Tiết 3: Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà (HSNK).
- Rèn thói quen làm việc, có khả năng tự làm những việc phù hợp.
- Có ý thức tham gia vào làm việc nhà và đồng tình với những bạn làm việc nhà.
II. Đồ dùng:
- VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
53 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rèn kĩ năng phát triển lời nói tự nhiên
- Có thái độ yêu quý thương yêu bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
GV- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 5’
- Y/ c HS kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”
- Cho HS nhắc lại ND
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: 27’
a. Dựa theo tranh kể lại đoạn 1,2.
- Gv cho HS QS tranh trong SGK
- Cho HS trả lời theo những câu hỏi gợi ý
- Y/C HS kể lại theo nhóm
- Gọi HS kể lại
b. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy giáo
- Gv nêu câu hỏi gợi ý.
- Cho HS nói theo nhóm
- Gọi HS nói trước lớp
c. Phân vai dưng lại câu chuyện
- Gv và HS KG làm mẫu
- Cho HS phân vai và dựng lại câu chuyện
- GV nhận xét và chốt
C: Củng cố : 2’
- Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS QS
- HS trả lời
- HS thực hiện
- 3 - 4 nhóm
- 4 - 5 HS nói
- HS QS
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS TLời
Ban giám hiệu duyệt, ngày 14 tháng 9 năm 2015
TUẦN 5
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014.
Sáng:
Tiết1: Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê, bước đầu biết sử dụng mục lục sách để tìm nội dung trong sách.( trả lời được các câu 1,2,3,4- HSG câu 5)
- HS có kĩ năng đọc,tra đúng, nhanh mục lục sách .
- HS có ý thức tìm hiểu.
II. Đồ dùng: Quyển sách truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 4’)
- Gọi 3 HS đọc bài: Chiếc bút mực và ND của bài
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi bài. (1’)
HĐ2: Luyện đọc: (17- 18’)
- GV đọc mẫu.
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn: GV nêu cách chia đoạn – GV HD HS cách đọc - cho HS luyện đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ3: Tìm hiểu bài: ( 7- 8’)
- HD HS tìm hiểu bài:
+ GV nêu câu hỏi (hoặc cho HS nêu) lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Sau mỗi câu hỏi GV cho HS nhận xét - chốt.
- Cho HS tập tra mục lục sách.
HĐ4: Luyện đọc lại: (7-8’)
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
C Củng cố - dăn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu nội dung bài.
- 2 HS nêu tên bài.
- HS nghe- theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS theo dõi - đánh dấu.
- HS nối tiếp đọc đoạn kết hợp HSKG nêu nghĩa của từ: mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả.
- Thi cá nhân - nhóm.
- HS tìm hiểu bài: thảo luận nhóm - cá nhân- đại diện trình bày. Câu hỏi 5 cho HSKG.
- HS ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau đọc .
- 2 HS nêu.
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bảng 8 cộng với một số,biết thực hiện phép cộng dạng 8 + 5;28 + 5;
38 + 25; củng cố giải toán có lời văn.
- HS có kĩ năng đặt tính đúng và nhanh các dạng trên.
- Rèn HS ý thức học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT 5
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Gọi 4 HS đọc bảng 8 cộng với một số.- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài. (1’)
HĐ2: Luyện tập. (32- 33’)
Bài 1/22 SGK:
Củng cố tính nhẩm 8 cộng với một số.
- Cho HS làm miệng.
- Nhận xét – chốt KT.
Bài 2/22 SGK:
Rèn KN đặt tính, tính dạng 38 + 25...
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài – chữa bài.
Bài 3/22 SGK:
Rèn Kn giải toán
- Cho HS đọc tóm tắt bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV chấm – chữa
Bài 4,5/ 22SGK: Dành cho HSG
Rèn KN tính nhanh
- Cho HS KG làm – sửa chữa.
C: Củng cố – dặn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu ND cơ bản của tiết học.
- GV dặn dò
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 2 HS đọc.
- 3 HS lên bảng- lớp làm bảng con.
- 2 – 3 HS đọc tóm tắt.- cho HSKG dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- HS làm vào vở- 1 HS lên bảng chữa
- HSTL nhóm tính nhẩm và nêu kết quả.
