Tiết 4: Đạo đức tăng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP.
I.Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Hiểu lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Kĩ năng giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Có thái độ yêu mến những ng¬ười sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động dạy học :
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với bài (HS K- G)
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài (HS đại trà)và ý nghĩa của bài tập đọc.(HS K- G)
- Có ý thức đọc bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1:
A.KTBC: (3-5’)
- Yêu cầu HS đọc bài: Mít làm thơ
? Nhắc lại ND của bài?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét- chốt.
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.(25’)
* Rèn kĩ năng đọc cho HS
* Giáo viên đọc mẫu.
* Yêu cầu HS đọc câu.
- Cho HS tìm những tiếng khó đọc.
* Yêu cầu HS đọc đoạn
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ:
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Giải thích nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
Nhận xét, tuyên dương
Tiết 2:
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’)
* Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học.
- Cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu ND chính:
ND: Khen ngợi Mai một cô bé ngoan và tố bụng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (14’)
* Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình.
Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
C: Củng cố- dặn dò (1-2’)
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc bài
- HS KG trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Lớp nghe + đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tìm - đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS K- G ngắt giọng và HS TB luyện đọc.
- HS giải thích. HS K- G đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nghe
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 4: Mĩ thuật
Đ/C Khanh dạy
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Sáng:
Tiết 1: Chính tả
TẬP CHÉP: CHIẾC BÚT MỰC.
I. Mục tiêu:
-HS chép chính xác đoạn trích trong bài. Biết trình bày đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ,SGK.
HS: bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC: 5’
- GV cho HS viết các từ : giỗ ông, dỗ em, ra ngoài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV n/x - chốt.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’
HĐ2: HD tập chép:20’
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn chép.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV cho HS chép.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’
Bài 2
+Yêu cầu HS làm bài
+GV nhận xét, chữa bài.Giúp HS cách viết vần có ia và ya.
Bài 3:
- GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu.
+HD HS làm bài.(Hướng dẫn HS thực hiện phàn 3b)
- GV cho HS tìm những từ cùng nghĩa với xấu hổ.
C: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS viết BC
- HS nhận xét.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS chép bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS TL nhóm đôi và nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình)
- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật.
- GD HS ý thức học tập chăm chỉ, yờu thớch học Toỏn.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng Toán 2
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ :3-5’
- Đưa một số hình: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- HS nhận dạng các hình đã học
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu hình chữ nhật:7’
- GV đưa một số hình trực quan có hình dạng hình chữ nhật rồi giới thiệu: Đây là hình chữ nhật
- Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng1 HCN.
- HS quan sát hình chữ nhật.
- Tìm hình chữ nhật để trước mặt bàn .
- Vẽ hình chữ nhật lên bảng, ghi tên hình và đọc tên hình 1, 2 trong bài học.
- Hình có mấy cạnh, mấy đỉnh?
- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
- HS ghi tên vào hình thứ 3 rồi đọc lại
- Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh.
- Hình vuông
HĐ2. Giới thiệu hình tứ giác: 7’
- GVđưa một số hình trực quan có dạng hình tứ giác. Rồi giới thiệu đây là hình tứ giác.
- YC HS lấy trong bộ đồ dùng hình tứ giác.
- Vẽ hình tứ giác MNPO lên bảng, YC HS đọc tên, có mấy cạnh, mấy đỉnh ?
- YC đọc tên các hình tứ giác trong bài học.
- Quan sát
- Tìm hình tứ giác.
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh
- Lưu ý liên hệ thực tế
- HS chỉ ra hình tứ giác trong thực tế
HĐ3. Thực hành:18’
Bài tập 1: *Củng cố về hình và cách đọc tên 2 hình vừa học.
Yêu cầu HS nối các điểm để được hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS nối các điểm để được hình chữ nhật, hình tứ giác
- Nhận xét, đánh giá.
