Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật (cả năm)

I. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.

 - Kỹ năng: Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề "Lễ hội quê em".

 - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC

 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.

 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, nhóm.

 III. CHUẨN BỊ

 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề.

 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,.sản phẩm ở tiết 1.

 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 1. Ổn định.

 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét.

 3. Bài mới: Lớp khời động với trò chơi "Đố bạn"; GV giới thiệu vào bài.

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Tổ chức HS trưng bày, GV theo dõi, góp ý. - GV gợi ý HS giới thiệu sản phẩm (ý tưởng) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học - Nhận xét sản phẩm, khen ngợi, động viên HS làm việc cả lớp - HS tìm hiểu bức tranh theo gợi ý của GV. HS làm cá nhân - HS thực hành, chỉnh sửa, tạo hình theo chất liệu yêu thích - HS chậm, HS năng khiếu thực hành theo khả năng - HS lắng nghe HS làm cả lớp - HS trưng bày theo gợi ý của GV - HS giới thiệu sản phẩm theo ý riêng HS làm cả lớp - HS nêu cảm nhận về tiết học - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề, tiết 2; Nhắc HS chuẩn bị giấy A 3, màu vẽ, chì, kéo để học tiếp chủ đề 6 tiết 3. Tuần 14 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông) - Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng màu nóng, lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm. - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ hoặc đất nặn, sợi có màu; sản phẩm ở tiết 2. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: GV nhận xét nhanh một vài sản phẩm ở tiết 2; giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV chia khu vực trưng bày - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm (chủ đề bức tranh, các hoạt động, hình ảnh, màu sắc, cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh). - GV gợi ý HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập: + Em có cảm xúc gì khi thực hiện chủ đề này? + Bức tranh em thể hiện bằng chất liệu gì? + Em vẽ (xé dán) bức tranh theo chủ đề gì? + Bức tranh diễn tả cảnh gì? không gian diễn ra ở đâu? + Theo em bức tranh có cần thêm hay bớt chi tiết nào không? Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học, HS tự đánh giá về kiến thức, kĩ năng, năng lực, phẩm chất - GV đánh giá lại, khen ngợi, động viên HS. HS làm việc cả lớp - Các nhóm nhận vị trí trưng bày của nhóm mình và trưng bày. - HS giới thiệu sản phẩm của mình, nhóm mình theo gợi ý của GV. - Các tổ, HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận riêng, tự đánh giá - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS tổng kết nội dung chủ đề; Nhắc HS chuẩn bị giấy A 3, màu vẽ, chì, kéo để học tiếp chủ đề 7 "Lễ hội quê em" tiết 1. Tuần 15 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Kỹ năng: Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề " Lễ hội quê em". - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: Lớp khời động với trò chơi "Ai nhanh hơn"; GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát (H 7.1, 7.2 MT3/tr34, 35), thảo luận về + Hoạt động, màu sắc, không khí, trang phục có trong lễ hội. + Nội dung, hình ảnh, màu sắc của các bức tranh. - Mời đại diện 3 nhóm trình bày. - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu HS quan sát (H 7.3, sách MT3/tr36), trình bày cách tạo dáng người hoạt động - Mời một vài HS trình bày cách thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Tổ chức HS thực hành: vẽ hoặc cắt, xé dán để tạo kho hình ảnh mà nhóm đã chọn. + HS chậm: Tạo được dáng người đơn giản phù hợp chủ đề + HSNK: Tạo được dáng người sinh động phù hợp chủ đề. - GV theo dõi, góp ý thêm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS HS làm việc nhóm - HS quan sát, thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện 3 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS làm việc cả lớp - HS quan sát - Một vài HS trình bày cách thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe GV chốt. HS làm cá nhân - HS thực hành - HS chậm, HS năng khiếu thực hành theo khả năng - HS lắng nghe HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận về tiết học - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 7, tiết 1; Nhắc HS chuẩn bị giấy A 3, màu vẽ, giấy màu, chì, kéo để học tiếp chủ đề 7, tiết 2. Tuần 16 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Kỹ năng: Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề "Lễ hội quê em". - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,....sản phẩm ở tiết 1. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: Lớp khời động với trò chơi "Đố bạn"; GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh + Em tạo dáng (người, con vật,...) trong hoạt động gì? Dáng (người,con vật,...) đã rõ đặc điểm chưa? Có phù hợp với hoạt động chưa? Em nghĩ mình có cần phải chỉnh sửa thêm gì không? Nếu sửa em sẽ sửa thế nào? + Để tạo thành bức tranh của nhóm, nhóm em cần phải làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - GV gợi ý HS tạo bức tranh tập thể: + Nhóm em xây dựng hoạt động gì? Ở lễ hội nào? + Hoạt động đó cần những hình ảnh nào? + Các nhân vật trong tranh mặc trang phục như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Tổ chức HS thực hành nhóm tạo bức tranh tập thể (Nhóm HS chậm: Tạo được bức tranh có nội dung đơn giản; HSNK: Tạo được bức tranh có nội dung sinh động, bố cục chặt chẽ). - GV theo dõi, góp ý thêm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết hoc, nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực học tập. HS làm việc cả lớp - HS tìm hiểu bức tranh theo gợi ý của GV HS làm việc nhóm - HS lắng nghe, rút ra cách tạo bức tranh của nhóm HS làm việc nhóm - HS thực hành nhóm tùy theo khả năng của HS HS làm cả lớp. - HS nêu cảm nhận riêng - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 7, tiết 2; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 7, tiết 3. Tuần 17 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Kỹ năng: Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề "Lễ hội quê em". - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,....sản phẩm ở tiết 2. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: Lớp khời động với trò chơi "ghép hình"; GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV chia khu vực trưng bày - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm (chủ đề, hình ảnh, màu sắc, cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh). - GV gợi ý HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập: + Nhóm bạn tạo tranh về lễ hội gì? + Lễ hội đó diễn ra ở đâu? + Bức tranh cần những hình ảnh nào? + Nhóm bạn sắp xếp hình ảnh như vậy đã hợp lí, đã phù hợp với ý tưởng chưa? + Theo bạn sản phẩm có cần thêm hay bớt hình ảnh nào không? Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học, GV nhận xét, đánh giá về kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực trải nghiệm,... HS làm việc cả lớp - Các nhóm nhận vị trí trưng bày của nhóm mình và trưng bày. - Các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình theo gợi ý của GV. - HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận riêng - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 7, tiết 3; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 7, tiết 4. Tuần 18 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 4) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Kỹ năng: Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề "Lễ hội quê em". - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tiếp cận chủ đề. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Sản phẩm ở tiết 3, câu chuyện theo nội dung tranh. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: Lớp khời động với trò chơi "ghép hình"; GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm (chủ đề, hình ảnh, màu sắc, cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh). - GV gợi ý HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập: + Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc trên sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn? + Nhóm bạn trình bày nội dung sản phẩm bằng hình thức thuyết trình, biểu diễn hay sắm vai? + Nhóm bạn phân công nhiệm vụ cho các thành viên như thế nào? + Hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau khi tạo sản phẩm của nhóm. + Em hãy kể câu chuyện theo nội dung bức tranh của em (nhóm) em. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học, GV nhận xét, đánh giá về kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực,... HS làm việc cả lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm thuyết trình sản phẩm của nhóm mình theo gợi ý của GV. - HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận riêng - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS tổng kết chủ đề; gợi ý HS sử dụng vật liệu khác để tạo sản phẩm về lễ hội tại nhà; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 8 "Trái cây bốn mùa", tiết 1. Tuần 19 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu được đặc điểm về hình dáng, vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc . - Kỹ năng: Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích . - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, hồ dán,.