- 2 HS nêu.
Tiết 3: Đạo đức
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
- HS hiểu lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Rèn kĩ năng giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Có thái độ yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
A.KTBC: 5’
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
? Hãy kể 1 câu chuyện mình có lỗi và nêu cách GQ
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: PT hoạt cảnh : Đồ dùng để ở đâu? (12’)
Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- GV nêu kịch bản
- GV nêu các câu hỏi sau khi xem xong hoạt cảnh.
- GV cho HS KL :
HĐ3 : Thảo luận nhận xét ND tranh (7’)
Giúp HS pbiệt giữa gọn gàng ngăn nắp và ngược lại.
- GV cho HS QS tranh VBT và nhận xét về mỗi tranh
- Cho HS nhận xét và GV kết luận :
HĐ4 : Bày tỏ thái độ (7’)
Giúp HS biết bày tỏ ý kiến của mình
- GV nêu tình huống
- Cho HS thảo luận.
- Gọi HS trình bày
- GV KL :
C : Củng cố : 2’
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- 2- 3 nhóm HS đọc lại.
- HS trả lời
- HS thực hiện.
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS trả lời.
Tiết 4: Kể chuyện
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuện. Biết kể nối tiếp từng đoạn (HS đại trà); phân vai dựng lại câu chuyện (HSG)
- Rèn kĩ năng phát triển lời nói tự nhiên
- Có thái độ đúng với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 5’
- Y/ c HS kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”
- Cho HS nhắc lại ND.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: 27’
1. Dựa theo tranh kể lại từng đoạn.
- Gv cho HS QS tranh trong SGK
- Cho HS trả lời theo những câu hỏi gợi ý.
- Y/C HS kể lại theo nhóm.
- Gọi HS kể lại.
2. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv và HS KG làm mẫu.
- Cho HS kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét và chốt.
C: Củng cố : 2’
- Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS nối tiếp kể lại câu chuyện
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS QS.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- 3- 4 nhóm.
- HSKG thực hiện trước.
- HS nhận xét.
- HS TLời.
TUẦN 6
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015.
Sáng:
Tiết1: Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI.
I. Mục tiêu:
- HS có kĩ năng đọc đúng, hay cả bài .
- HS biết cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọcbài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; đọc đúng các từ khó. Biết được nghĩa của từ mới và nội dung bài.
- HS có ý thức yêu quý trường lớp và mọi vật xung quanh.
II. Đồ dùng: bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3- 4’)
- Gọi 3 HS đọc bài: Mẩu giấy vụn và ND của bài.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi bài. (1’)
HĐ2: Luyện đọc: ( 18- 19’)
- GV đọc mẫu.
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn: GV nêu cách chia đoạn - cho HS luyện đọc- treo bảng phụ HD đọc câu dài.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét- bình chọn.
- Cho lớp đọc đồng thanh.
HĐ3: Tìm hiểu bài: ( 7- 8’)
- HD HS tìm hiểu bài:
+ GV nêu câu hỏi (hoặc cho HS nêu) lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Sau mỗi câu hỏi GV cho HS nhận xét – chốt.
- GV ghi nội dung của bài
HĐ4: Luyện đọc lại: (5-6’)
- Cho HS thi đọc: đoạn, cả bài.
- Nhận xét - bình chọn.
C: Củng cố - dăn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu nội dung bài.
- 2 HS nêu tên bài.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết hợp nêu nghĩa của từ khó- luyện đọc ngắt nghỉ câu dài, khó.
- Thi cá nhân - nhóm.
- HS tìm hiểu bài: thảo luận nhóm - cá nhân.( CH1,2- HSNK trả lời được CH3)
- HS ghi nhớ.
- 2- 3 HS nêu ND.
- HS nối tiếp nhau đọc .
- 2 HS nêu.
Tiết 2 : Toán
47 + 5
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5; củng cố giải toán nhiều hơn.
- HS có kĩ năng đặt tính đúng và nhanh các dạng trên.
- Rèn HS ý thức học toán.