- Chốt cách đọc tên của hình tứ giác, hình chữ nhật
Bài tập 2: *Nhận dạng đúng các hình vừa học.
Yêu cầu HS quan sát kỹ hình và dùng bút chì màu tô vào các hình tứ giác.
- Nhận xét
- HS nhận dạng hình và tô màu phần a,b. HSKG làm thêm phần c
- 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở để KT bài của nhau.
- Chốt đặc điểm của hình tứ giác
Bài tập 3: Dành cho HSG
- Gv cho HS làm bài (Hướng dẫn HS chưa nắm được y/c)
- Gv chữa bài.
- HS thaorb luận nhóm và làm bài.
C. Củng cố, dặn dò:1-2’
- Nêu đặc đểm nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS Nghe
Tiết 3: Tiếng anh
Đ/C Hòa dạy
Tiết 4: Luyện viết chữ đẹp.
LUYỆN VIẾT : BÀI 4
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách viết chữ hoa C và cách viết cụm từ ứng dụng: Cày sâu cuốc bẫm; Chân lấm tay bùn.
- Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở LV.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: Ôn chữ hoa C: 6’
- Cho HS nhắc lại chữ hoa C: về độ cao, rộng, cấu tạo
- Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ.
- Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ.
HĐ3: Luyện viết:24’
- GV nêu y/c viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn.
- GV chấm - chữa.
- GV nhận xét.
C: Củng cố:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, viết BC.(1 lần)
- HS viết BC:Cày, Chân
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS viết vào vở LV.
- Đủ các đối tượng HS.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt tăng
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI THÁNG
.Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 4.
- Rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ không nhớ trong PV 100; giải toán có lời văn.
- Có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
Gv: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Đề bài:
- Do khối thống nhất.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
Tiết 2: Toán tăng
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI THÁNG
.Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 4.
- Rèn kĩ năng trinh bày bài kiểm tra.
- Có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
Gv: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Đề bài:
- Do khối thống nhất.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
Tiết 3 Âm nhạc tăng
THI BIỂU DIỄN BÀI HÁT: XÒE HOA
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu lời của bài hát. Hát đồng đều, rõ lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Học sinh bước đầu thể hiện được tính chất của bài hát ( HS năng khiếu bước đầu biết làm 1 số động tác phụ họa.)
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- thanh phách.
III. Hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên.2’
HĐ2: Ôn tập bài hát: Xòa hoa:5’
- GV cho HS ôn lại bài hát:
HĐ3: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu: 14’
- Gv chia nhóm cho HS học thuộc bài hát và tìm các động tác để biểu diễn cho bài hát.
- Cho các nhóm trình bày
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ4: Thi biểu diễn: 9’
- Gv tổ chức cho HS thi giữa các nhóm
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét - tuyên dương.
C: Củng cố: 3’
- Cho HS hát lại
- Nhận xét tiết học.
- HS hát đồng thanh kết hợp gõ nhịp
- HS thực hiện theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi biểu diễn .
- HS nghe - bổ sung.
- Lần lượt các nhóm lên thi biểu diễn.
- HS hát ĐT.
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- HS biết phân biệt từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của sự vật, biết viết hoa tên riêng và nắm chắc câu kiểu: Ai là gì ?
- HS có kĩ năng viết đúng tên riêng và đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
- HS có ý thức rèn nói, viết đúng.
II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:5’
- Gọi HS nêu các từ chỉ sự vật, đặt câu hỏi về ngày, tháng, năm.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài. 2’
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 25’
Bài 1: (SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Giúp HS nắm được yêu cầu bài: đi so sánh hai nhóm.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét- chốt: Tên riêng của người, sôn , núi... phải viết hoa.
Bài 2: (VBT)
- Cho HS đọc - XĐ yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét – chốt: Củng cố viết hoa và mở rộng khi HS chưa nêu được nhiều địa danh ở CHí Linh như: hồ Côn Sơn, núi Côn Sơn(có đền thờ Ng Trãi); núi Phượng Hoàng: thầy giáo CVA....
