiệm II/Chuẩn bị: GV : SGK, bảng phụ HS : SGK, VBT III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ KT sự chuẩn bị của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’Gọi 2 HS lên bảng tính HS 1: 4l + 3l – 2l = HS 2: 13l + 2l – 5l = GV nhận xét 3/Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài :1’ Hôm nay các em học toán Luyện tập chung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 6’ 6’ 7’ 3’ b/Bài tập . Bài 1: GV ghi phép tính lên bảng 5 +6 = 7+8 = 8 + 7= 16 +5= 9 +4 = 44 +9 = 40 +5= 4+16 = 30+6 = 3 +47 = 4 +20 = 5 +35 = Gọi 4HS lần lượt lên bảng chữa bài. Bài 2: GV treo hình lên bảng đặt câu hỏi hướng dẫn HS làm bài . Yêu cầu HS đọc đề bài -Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu kg em làm thế nào ? -Tương tự gọi 1 HS lên bảng làm bài cịn lại Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống GV treo bảng phụ kẽ sẵn bài tập . -Muốn tìm tổng ta làm thế nào? Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 4: GV ghi tóm tắt lên bảng gọi HS nhìn tóm tắt đọc đề toán. -Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu ki-lơ-gam gạo ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm vào vở. Bài 5: 1HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và cho biết túi gạo nặng mấy kg? -1HS đọc yêu cầu HS làm vào vở - 4 HS lên bảng chữa bài Cả lớp nhận xét. -1HS đọc yêu cầu -Có 2 bao gạo, bao thứ nhất nặng 25kg, bao thứ hai nặng 20kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg? -Lấy 25 +20 = 45 kg. 15l +30l = 45l -1HS đọc yêu cầu Phép cộng HS chữa bài tập HS làm vào vở Cả lớp nhận xét. -HS quan sát tóm tắt đề toán -Một cửa hàng lần đầu bán được 45kg gạo. Lần sau bán được 38kg. Hỏi cả hai lần bán được bao nhiêu ki-lơ-gam gạo? -Lấy 45 + 38 -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải: Cả hai lần bán được là: 45 + 38 =83(kg) Đáp số : 83kg gạo -1HS đọc -Nặng 3 kg 4/Củng cố: 4’ Cho HS chơi trò chơi Dãy số kỳ diệu Đội nào suy nghĩ điền nhanh đội đó thắng. GV tuyên dương nhóm thắng 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà hồn thành các bài tập. Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tập đọc Ôn tập(t5) I/Mục tiêu : Tiếp tục ơn tập tập đọc Ôân luyện trả lời câu hỏi theo tranh II/Chuẩn bị GV : SGK HS : SGK, vở bài tập III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm sự chuẩn bị của HS 3/Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài:1’Hơm nay các em tiếp tục Ôân tập một số bài tập đọc và học thuộc lòng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 15’ b/Ôân tập tập đọc -Gọi 7- 8 đọc bài -Đọc thêm bài tập đọc trong SGK: Cái trống trường em(T5) GV nhận xét c/Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. GV treo tranh- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. Tranh 1 : Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học? Tranh 2: Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được ? Tranh 3: Tuấn đã làm gì để giúp mẹ ? Tranh 4: Tuấn đến trường bằng cách nào? Gọi HS kể mẫu toàn câu chuyện GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt . - 7,8 em lần lượt đọc bài HS nhận xét HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Hằng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường -Hôm nay mẹ bị ốm, nên không đưa Tuấân đi học được. -Tuấn rót nước cho mẹ uống, lúc nào em cũng ở bên giường mẹ rót nước cho mẹ uống. -Tuấn tự mình đi đến trường . HS kể lại toàn câu chuyện . 4/Củng cố:3’ Nhắc lại nội dung vừa ơn tập 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà ôn lại các bài học tập đọc học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau Sáng kiến của bé Hà Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Ôn tập (t6) I/Mục tiêu : -Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng . -Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. -Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. II/Chuẩn bị: GV : SGK HS : SGK III/Các hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm sự chuẩn bị của HS 3/Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài :1’Hơm nay các em tiếp tục Ơn tập một số bài tập đọc và HTL . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 8’ 10’ b/Kiểm tra tập đọc - GV gọi lần lượt HS lên đọc và học thuộc lòng - Đọc thêm bài tập đọc trong SGK: Mua kính(T6) GV nhận xét c/Nói lời cảm ơn xin lỗi Gọi HS đọc yêu cầu bài. a)Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy. Gọi 1 HS hỏi 1 HS trả lời b) Em làm rơi chiếc bút của bạn . c)Em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn . d) Khách đến nhà chơi biết em học tập tốt và chúc mừng em. d/Ôân luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. Gọi 1HS đọc yêu cầu bài GV treo bảng phụ Yêu cầu HS làm bài vào vở HS đọc thuộc lòng 10, 12 câu -Em sẽ nói gì trong những trường hợp nêu dưới đây. -Cảm ơn bạn đã giúp đỡ mình 1 HS hỏi, 1HS trả lời. -Xin lỗi bạn tớ vô ý -Tớ xin lỗi vì tớ trả không đúng hẹn -Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn hơn nữa . -Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy. -HS đọc bài nằm mơ -HS làm bài vào vở. 4/Củng cố: 3’ Nhắc lại nội dung vừa ơn tập 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà ôn lại các bài học tập đọc học thuộc lòng. Chuẩn bị tiết sau Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chính tả Ôn tập(t8) I/Mục tiêu : -Tiếp tục ơn tập tập đọc học thuộc lòng . -Ôn luyện cách tra mục lục sách. -Ôn luyện Cách nói lơì mời, nhờ, đề nghị . II/Chuẩn bị: GV : SGK HS : SGK III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm sự chuẩn bị của HS 3/Day bài mới : a/Giới thiệu bài :1’Hơm nay các em tiếp tục Ơn tập một số bài tập đọc và học thuộc lịng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 8’ 10’ b/Ơn tập tập đọc Gọi 7-8 em lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc thêm bài tập đọc trong SGK: Cô giáo lớp em(T7), Đổi giày(T8) GV nhận xét c/Tìm các bài đã học ở tuần 8 dựa theo mục lục sách. Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài 2. Gọi HS đọc kết quả . d/Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Mỗi em tự ghi ra giấy nháp lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống . -Em nhờ mẹ mua giúp em tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20/11. -Em phụ phần văn nghệ. Em mời các bạn hát ( hoặc múa, kể chuyện ). - Trong giờ học cô giáo (hoặc thầy giáo) đặt câu hỏi nhưng em chưa nghe. Em đề nghị thầy cô nêu lại câu hỏi đó. 7-8 đọc bài và trả lời đoạn vừa đọc Đọc yêu cầu bài . Tuần 8 : Chủ điểm thầy cô. Tập đọc : Người mẹ hiền Kể chuyện : Người mẹ hiền Luyện từ và câu : Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy HS ghi vào giấy nháp. -HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm -HS làm việc cá nhân. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét . GV ghi lời hay lên bảng . -Mẹ ơi! Mẹ mua giúp hộ tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam. -Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Thu Thảo lên hát bài mẹ và cô. - Thưa cô, nhắc lại câu hỏi của cô. 4/Củng cố:3’ Nhắc lại nội dung vừa ơn tập 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà ôn lại các bài học tập đọc học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau: Ngày lễ Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội De phòng bệnh giun I/Mục tiêu : Sau bài học HS có thể hiểu được . -Giun thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể . -Giun gây ra nhiều tác hại đối với cơ thể . -Người ta thường nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. -Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Aên sạch, uống sạch, ở sạch . II/Chuẩn bị : GV: SGK, hình vẽ SGK trang 20-21. HS: SGK, vở bài tập III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập HS . 2/Kiểm tra bài cũ: 3’Gọi 2 HS lên bảng Aên uống sạch sẽ cần phải làm những việc gì? Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ? GV nhận xét 3/Bài mới: a/Giới thiệu bài :1’GV bắt giọng cả lớp hát bài “ Bàn tay sạch” Trong cở thể người giun thường sống ở ruột. Giun rất có hại. Để các em cần phải làm gì để phòng dịch bệnh giun? Bài học hôm nay cô sẽ giúp các em biết phòng bệnh giun. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 10’ 13’ Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun. -Các em có bao giờ tả chảy, buồn nôn và chóng mặt . -Nếu em nào bị triệu chứng như vậy chứng tỏ đã bị nhiễm giun. GV phát câu hỏi thảo luận -Giun thường sống ở đâu? -Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể? -Nêu tác hại của giun gây ra? *KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng ra quyết đinh; Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun (* Áp dụng PP “Bàn tay nặn bột”) *Mục tiêu: HS phát hiện nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể. *Cách tiến hành Bước 1 : GV nêu câu câu hỏi Vì sao con người chúng ta bị nhiễm giun? Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. Yêu cầu HS quan sát hình 1 thảo luận Ghi ra các nguyên nhân Bước 3: HS nêu câu hỏi đề xuất GV ghi nhanh những câu hỏi HS nêu Chọn những câu hỏi phù hợp với các mục tiêu để giải quyết. Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi -Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào? -Từ trong phân người bị bệnh, trứng giun vào cơ thể ngươì lành bằng những con đường nào? Bước 5: GV cho HS quan sát lại hình 1 SGK để nêu kết quả * Kết luận: Trứng giun cĩ nhiều ở phân người Nếu ỉa bậy hoặc hố xí khơng hợp vê sinh, khơng đúng quy cách, trứng giun cĩ thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất, hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi, Hoạt động 3 : Đề phòng bệnh giun (* Áp dụng PP “Bàn tay nặn bột”) *Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp tránh giun và cĩ ý thức rửa tay trước và sau khi đi đại tiện. Bước 1 : GV nêu câu câu hỏi -Nêu một số biện pháp phịng tránh giun? -Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 thảo luận cặp đơi. Ghi ra các biện pháp Bước 3: HS nêu câu hỏi đề xuất GV ghi nhanh những câu hỏi HS nêu Chọn những câu hỏi phù hợp với các mục tiêu để giải quyết. Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm -Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập vào cơ thể ta cần phải làm gì? -Để ngăn không cho phân ngấm vào nguồn nước cần phải làm gì ? Bước 5: GV cho HS quan sát lại hình 2, 3, 4 SGK để nêu kết quả * Kết luận: Để ngăn khơng cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân. Để ngăn khơng cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nguồn nước, cần làm hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, -Nên 6 tháng xổ giun 1 lần. *Tích hợp giáo dục BVMT: Biết con đường lây nhiễm giun, hành vi mất VS của con người là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và lây bệnh. -Biết sự cần thiết của hành vi giữ VS đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, khơng vứt rác bừa bãi sau khi đi VS -Cĩ ý thức giữ gìn VS ăn uống, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện; ăn chin, uống sơi -HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Giun sống ở ruột, dạ dày, gan, phổi. Chủ yếu sống ở ruột. -Giun hút chất dinh dưỡng để sống. -Người bị bệnh giun thường xanh xao mệt mỏi. Giun quá nhiều gây ra tắt ruột , tắt ống dẫn mật, dẫn đến chết người. -HS thảo luận. Làm việc theo nhóm nhỏ. Ghi ra các nguyên nhân HS nêu câu hỏi đề xuất -Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào? -Từ trong phân người bị bệnh, trứng giun vào cơ thể ngươì lành bằng những con đường nào? HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi -Trứng giun theo phân người ra ngồi -Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm thức ăn, đồ uống. -Nguồn nước nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch sẽ để sinh hoạt. -Dùng phân tươi để bón rau, rửa rau chưa sạch -Ruồi đậu trong phân người rồi đậu vào thức ăn, nước uống HS quan sát lại hình 1 SGK để nêu kết quả -HS thảo luận. Ghi ra các biện pháp HS nêu câu hỏi đề xuất -Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập vào cơ thể ta cần phải làm gì? -Để ngăn không cho phân ngấm vào nguồn nước cần phải làm gì ? -Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn. Rửa tay trước và sau khi đại tiện bằng xà phòng. Cắt móng tay -Hố xí đúng qui cách hợp vệ sinh. Giữ cho hố xí sạch sẽ, không để ruồi đậu sinh sôi nảy nở, không đi đại tiện bừa bãi HS quan sát lại hình 2, 3, 4 SGK để nêu kết quả 4/Củng cố: 2’ Cho biết nguyên nhân bị nhiễm giun ? Muốn đề phòng bị nhiễm giun em cần làm gì ? *GD phịng tránh tai nạn do vật sắc nhọn: GD học sinh biết được nguy hiểm do vật sắt nhọn gây ra; kể được các trị chơi các em hay chơi và nhận biết được nguy cơ do vật sắt nhọn gây ra khi thực hiện các trị chơi đĩ; bước đầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN9.doc