II. Đồ dùng: Que tính, bảng phụ ghi BT2.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS đọc bảng 7 cộng với một số.- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài. (1’)
HĐ2: GT phép cộng 47 +5 (5- 6’)
- GV nêu bài toán: có 47 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Gv yêu cầu HS suy nghĩ và nêu phép tính tương ứng với bài toán.
- Gv hướng dẫn HS cách thực hiện PC trên que tính.
- Hướng dẫn cách cộng theo cột dọc.
- GV chốt.
HĐ3: Luyện tập ( 27- 28’)
Bài 1: (SGK 27): Rèn KN tính dạng27 +5
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa chữa.
Bài 2: (SGK 27): Rèn KN tính tổng.
- GV treo BP - HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài - chữa bài.
Bài 3: (SGK 27): Rèn KN giải toán về nhiều hơn.
- Cho HS đọc tóm tắt bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV đánh giá – nhận xét
Bài 4/27 SGK: Rèn KN nhận biết HCN.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét- sửa chữa.
C: Củng cố – dặn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu ND cơ bản của tiết học.
- HS nghe và nêu phép tính.
- HS dùng que tính, tính kết quả.
- HS nêu kết quả và cách tính.
- HS đọc cá nhân, ĐT.
- 3 HS lên bảng- lớp làm bảng con.
- HS nghe
- 2 HS đọc và tìm cách giải.
- HS làm bài - 2 HS lên bảng
- 2 HS đọc TT - nêu đề toán.
- HS làm vào vở - 1 HS làm bảng nhóm.
- HS làm bài và nêu KQ.
- 2 HS nêu.
Tiết 3: Đạo đức
GỌN GÀNG , NGĂN NẮP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Rèn kĩ năng giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học: VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC (5’)
- GV đưa ra 1 số tình huống HS lựa chọn.
- Gọi HS nhận xét - chốt
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài - ghi tên (2’)
HĐ2:Đóng vai (12’)
Giúp hs biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
- Gv chia nhóm nêu tình huống cho mỗi nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận.
HĐ3: Thảo luận (8’)
Giúp hs hiểu việc bày tỏ ý kiến
+Chia nhóm yêu cầu hs đọc vở bài tập thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm lần lượt lên trình bày.
->GV nhận xét, kết luận.
HĐ4: Liên hệ (6’)
GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Gv y/c HS giơ tay theo 3 mức độ(Theo SGV)
- Gv cùng HS đi PTích.
- GV khen những em ở nhóm a.
GV KL:
C: Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS thảo luận trong nhóm và lên đóng vai.
- HS nhận xét.
- HS nghe + nhắc lại.
- Nhóm 1, 2 thảo luận câu a,b, c.
- Nhóm 3 câu d.
- HS thực hiện.
- HS nghe.
Tiết 4: Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết kể nối tiếp từng đoạn (HS đại trà); phân vai dựng lại câu chuyện (HSNK)
- Rèn kĩ năng phát triển lời nói tự nhiên, có kĩ năng biểu diễn.
- Có thái độ giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 5’
- Y/ c HS kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”
- Cho HS nhắc lại ND
- GV nhận xét và đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: 27’
1. Dựa theo tranh kể lại từng đoạn.
- GV cho HS QS tranh trong SGK
- Cho HS trả lời theo những câu hỏi gợi ý
- Y/C HS kể lại theo nhóm
- Gọi HS kể lại
2. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV và HS KG làm mẫu kể theo vai
- Cho HS kể lại câu chuyện
- GV nhận xét và chốt
C: Củng cố : 2’
- Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- 4 HS nối tiếp kể lại câu chuyện
- HS trả lời
- HS nghe
- HS QS
- HS trả lời
- HS thực hiện
- 3- 4 nhóm
- HSNK thực hiện trước
- HS kể lại câu chuyện theo nhóm.
- HS nhận xét
- HS TLời
Ban giám hiệu duyệt, ngày 28 tháng 9 năm 2015
.
TUẦN 7
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015.
Sáng:
Tiế1: Tập đọc
THỜI KHOÁ BIỂU.
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng. Hiểu được tác dụng của thời kháo biểu.
- HS có kĩ năng đọc, đúng cả bài và sử dụng thời khoá biểu .
- HS có ý thức tự giác học bài và soạn sách vở đi học.