Bài 3: SGK/
- Cho HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài – chốt: Mẫu câu Ai là gì: có hai bộ phận,ngăn cách giữa hai bộ phận là chữ là.
C: Củng cố - dặn dò.2’
- 1 - 2 HS nhắc lại cách viết tên riêng-
- GV nhận xét - dặn dò.
- 2 HS nêu- lớp đọc thầm.
- HS làm miệng.
- HS nêu.
- 2 - 3 HS đọc.
- HS làm vào vở BT- 2 HS làm BN.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào VBT- chữa bài.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời lần lượt các câu.
- HS nghe ghi nhớ.
Tiết 2: Toán
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được khái niệm về: “Nhiều hơn”. Biết cách giải và trình bày bài toán về nhiều hơn.
- Rèn KN giải dạng toán : bài toán về nhiều hơn.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Các HV, BN
HS: vở.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:2’
HĐ2: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn:14’
- Gv gài lần lượt các HV lên bảng, rồi diễn tả đề toán.
+ Hàng trên có mấy ô vuông?
+ Hàng dưới có mấy ô vuông?
+ So sánh số ô vuông ở hai hàng?
- GV đưa ra đề toán.
- GV hướng dẫn HS nêu phép tính tương ứng với bài toán.
- Cho HS nêu tiếp câu trả lời và đáp số.
- GV KL: Đó là dạng toán về nhiều hơn.
- Cho HS nhận xét về số đã cho và số đi tìm.
HĐ3: Luyện tập:18’
Bài 1: SGK/24: rèn KN giải toán nhiều hơn.
- GV cho HS đọc đề toán, tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài – chốt.
Bài 2: SGK (Dành cho HSG)
- GV cho những HS đã làm xong bài 1 tiếp tục làm bài 2.
- GV chữa bài – chốt.
Bài 3SGK/24
- Gọi HS đọc đề bài
- GV giúp HS hiểu rõ hơn về dạng toán nhiều hơn.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
- GV chốt: Ngoài chữ nhiều hơn còn 1 số từ khác cũng thể hiện là dạng toán nhiều hơn như: cao hơn, sâu hơn, nặng hơn
C: Củng cố:3’
- Gv đưa ra dạng toán có chữ nhiều hơn nhưng không phải là bài toán về nhiều hơn.
- Cho HS xác định.
- GV KL: Vậy bài toán về nhiều hơn cho biết số bé, đi tìm số lớn.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- 5 ô vuông
- 7 ô vuông
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 ô vuông
- HS đọc đề toán.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HSKG nêu và rút ra dấu hiệu nhận biết về bài toán nhiều hơn.
- HS đọc và tìm hiểu bài.
- HS làm vở – 1 HS làm BN.
- HS nhận xét.
- HSKG làm – 1 HS làm BN.
- 2HS đọc
- HS làm vào vở - 1 HS làm BN.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS ghi nhớ.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA: D
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa D và cụm từ ứng dụng.
- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa D; Dân (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.(3 lần).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC : 5’
- Cho HS viết lại chữ hoa C
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: HD viết chữ hoa D .(7-8’)
- GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu.
- GV HD quy trình viết và viết mẫu.
- Cho HS luyện viết.=> Nhận xét .
HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’)
- GV GT cụm từ.
- Cho HS quan sát - nhận xét.
- GV HD viết mẫu chữ : Dân.
- Cho HS luyện viết- sửa chữa.
HĐ4:HD viết vào vở(18’)
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Cho HS viết bài - GV theo dõi.
- GV chấm ; chữa -nhận xét.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa D.
- Hs viết bảng con
- HS n/x.
- HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con - bảng lớp.
- HS đọc nêu ND.
- HS nối tiếp nhau nhận xét .
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Đạo đức tăng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP.
