I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000 (cả đặt tính và tính đúng)
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và mét.
II. ĐỒ DÙNG: Sử dụng bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên làm bài tập trong sách bài tập. GVnhận xét ghi điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ
- Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ: 85674-58329.
- Đặt tính cột dọc.
- Bắt đầu trừ từ phải sang trái.
(Từ hàng đơn vị, đến hàng trăm, đến hàng nghìn ,chục nghìn)
- HS nêu qui tắc như SGK.
14 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2-3: Tập đọc - Kể chuyện
Gặp gỡ ở lúc-xăm-bua
I. Mục tiêu
1. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới ở phần chú giải.
- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt nam vơi HS một trường tiểu học ở Lúc –xăm –bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc .
2. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước ở SGK.
* GDKNS:
- KN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng: Sử dụng tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học.
TAÄP ẹOẽC
A. KT bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ,trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện.
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài.
b) GV hướng dẫn luyện đọc - giải nghĩa từ.
* Đọc nối tiếp câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu.
- Phát hiện từ khó để luyện đọc: Lúc–xăm bua, Mô–ni –ca, Giét–xi –ca, in–tơ nét.
- HS đọc câu văn có từ khó đọc vừa luyện. (GV nhắc nhở, sửa lỗi cho HS)
* Đọc từng đoạn trước lớp : GV chia đoạn, HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài:
- Lần1: Đọc nối tiếp đoạn, phát hiện câu văn dài để luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài: GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của các nhân vật.
- Lần 2: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới ở SGK.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: Lúc –xăm- bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm bàn.
* Kiểm tra một số nhóm đọc trước lớp: HS đọc, lớp nhận xét, GV biểu dương.
+ 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3, của bài.
Tiết 2: tìm hiểu bài - Kể chuyện
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
* HS đọc thầm đoạn 1:
- ẹeỏn thaờm moọt trửụứng tieồu hoùc ụỷ Luực –xaờm- bua ,ủoaứn caựn boọ Vieọt Nam gaởp nhửừng ủieàu gỡ baỏt ngụứ thuự vũ ?
- Vỡ sao caực baùn lụựp 6A noỏi ủửụùc tieựng Vieọt vaứ coự nhieàu ủoà vaọt cuỷa Vieọt Nam?
* HS đọc thầm đoạn 2:
- Các bạn Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
* HS đọc thầm đoạn 3:
- Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này?
4. Luyện đọc lại.
- GV ủoùc ủieón caỷm ủoaùn 3. Hửụựng daón HS ủoùc ủoaùn3.
- Goùi 3HS thi ủoùc laùi ủoaùn vaờn.
- 1 HS ủoùc caỷ baứi .
KEÅ CHUYEÄN
1. GV neõu nhieõm vuù.
Dửùa vaứo trớ nhụự vaứ gụùi yự trong SGK ,HS keồ laùi ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn baống lụứi cuỷa mỡnh
2. GV giuựp HS hieồu yeõu caàu cuỷa baứi taọp .
-Caõu chuyeọn keồ theo lụứi cuỷa ai ?
- Keồ baống lụứi cuỷa em laứ theỏ naứo ?
-1HS keồ maóu ủoaùn 1 theo gụùi yự a
2HS tieỏp noỏi nhau keồ 2 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn
Caỷ lụựp nhaõn xeựt, boồ sung lụứi keồ cuỷa moói baùn; bỡnh choùn ngửụứi keồ hay haỏp daón nhaỏt .
GV nhaõn xeựt: keồ tửù nhieõn ,sinh ủoọng ,theồ hieọn ủuựng noọi dung .
3. Cuỷng coỏ daởn doứ.
- Caõu chuyeọn naứy giuựp caực em hieồu ủieàu gỡ?
-Veà nhaứ taọp keồ laùi caõu chuyện cho baùn beứ, ngửụứi thaõn nghe.
Tiết 4: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Biết giải toán có lời văn bằng hai phép tính, tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật.
II. Đồ dùng: Sử dụng sách bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:2 HS lên làm bài 2,3 GVnhận xét ghi điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
HS tự làm ,GV nhận xét, chữa bài cho HS .
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài .
Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật.
HS tự làm bài
GV nhận xét cho điểm HS
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là
3x2= 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là
(6+3)x2=18 (cm)
Diện tích hình chữ nhât là;
6 x3= 18 (cm2)
Đáp số 18 cm, 18 (cm2)
Bài 3: GV vẽ sơ đồ lên bảng Y/C HS cả lớp quan sát sơ đồ .
Con nặng bao nhiêu kg?
Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng của con?