II. Đồ dùng: bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- Gọi 3 HS đọc bài: Người thầy cũ và ND của bài
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi bài.( 1’)
HĐ2: Luyện đọc: (18-19’)
- GV đọc mẫu.
- HD HS luyện đọc , giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn:
. Đọc theo từng thứ.
.Đọc theo buổi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét- bình chọn.
HĐ3: Tìm hiểu bài: (7- 8’)
- HD HS tìm hiểu bài:
+ GV nêu câu hỏi (hoặc cho HS nêu) lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Sau mỗi câu hỏi GV cho HS nhận xét – chốt.
- Em cần thời khoá biểu để làm gì?
HĐ4: Luyện đọc lại: (6-7’)
- Cho HS thi đọc: thứ, cả bài.
- Nhận xét – bình chọn.
C: Củng cố - dăn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu tác dụng của Thời khoá biểu.
- 2 HS nêu tên bài.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp 1 em đọc một thứ.
- HS đọc: 1 em đọc buổi sáng - 1 em đọc buổi chiều.
- Thi cá nhân - nhóm.
- HS tìm hiểu bài: thảo luận nhóm - cá nhân.(HS trả lời được các câu hỏi 1,2,4- HSNK câu 3)
- HS ghi nhớ.
- 2- 3 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau đọc .
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Toán
KI- LÔ- GAM
I. Mục tiêu:
- HS biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường ; Biết ki- lô- gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó; biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc; biết thực hiện phép cộng, trừ các số kèm đơn vị kg.
- HS có kĩ năng đặt tính đúng và nhanh các dạng trên.
- Rèn HS ý thức học toán.
II. Đồ dùng: Cân đĩa, quả cân, một số đồ vật.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Gọi 2 HS nêu cách giải bài toán về ít hơn.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài. (1’)
HĐ2: GT vật nặng hơn,nhẹ hơn. (3- 4’)
- Cho HS thực hành- GV theo dõi
- GV nhận xét- chốt.
HĐ3:Giới thiệu cách cân và cấu tạo của cân đĩa. ( 4-5’)
- GV GT các bộ phận của cân đĩa.
- GV giới thiệu cách cânvà cách xác định vật nào nhẹ hơn- nặng hơn.
HĐ4:GT kg và quả cân 1kg. ( 4-5’)
- GV giới thiệu kg.
- GV giới thiệu quả cân 1kg, 2kg
HĐ5: Luyện tập (19 - 20’)
Bài 1/SGK: Rèn KN đọc viết số kèm theo đơn vị kg.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa chữa.
Bài 2/SGK: Rèn KN +; - có đơn vị đo kg.
- Cho HS làm bài – chấm chữa bài.
Bài 3/SGK: Rèn KN giải toán.
- Cho HS đọc bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV đánh giá - chữa
C: Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu ND cơ bản của tiết học.
- GV dặn dò
- HS thực hành: cầm, nhấc một số vật để đưa ra nhận xét: nặng hơn- nhẹ hơn.
- HS quan sát - nêu nhận xét.
- HS quan sát thực hành.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng - lớp làm VBT.
- 2 HS làm bảng - lớp làm vở.
- 2 HS K đọc đề toán.
- HSNK làm vào VBT- 1 HSG làm bảng nhóm.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
Tiết 3: Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà (HSKG)
- Rèn thói quen làm việc, có khả năng tự làm những việc phù hợp.
- Có ý thức tham gia vào làm việc nhà và đồng tình với những bạn làm việc nhà.
II. Đồ dùng:
- VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC: 5’
? Thế nào là gọn gàng , ngăn nắp?
? Theo em goạn gàng ngăn nắp mang lại lợi íc gì?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét- chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: PT bài thơ: Khi mẹ vắng nhà (12’)
HS biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà, và biết chăm làm việc nhà thể hiện tình yêu thương
- GV đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc lại.
- GV nêu câu hỏi y/c HS thảo luận.
- Gọi HS trả lời
- GV KL:
HĐ2: Bạn đang làm gì? (10’)
HS biết được 1 số việc phù hợp với khả năng của mình
- Gv cho HS QS tranh VBT.
- GV hỏi: Các em có làm được những việc đó không?