I.Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Hiểu lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Kĩ năng giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’
- Gv cho HS nói thế nào là ngăn nắp.
- Gọi HS nêu.
- Hãy nêu vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp?
- GV cho HS nhận xét.
- Gv chốt.
HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’
- Gv nêu một số tình huống .
- Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó.
- Gv chốt.
HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’
- Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống và sắm vai diễn lại.
- Cho các nhóm đóng vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay.
C: Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nhận xét - bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn.
TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BÀI
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I. Mục tiêu:
- HS dựa vào tranh vẽ và câu hỏi kể lại từng việc thành câu và bước đầu biết sắp xếp câu thành bài và đặt tên cho bài.
- HS có KN nói viết thành câu và đặt tên cho bài, soạn phụ lục.
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II. Đồ dùng: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:3-5’
- Gọi 2 HS lên bảng lần lượt đóng vai Tuấn trong truyện "Bím tóc đuôi sam" để nói lời xin lỗi đối với bạn Hà
- HS lần lượt đóng vai theo yờu cầu
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 2’
- GV giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT:25’
Bài tập 1: Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Bạn trai đang vẽ ở đâu?
- Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở trường học.
* Bức tranh 2: Yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh.
- Bạn trai nói gì với bạn gái?
- Mình vẽ có đẹp không?
* Bức tranh 3:
- Bạn gái nhận xét như thế nào?
- Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp.
* Bức tranh 4
- Hai bạn đang làm gì?
- Quét vôi
- Vì sao không nên vẽ bậy?
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh.
=> Bây giờ các em ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện.
- Suy nghĩ
- Gọi HS trình bày.
- 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh
- GV nhận xét.
- Chỉnh sửa, cho điểm
- 2 HS kể lại toàn bộ
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu BT
- Gọi từng HS nói tên truyện của mình.
- Nhận xét
- Không vẽ lên tường/ Bức vẽ trên tường/ Đẹp mà không đẹp/ Bức vẽ làm hỏng tường.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc mục lục tuần 6 sách TV.
- Đọc thầm.
- HS đọc các bài tập đọc.
- 3 HS đọc tên các bài tập đọc
-Yêu cầu HS lập mục lục bài tập đọc.
- HS lập mục lục bài tập đọc
- Yêu cầu HS đọc bài của mình.
- HS đọc bài
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :2’
- Chúng ta có được vẽ bậy lên tường không?
- Nhận xét, tiết học.
- Không nên vẽ bậy
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
- HS có KN nhận dạng, giải bài toán đúng, nhanh.
- HS có thói quen cẩn thận khi học toán.
II. Đồ dùng: BN(Bài 1, 2, 4)
III. Các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra: 5’
YC HS giải nhanh bài toán :
Lan: 5 lá cờ
Việt nhiều hơn: 3 lá cờ
Việt ... lá cờ ?
- Cho HS nêu dấu hiệu và cách giải cơ bản về loại toán nhiều hơn.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài.2’
HĐ2: HD HS làm bài tập.28’
Bài 1: SGK/25: Rèn KN bài toán nhiều hơn.
- Cho HS nêu bài toán.
- Cho HS giải.
=> Nhận xét - sửa chữa – GV chốt.
Bài 2:SGK/ 25: Rèn KN bài toán nhiều hơn.
- Cho HS nêu đề toán - tóm tắt.
- Cho HS làm bài.
- GV chấm chữa- chốt bài.
Bài 3: (Dành cho HSG)
- Gv yêu cầu những HS đã làm xong bài 2, TL để nêu được bài toán.(GT cách TT bằng sơ đồ đoạn thẳng)
- Cho HS đứng dậy nêu đề toán và cách làm bài.
- Gv chữa – chốt bài.
Bài 4: SGK/25
A,- Cho HS đọc bài toán.
- Tìm hiểu bài toán.
- Cho HS giải.
=> Sửa chữa -chốt KT: Ngoài nhiều hơn, dài hơn cũng là bài toán về ít hơn.