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: Lớp khởi động với trò chơi "Chiếc hộp bí mật"; GV khuyến khích HS đoán tên bài học và giới thiệu chủ đề "Trái cây bốn mùa". HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát (H 8.1, 8.2 MT3/tr40, 41), thảo luận, nêu: Tên gọi, hình dáng, màu sắc,...của từng loại trái cây có trong hình. + Kể tên các loại trái cây, hình thức thể hiện trong mỗi sản phẩm. - Mời đại diện 3 nhóm trình bày. - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu HS quan sát (H 8.3, sách MT3/tr41), trình bày cách vẽ trái cây. - Mời 2 nhóm trình bày cách thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt, vẽ mẫu Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Tổ chức HS thực hành: vẽ, nặn hoặc xé dán để tạo kho hình ảnh (HS chậm: Tạo được hình quả đơn giản; HSNK: Tạo được hình quả rõ đặc điểm, sinh động) - GV theo dõi, góp ý thêm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS HS làm việc nhóm - HS quan sát, thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện 3 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS làm việc nhóm - HS quan sát - 2 Nhóm trình bày cách thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung. Quan sát GV vẽ mẫu. HS làm cá nhân - HS thực hành (HS chậm, HS năng khiếu thực hành theo khả năng) - HS lắng nghe HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận về tiết học - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 8, tiết 1; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 8 "Trái cây bốn mùa", tiết 2. Tuần 20 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu được đặc điểm về hình dáng, vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc . - Kỹ năng: Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích . - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Một số loại quả khác nhau, hình gợi ý cách vẽ, hình minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, hồ dán, sản phẩm ở tiết 1,... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: Lớp khởi động với trò chơi "Xếp hình"; GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh + Em tạo hình quả gì? Hình quả đã rõ đặc điểm chưa? màu sắc phù hợp chưa? + Để tạo được bức tranh của nhóm, theo em mình làm như thế nào? + Em còn biết thêm loại quả nào khác không? + Huyện Đạ Huoai mình có đặc sản trái cây gì? - GV liên hệ GDHS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây quả Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành, chỉnh sửa, tạo thành bức tranh của nhóm (HS chậm: Tạo được bức tranh quả đơn giản; HSNK: Tạo được bức tranh quả sinh động) - GV theo dõi, góp ý thêm Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Tổ chức HS trưng bày, GV theo dõi, góp ý. - GV gợi ý HS giới thiệu sản phẩm (ý tưởng) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học - Nhận xét sản phẩm, khen ngợi, động viên HS làm việc cả lớp - HS tìm hiểu bức tranh theo gợi ý của GV. - HS lắng nghe, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây quả. HS làm việc nhóm. - HS thực hành, chỉnh sửa, tạo hình theo chất liệu yêu thích - HS chậm, HS năng khiếu thực hành theo khả năng - HS lắng nghe HS làm việc cả lớp - HS trưng bày theo gợi ý của GV - HS giới thiệu sản phẩm theo ý riêng HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận về tiết học - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 8, tiết 2; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 8 "Trái cây bốn mùa", tiết 3. Tuần 21 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu được đặc điểm về hình dáng, vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc . - Kỹ năng: Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích . - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Hình minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, hồ dán, sản phẩm ở tiết 2,... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: GV nhận xét nhanh một số sản phẩm ở tiết 2; GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV chia khu vực trưng bày - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm (chủ đề bức tranh, hình ảnh, màu sắc, cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh). - GV gợi ý HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập: + Em có cảm xúc gì khi thực hiện chủ đề này? + Bức tranh em thể hiện bằng chất liệu gì? + Em thích thể hiện sản phẩm bằng cách xé dán hay nặn? + Bạn thích nhất trái cây nào trong sản phẩm của nhóm? + Bạn hãy mời tác giả tạo trái cây đó chia sẻ với lớp về cách thực hiện. + Em sẽ sử dụng sản phẩm của nhóm để làm gì? Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học, HS tự đánh giá về kiến thức, kĩ năng, năng lực, phẩm chất - GV đánh giá lại, khen ngợi, động viên HS. HS làm việc cả lớp - Các nhóm nhận vị trí trưng bày của nhóm mình và trưng bày. - HS giới thiệu sản phẩm của mình, nhóm mình theo gợi ý của GV. - Các tổ, HS trong lớp cùng tham gia đặt câu hỏi để nhóm chia sẻ, học tập HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận riêng, tự đánh giá - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS tổng kết chủ đề 8; gợi ý HS sử dụng sản phẩm để trang trí lớp học; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học chủ đề 9 "Bưu thiếp tặng Mẹ và Cô". Tuần 22 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Kỹ năng: Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bìa, hồ dán, keo, bưu thiếp chúc mừng nếu có,.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: GV gợi ý một số câu hỏi "Người phụ nữ em yêu quý nhất là ai? Nếu muốn thể hiện tính yêu thương của mình đối với người đó em sẽ làm gì?..." GV giới thiệu chủ đề "Bưu thiếp tặng Mẹ Và Cô". HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát (H 9.1, MT3/tr44), thảo luận, tìm hiểu: Tác dụng, hình dạng, bố cục, chất liệu làm bưu thiếp. - Mời đại diện 4 nhóm trình bày. - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu HS quan sát (H 9.2, sách MT3/tr45), trình bày cách làm bưu thiếp. - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt, làm mẫu. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Tổ chức HS thực hành: làm một bưu thiếp (HS chậm: Tạo được bưu thiếp đơn giản; HSNK: Tạo được bưu thiếp sinh động, bố cục chặt chẽ) - GV theo dõi, lưu ý HS: sắp xếp chữ phù hợp với phần giấy, ngắt câu, ngắt dòng cho đúng, hình minh họa phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS HS làm việc nhóm - HS quan sát, thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện 4 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS làm việc cả lớp - HS quan sát, trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Quan sát GV vẽ mẫu. HS làm cá nhân - HS thực hành (HS chậm, HS năng khiếu thực hành theo khả năng) - HS lắng nghe, làm theo góp ý của GV. HS làm việc cả lớp - HS nêu cảm nhận về tiết học - HS lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 9, tiết 1; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 9, tiết 2. Tuần 23 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Kỹ năng: Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, cá nhân. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề. 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bìa, hồ dán, keo, bưu thiếp chúc mừng nếu có,.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: GV cho lớp nghe bài hát: Bông hoa tặng cô. GV giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - GV gợi ý HS tìm hiểu nội dung sản phẩm: + Em làm bưu thiếp tặng ai? (bà, mẹ, cô giáo...) + Em tặng nhân dịp gì? + Em làm bưu thiếp từ chất liệu gì? + Em làm bưu thiếp đó như thế nào? + Em có cần thêm hay bớt chi tiết nào không? Hoạt động 2: Thực hành - Tổ chức HS thực hành chỉnh sửa, tạo sản phẩm sinh động hơn ( Khuyến khích HSNK kết hợp nhiều chất liệu khác nhau để làm thiếp chúc mừng độc đáo) - GV theo dõi, góp ý Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV gợi ý HS trưng bày, chia sẻ sản phẩm trước lớp: + Vì sao em tặng bưu thiếp cho (me, bà, cô giáo,...) + Em sẽ nói gì khi tặng bưu thiếp này cho họ. + Em hãy chia sẻ một kỉ niệm đáng nhớ về họ. + Em thích nhất bưu thiếp nào của các bạn trong lớp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS nêu cảm nhận về tiết học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS HS làm cả lớp - HS tìm hiểu nội dung bức tranh theo gợi ý của GV HS làm cá nhân - HS thực hành theo gợi ý của GV - HS lắng nghe HS làm cả lớp - HS trưng bày, chia sẻ trước lớp. HS làm cả lớp - HS nêu cảm nhận theo ý riêng - HS lắng nghe. 4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS tổng kết chủ đề 9; gợi ý HS dùng chất liệu khác làm một bưu thiếp. Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học chủ đề 10, tiết 1. Tuần 24 Lớp: 3 Thứ Tư ngày ..... tháng ... năm ....... CHỦ ĐỀ 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa, ấm chén.. . - Kỹ năng: Nặn, vẽ, xé dán hoặc tạo hình được một số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát dĩa,...từ vật liệu tìm được . - Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 1. Phương pháp: Vận dụng quy trình tiếp cận chủ đề. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ chậu cảnh, lọ hoa, bát, dĩa.... 2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bìa, hồ dán, keo, đất nặn,.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét. 3. Bài mới: GV nêu một số câu hỏi gợi ý HS tiếp cận chủ đề: Em đã được đi thăm làng gốm sứ nào chưa? ở đâu? em biết những đồ gốm sứ nào? GV giới thiệu chủ đề "Cửa hàng gốm sứ". HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát (H 10.1, MT3/tr49), thảo luận, tìm h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12405497.doc
Tài liệu liên quan