- GV KL:
HĐ3: Bày tỏ thái độ: (6’)
HS nhận thức và có thái độ đúng đối với công việc gia đình
- GV nêu tình huống
- GV KL:
C: Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe
- 2 HS đọc bài.
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS quan sát từng tranh
- HS trả lời
- HS lựa chọn và giải thích
TiÕt 4: KÓ chuyÖn
NGƯỜI THẦY CŨ
I - Môc tiªu:
- Hs x¸c ®Þnh ®îc 3 nh©n vËt trong c©u chuyÖn: chó bé ®éi, thÇy gi¸o & Dòng. KÓ l¹i ®îc toµn bé c©u chuyÖn ®ñ ý, ®óng tr×nh tù diÔn biÕn. BiÕt tham gia dùng l¹i phÇn chÝnh cña c©u chuþen theo c¸c vai: ngêi dÉn chuyÖn, chó bé ®éi, thÇy gi¸o.
- TËp trung nghe b¹n KC, ®¸nh gi¸ ®óng lêi kÓ cña b¹n.
- Gi¸o dôc Hs ý thøc kÝnh träng, nhí ¬n thÇy c« gi¸o.
II - §å dïng d¹y häc: Tranh minh họa câu chuyện.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KTBC: KÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn: MÈu giÊy vôn.
- 4 HS dùng l¹i c©u chuyÖn "MÈu giÊy vôn" theo vai
- NhËn xÐt,đánh giá
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. HD kÓ chuyÖn:
a. Híng dÉn HS kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn.
Treo tranh minh ho¹ cho HS quan s¸t.
Bøc tranh vÏ c¶nh g×? ë ®©u?
+Nªu tªn c¸c nh©n vËt trong c©u chuyÖn?...
- Gäi 3- 5 HS kÓ l¹i ®o¹n 1 c©u chuyÖn.
- Gäi 3- 5 HS kÓ l¹i ®o¹n 2 c©u chuyÖn.
- GV gîi ý nÕu thÊy HS cßn lóng tóng.
- Quan s¸t tranh.
- Ba ngêi ®ang nãi chuyÖn tríc cöa líp.
- Dòng, chó Kh¸nh, thÇy gi¸o.
- HS thùc hµnh kÓ chuyÖn.
2.2. KÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn.
Yªu cÇu Hs kÓ chuyÖn trong nhãm.
- KÓ chuyÖn trong nhãm
Cho Hs thi kÓ trø¬c líp.
- Thi kÓ tríc líp
- GV nªu gîi ý khi HS lóng tóng
2.3. Dùng l¹i phÇn chÝnh cña c©u truyÖn theo vai.
- LÇn 1: GV lµm ngêi dÉn truyÖn, 3 HS 3 vai
- Tổ chức cho HS phân vai, dựng lại câu chuyện
- LÇn 2: HS tù diÔn.
- Nhận xét các nhóm dựng truyện
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng các nhóm kể hay
Các tiêu chí nhận xét: Đảm bảo nội dung ; diễn cảm ; có động tác phụ họa
- Chia nhãm 3 ngêi tËp dùng l¹i c©u truyÖn
- C¸c nhãm thi dùng l¹i truyÖn
- NhËn xÐt, b×nh bÇu c¸c nhãm theo các tiêu chí GV đưa ra
3. Cñng cè, dÆn dß
- Nêu nội dung câu chuyện
- HS nêu, nghe
- NhËn xÐt tiÕt häc. Yªu cÇu HS vÒ nhµ kể lại câu chuyện cho người thân nghe
TUẦN 8
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Tập đọc
BÀN TAY DỊU DÀNG.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung, hiểu được ND bài( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS có KN đọc đúng các từ khó, cách ngắt nghỉ hơi đúng.
- HS có ý thức luyện đọc thường xuyên.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép câu luyện đọc ngắt nghỉ.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’)- Gọi 3 HS đọc bài: Người mẹ hiền + trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi bài. (1’)
HĐ2: Luyện đọc: ( 18’)
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn: GV nêu cách chia đoạn, cho HS luyện đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ3: Tìm hiểu bài: ( 7- 8’)
- HD HS tìm hiểu bài:
+ GV nêu câu hỏi (hoặc cho HS nêu) lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Sau mỗi câu hỏi GV cho HS nhận xét -chốt
- GV chốt ghi nội dung.