B, HS vẽ đoạn thẳng CD
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét - dặn dò.
- 2 HS đọc - tóm tắt.
- HS làm vở - 1HS làm BN.
- 2 - 3 HS thực hiện.
- HS làm vào vở + 1 HS làm bảng nhóm.
- 2 - 3 HS đọc.
- HSKG nêu đề toán và làm bài.
- 1- 2 HS nêu.
- HS nêu xác đinh dạng toán và giải
- HS làm vở - 1 HS làm BN.
- HS tìm thêm các từ khác.
Tiết 3: Chính tả
NGHE - VIẾT: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng 2 khổ thơ đầu của bài và phân biệt đúng l/n, i/iê.
- HS có KN viết và trình bày đúng, đẹp.
- HS biết yêu mến các đồ vật quanh mình.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ ghi bài tập 2c.
HS: Vở, BC.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC: 5’
- Cho HS viết bảng: chia quà, đêm khuya.
- Cho HS nhận xét.
- Gv chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài:2’
HĐ2: HD nghe viết: 21’
- HD chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết.
- Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
- Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Cho HS soát lỗi.
- Chấm - chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập.
Bài 2a: - Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét -chốt.
( Phần b: Gv hướng dẫn HS nêu miệng)
c, Gv treo bảng phụ.- Cho HS đọc y/c
- Y/c HS quan sát điền i/ iê
- Nhận xét - bổ sung.
C: Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND cơ bản của tiết học.
- HS viết BC.
- HS nhận xét.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- Cả lớp soát lỗi.
- HS làm vào VBT + 1 HS làm bảng.
- HS làm miệng.
- 2 HS đọc.
- HS TL nhóm đôi - Đại diện TL.
Tiết 4: Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP.
ATGT: BÀI 3.
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. HS biết hiệu lệnh của cảnh sát giao thông bằng tay, bằng còi, bằng gậyđể điều khiển xe và người đi lại trên đường.
- HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định. HS có kĩ năng quan sát và biết được hiệu lệnh của cảnh sát giao thông, phân biệt được các loại biển báo.
- HS có ý thức tập thể dục thường xuyên; vệ sinh sạch sẽ và thực hiện tốt ATGT.
II. Đồ dùng: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Ổn định: Cho lớp hát.
B. Tiến hành sinh hoạt.
HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần.
- Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần.
Ưu điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
Nhược điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các nền nếp quy định.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra.
- Có ý thức rèn luyện thể dục thường xuyên cho sức khoẻ tốt.
- Xây dựng nền nếp vệ sinh chung,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
PHẦN II: ATGT
Bài 3: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài
HĐ2:Hiệu lệnh của CSGT.
- GV lần lượt treo các tranh.
+ HD HS quan sát từng tranh.
+ GV nhận xét- đánh giá.
+ GV kết luận:
HĐ3:Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông.
- GV chia lớp thành các nhóm- giao nhiệm vụ mỗi nhóm một biển báo.
- GV KL:
HĐ4:Trò chơi “Ai nhanh hơn.”
- GV nêu cách chơi- chia lớp thành 3đội.
- Cho HS tổ chức chơi.
- GV cho HS nhận xét và đánh giá.
- Cho HS nhắc lại ND và đặc điểm của từng biển báo vừa chơi.
- 2 HS nêu tên bài.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi- đại diện trình bày - nhận xét , bổ sung.
- HS các nhóm quan sát, thảo luận, đại diện trình bày.
- HS nghe nắm nội dung chơi.
- HS chơi trò chơi.
C: Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét – dặn dò.
Chiều:
Tiết 1: Toán tăng
LUYỆN GIẢI TOÁN: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN..
I. Mục tiêu:
- HS củng cố , thực hành cách giải toán và thực hành đo khối lượng với đơn vị ki- lô gam.