- Bài toán hỏi gì?
GV Y/C HS nhìn vào sơ đồ đọc đề toán.
HS tự làm bài.
GV chữa bài:
Giải
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 =51 ( kg )
Cân nặng của cả hai mẹ con là:
17 + 51 =68(kg)
Đáp số : 68 kg
3. Củng cố dặn dò
-Về nhà làm lại bài 2,3 ( trang 98).
Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: TOán
phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000 (cả đặt tính và tính đúng)
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và mét.
II. Đồ dùng: Sử dụng bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên làm bài tập trong sách bài tập. GVnhận xét ghi điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ
- Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ: 85674-58329.
- Đặt tính cột dọc.
- Bắt đầu trừ từ phải sang trái.
(Từ hàng đơn vị, đến hàng trăm, đến hàng nghìn ,chục nghìn)
- HS nêu qui tắc như SGK.
- Muốn thực hiện phép tính trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm thế nào?
3. Luyện tập thực hành:
Bài tập 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở tập.
HS nhận xét, cả lớp theo dõi.
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.
4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở tập.
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
HS tự làm bài.
GV chữa bài:
Giải
Số mét đường nhựa chưa giải là:
25850 – 9850 = 16000 (m)
Đáp số: 16000 (m)
4. Củng cố
Về nhà làm lại bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
Dấu hai chấm
I. Mục tiêu
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1)
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3).
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).
II. Đồ dùng: Sử dụng bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS làm bài 1-2 (trang 93-94)
GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. GV yêu cầu HS nhặc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS lên bảng làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a. Voi uống nước bằng vòi.
b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
Như vậy , muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” các em chỉ việc gạch dưới cụm từ (từ chữ bằng cho đến hết câu)
Bài tập 2: GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Nhiệm vụ của HS là phải trả lời các câu hỏi ấy sao cho thích hợp.
Cho HS làm bài.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Hàng ngày em viết bằng bút bi.
- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ.
- Cá thở bằng mang.
Bài tập 3: 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Cho HS thực hành trên lớp.
- GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
Bài 4: 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài. HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài tập 4, nhớ thông tin được cung cấp trong bài tập 4.
Tiết 3: Chính tả (Nghe –viết)
Liên hợp quốc
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 điền đúng tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. Đặt câu với các từ ngữ mang âm vần trên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng viết các từ: lớp mình, điền kinh, tin tức, học sinh.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh viết bài.
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV: đọc đoạn chính tả.
- Hỏi Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì?
- Có bao nhiêu thành viên trong Liên hợp quốc?
- Việt Nam trở thành Liên hợp quốc vào lúc nào?
- GV giải thích từ “lãnh thổ”
-Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: Liên hợp quốc, ngày 24-10-1945
tháng 10 năm 2002, lãnh thổ.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
b. Học sinh viết bài vào vở.
c. Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2. Cả lớp đọc thầm bài. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm BT, 3HS lên bảng; GV chữa bài và chốt lại lời giải đúng. Học sinh đọc trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS.
Tiết 4: Tiếng Anh
(GV Tiếng Anh dạy)
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
MOÄT MAÙI NHAỉ CHUNG
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ; lợp nghìn lá biếc, rập rình tròn vo, rực rỡ, vòm cao,..
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái ,hồn nhiên.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: rím, gấc, cầu vồng.
- Hiểu nội dung : Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ .
- GV kiểm tra 3 HS, mỗi HS kể 1 đoạn câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc –xăm – bua, trả lời câu hỏi: Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?
- Gv nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.
- GV theo dõi HS đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp.
- Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng các cau cần đọc gần như liền hơi.
GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : rím, gấc, cầu vồng.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ, giọng nhẹ nhàng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Lớp đọc thầm bài thơ.
-Ba khổ thơ đầu nói đên những mái nhà riêng của ai?
-Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
-Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
-Em muốn nói gì với những người bạn có chung một mái nhà?
4. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ
- GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
- GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng.
- HS thi học thuộc bài thơ Vơi các hình thức sau:
-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ, Đại diên nhóm nào đọc nối tiếp nhanh đội đó thắng.
- THi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
- 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
- GV nhận xét và cho điểm .
5. Củng cố, dặn dò..
GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ .
Tiết 2: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn .
- Biết trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép tính trừ.
II. Đồ dùng: Sử dụng phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên làm bài 2,3 GVnhận xét ghi điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
GV viết lên bảng phép tính : 90000-50000
H : Em nào có thể nhẩm được
Em đã nhẩm như thế nào?
GV nêu Như SGK
HS tự làm bài.
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài .
4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở tập.
GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
GV yêu cầu, HS tự làm bài.