HĐ4: Luyện đọc lại: ( 6- 7’)
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét - bình chọn.
C: Củng cố - dăn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu nội dung bài.
- 2 HS nêu tên bài.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp đọc - kết hợp nêu từ khó luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết hợp nêu nghĩa của từ
- Thi cá nhân - nhóm.
- HS tìm hiểu bài: thảo luận nhóm - cá nhân.
- HS ghi nhớ.
- 2 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau đọc .
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số; biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100; biết giải toán về nhiều hơn; biết nhận dạng hình tam giác.
- HS có kĩ năng cộng qua 10 có nhớ trong phạm vi 100.
- Rèn HS ý thức học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ , bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Gọi 2 HS đọc bảng 7 , 6 cộng với một số.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài. ( 1’)
HĐ2: Luyện tập. ( 32- 35’)
Bài 1/37 SGK:
Rèn KN tính nhẩm các phép tính 6 + với một số.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét - chốt KT.
Bài 2/37 SGK:
Rèn KN tìm tổng khi biết số hạng.
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài - chữa bài.
Bài 3/37 SGK: Dành cho HS đã HT.
Rèn KN cộng 1 số với 6.
- Cho HS làm bài - sửa chữa.
Bài 4/37SGK:
Rèn KN giải toán nhiều hơn
- Cho HS quan sát tóm tắt - nêu đề toán.
- GV cho HS PT bài toán.
- Cho HS làm bài
- GVđánh giá chữa.
Bài 5/37SGK:
Rèn KN đếm hình.
- GV hướng dẫn HS cách ghi STT và đếm hình.
- Cho HS làm bài.
C. Củng cố - dặn dò: ( 2-3’)
- Cho HS nêu ND cơ bản của tiết học.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào SGK- HS nối tiếp nêu KQ- nhận xét
- HS làm bài và nêu kết quả.
- 2 HS nêu.
- HS TL: Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn.
- HS làm vào vở.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- 2 HS nêu.
Tiết 3: Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà (HSNK).
- Rèn thói quen làm việc, có khả năng tự làm những việc phù hợp.
- Có ý thức tham gia vào làm việc nhà và đồng tình với những bạn làm việc nhà.
II. Đồ dùng:
- VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC: 5’
- GV đưa ra 1 số tình huống HS lựa chọn.
- Gọi HS nhận xét - chốt
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài - ghi tên (2’)
HĐ2:Đóng vai (12’)
* HS biết ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể
- Gv chia nhóm nêu tình huống cho mỗi nhóm.
+ Tình huống 1: Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi.
+ Tình huống 2: Ở nhà Bình được anh trai nhờ ra cuốc đất, gánh nước cùng.
+ Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Nga đi rửa bát. Nhưng trên ti vi đang chiếu phim hay.
- Gv nêu câu hỏi : + Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không ?
+ Nếu ở vào tình huống đó em sẽ làm gì ?
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét ; tuyên dương.
- GV đưa ra KL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp khả năng của mình, bày tỏ nguyện vọng được tham gia làm việc nhà đối với cha mẹ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận
HĐ3: Trò chơi: Nếu thì (8’)
HS cần phải biết làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình trong công việc gđ
- GV phát phiếu cho HS
- GV giới thiệu cách chơi: 1nhóm đọc vế nếu và 1 nhóm TL có từ thì
- GV cùng HS đánh giá Tkết.
HĐ4: Liên hệ: 7’
- GV nêu 1 số câu hỏi: ở nhà em đã làm những công việc gì?...
- Gọi HS trả lời.
- Khen ngợi những HS đã chăm chỉ làm việc nhà
GV KL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp
C: Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS thảo luận trong nhóm và lên đóng vai
- HS trả lời.
- HS nghe + nhắc lại.
- HS nghe + chơi.