- HS có KN tính đúng, nhanh dạng toán ít hơn và kĩ năng thực hành đơn vị đo kg.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài 2, 4.
A. ổn định tổ chức :2’
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài :2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
-GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài.
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:21’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài1: Mai có 38 viên bi, Hà có nhiều hơn Mai 7 viên bi. Hỏi Hà có bao nhiêu viên bi ?
- Cho HS làm bài.
- Gv chữa bài.
Bài 2: : Lan nặng 19 kg, Hà nặng hơn Lan 2 kg. Hỏi Hà nặng bao nhiêu kg?
- Cho HS làm bài.
- Gv chấm – chữa bài.
Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Nga có : 29 lá cờ
Hằng có nhiều hơn Mai : 4 lá cờ
Hằng có :...lá cờ ?
- cho HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải bài toán.
- Cho HS làm bài và nhận xét.
- GV chữa bài.
Bài4: Dành cho HS KG.
Nhà Tùng có 49 con gà, nhà Tùng có nhiều hơn nhà Dương 12 con gà. Hỏi nhà Dương có bao nhiêu con gà?
- GV Giúp HS nhận ra dạng toán trên không phải là bài toán nhiều hơn.
- Để tìm số gà nhà Dương giải bằng
phép tính gì?
- Cho HS làm bài và chữa bài.
- Gv chữa và chốt: Không phải lúc nào nhiều hơn cũng là bài toán nhiều hơn mà phải xác định được bài toán nhiều hơn cho biêt số bé đi tìm số lớn và hiểu ý nghĩa của bài toán.
HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’
- GV chấm một số bài
- Cho HS chữa một số bài cơ bản.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét – dặn dò.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HSTB: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
+ HS K- G: - Tự làm BT Toán.
- HS đọc bài – PT bài toán và giải bài.
- HS làm Vở- 1 HS làm BN.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- HS làm bài.
- HS xác định được số đã cho là số lớn, số đi tìm là số bé nên không thuộc dạng toán nhiều hơn.
- HS làm bài.
- HS nghe + ghi nhớ.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 2: Tiếng Việt tăng
ÔN CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I.Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống các kiến thức về viết đúng tên riêng và xác định đúng câu kiểu Ai là gì? và trả lời đúng câu hỏi.
- HS có kỹ năng viết đúng tên riêng và xác định đúng câu kiểu Ai là gì? và trả lời đúng câu hỏi.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: Củng cố - hệ thống kiến thức đã học: 5 - 6’
- Cho HS nêu lại kiến thức cơ bản của tiết LTVC - TLV đã học.
- GV nhận xét - chốt.
HĐ3: Khắc sâu - mở rộng kiến thức:23’
- GV đưa ra bài tập HD HS luyện tập.
Bài1:Hãy kiểm tra danh sách sau nếu sai thì viết lại cho đúng:
1. Lê Bình. 4. Huỳnh mai Huệ
2. Hoàng Oanh. 5. Phạm Việt hiến
3. nguyễn Anh. 6. vũ văn tùng
- Cho HS làm bài.
Bài2: Viết 2 câu theo mẫu Ai là gì?
- Cho HS làm bài.
- GV chấm- chữa.
Bài3: Dựa theo câu chuyện “Chiếc bút mực” đặt câu hỏi - trả lời câu hỏi.
- HS làm bài - GV quan sát- sửa chữa.
H§4: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸:5’
- GV chấm bµi 2.
- GV nhËn xÐt – chèt
C: Củng cố – dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung tiết ôn tập
- HS thảo luận - nối tiếp nhau nêu.
- HS ghi nhớ.
- 2 HS đọc bài.
- HS làm miệng- sửa chữa.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS đọc- xác định yêu cầu.
-HS nêu câu hỏi- HS trả lời.
- Đủ đối tượng
- 2 HS nêu.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 3: Thể dục
Đ/C Tùng dạy
Ban giám hiệu duyệt, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 5.doc