- Nhiều HS trả lời
TiÕt 4. KÓ chuyÖn
ngêi mÑ hiÒn
I - Môc tiªu:
- Hs dùa vµo tranh minh häa, kÓ l¹i ®îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn “Ngêi mÑ hiÒn”. BiÕt tham gia dùng l¹i c©u chuyÖn theo c¸c vai: ngêi dÉn chuyÖn, Minh, Nam, b¸c b¶o vÖ.
- Hs l¾ng nghe b¹n KC, ®¸nh gi¸ ®óng lêi kÓ cña b¹n.
- Gi¸o dôc Hs ý thøc thùc hiÖn ®óng néi quy trêng häc và lßng biÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
II - §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ trong sgk tr. 64.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KTBC: Gọi 3HS kể phân vai đoạn 2 câu chuyện Người thầy cũ
- 3 HS dùng l¹i ®o¹n 2
NhËn xÐt - ĐG
B. Bµi míi:
HĐ1. GTB: GV nªu M§, YC cña tiÕt häc
HĐ2. HD kÓ chuyÖn:25’
2.1. Dùa theo tranh vÏ, kÓ l¹i tong ®o¹n c©u chuyÖn
- HS nªu yªu cÇu:
- HS quan s¸t tranh
GV híng dÉn
- §äc lêi nhµ v¨n trong tranh
G HD HS kÓ ®o¹n 1: Gîi ý:
- Nhí néi dung tõng ®o¹n truyÖn. HS kÓ mÉu tríc líp ®1
? Hai NV trong tranh lµ ai?
- Nãi cô thÓ h×nh d¸ng tõng nh©n vËt.
? Hai cËu trß chuyÖn víi nhau nh÷ng g×?
- GV nh¾c HS: KÓ b»ng lêi cña m×nh
- HS tËp kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo nhãm dùa vµo tõng tranh.
- Cho HS kể từng đoạn.
- C¶ líp nhËn xÐt
2.2. Dùng l¹i c©u chuyÖn theo vai
- GV nªu yªu cÇu
- HS tËp kÓ theo tõng bíc:
- Tổ chức cho HS kể theo vai.
Bíc 1: GV lµm ngêi DC, HS ®ãng vai, Minh, b¸c b¶o vÖ, c« gi¸o, Nam (khãc, ®¸p cïng Nam)
Bíc 2: HS tù ph©n vai tËp dùng l¹i c©u chuyÖn
Bíc 3: 2-3 nhãm HS thi dùng truyÖn tríc líp
- C« gi¸o nhËn xÐt
C¶ líp b×nh chän nhãm kÓ chuyÖn hÊp dÉn, sinh®éng, tù nhiªn nhÊt
C. Cñng cè, dÆn dß:2’
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- HS nêu suy nghĩ
- Nhận xét tiết học, dặn HS vÒ nhµ kÓ chuyÖn cho ngêi th©n nghe
- HS nghe
TUẦN 9:
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014.
Sáng:
Tiết1: Tiếng Việt
ÔN TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG...(TIẾT3)
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ 1 phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; Thuộc khoảng 2 đoạn( hoặc bài) thơ đã học.Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật.( BT2, BT3)
- HS có KN đọc đúng , hay và sử từ chỉ hoạt động đúng.
- HS có ý thức ôn luyện thường xuyên.
II. Đồ dùng: phiếu ghi các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi bài. (1’)
HĐ2: Kiểm tra đọc ( 10- 12’)
- GV HD HS đọc- đánh giá.
- GV nhận xét - ĐG.
HĐ3: HD HS làm bài tập. ( 25- 26’)
Bài1/ VBT: Rèn KN tìm từ chỉ HĐ
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.- sửa chữa.
Bài2/VBT: Rèn KN đặt câu có từ chỉ HĐ.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài- ĐG chữa.
C: Củng cố - dăn dò: (1-2’)
- Cho HS nêu nội dung tiết học.
- 2 HS nêu tên bài.
- HS nối tiếp lên bốc phiếu bài đọc- đọc- tìm hiểu ND( 5- 6 HS đọc)
- 2 HS đọc- lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng- lớp làm VBT. Đại diện đọc bài làm.
- HS nghe .
- 3 HS lên bảng- lớp làm VBT.
- 2 HS nêu.
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS rèn luyện cách làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- HS có kĩ năng làm tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 1 chi quyen.doc