GV chữa bài cho điểm HS.
Giải
Số lít mật ong trại đó còn lại là:
23560 - 21800 = 1760 (l )
Đáp số : 1760 l
Bài 4
a. GV treo bảng phụ có bài tập 4
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
HS làm và gọi 3 HS đọc bài của mình .
+ Em đã làm như thế nào để tìm được số 9?
b. (Dành cho HS giỏi).
GV yêu cầu, HS đọc đề bài .
GV hỏi: Trong năm có những tháng nào 30 ngày?
Vậy chúng ta chọn ý nào?
Trong ý A,B,C ý nào nêu tên tháng có 31 ngày?
3. Củng cố
-Về nhà làm lại bài 2, 3 (trang 159)
Tiết 3: Chính tả
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu.
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền đúng vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ sai: : tr/ch hoặc êt/êch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
- 3HS lên bảng viết các từ: chênh chếch, lếch thếch, mệt mỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài viết.
- NHững chữ nào phải viết hoa?
- Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng lợp.
Viết chính tả. HS nhớ viết.
HS tự soát lỗi. GV thu bài chấm (6 bài).
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2. Gọi HS đọc yêu câu của đề bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.
Tiết4: Thể dục
(GV chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên làm bài tập, GVnhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học: Ghi bảng: Luyện tập chung
2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Khi biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ,chúng ta thực hiện tính như thế nào?
- Khi biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện tính như thế nào?
GV viết lên bảng: 40000 + 30000 + 20000 và yêu cầu HS nhẩm trước lớp.
- Sau đó HS tự làm bài .
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài .
HS tự làm bài
GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai so vơi số cây ăn quả của xã Xuân Hoà thì như thế nào?
Xã Xuân Hoà có bao nhiêu cây?
Số cây của xã Xuân Hoà như thế nào so vơi số cây của xã Xuân Phương?
1HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
GV chữa bài cho điểm HS .
Giải
Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà có là
68700 + 5200 = 73900 (cây)
Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là
73900 - 4500=69400 (cây )
Đáp số: 69400 cây
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề toán .
Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
HS tự làm bài.
Giải
Giá tiền một chiếc compa là:
10000 : 5 = 2000 (đồng)
Số tiền phải trả cho 3 chiếc com pa là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà làm lại bài vào vở.
Tiết 2: Tập viết
Ôn chữ hoa u
I. Mục tiêu
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ U (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non. Dạy con từ thuở con còn bi bô (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ viết hoa U
- Tên riêng Uông Bí và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 1HS viết từ ứng dụng và câu ứng dụng đã học ở tiết trước bằng cỡ chữ nhỏ: Trửụứng Sụn
Treỷ em nhử buựp treõn caứnh
Bieỏt aờn nguỷ ,bieỏt hoùc haứnh laứ ngoan
- 2HS lên bảng viết cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV viết đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn cách viết.
- HS đọc bài viết.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết U.
- HS viết vào bảng con chữ U. GV nhân xét, sửa sai.
- HS đọc từ ứng dụng Uông Bí.
- GV giới thiệu Uông Bí là tên một thị xã ở Quảng Ninh.
- HS viết bảng con từ ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
Uốn cây từ thuở còn non.
Dạy con từ thuở con còn bi bô
- GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà.
- HS tập viết trên bảng con Uốn, Dạy. Gv sửa sai.
3. HS viết vở tập viết
- HS vận dụng kiến tức vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ chữ.
- Viết chữ U: 1dòng. Viết chữ B, D: 1dòng.
- Viết tên riêng: Uông Bí 2 dòng.Viết câu thơ 2 lần.
HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
4. Chấm chữa bài: GV chấm nhanh 5 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp.
Tiết 3: Tập làm văn
Viết Thư
I. Mục tiêu
- Biết viết một bức thư ngắn cho cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Lá thư được trình bày đúng thể thức; đủ ý; dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
* Giáo dục KNS: KN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết câu gợi ý như SGK.
- Bảng phụ viết trình tự lá thư.
- Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 3 HS kể lại một trận thi đấu thể thao đã làm ở tiết 29.
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
GV giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Viết thư
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc đề bài.
GV nêu: Nội dung thư phải thể hiện được:
*Mong muốn được làm quen với bạn ( để làm quen với bạn,Khi viết các em cần tự giới thiệu tên mình ,mình là người Việt nam..)bày tỏ tình thân ái,mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới được sống trong hạnh phúc...
Cho HS đọc lại hình thức trình bày một lá thư.
GV treo bảng phụ có trình bày sẵn bố cục của lá thư .
- GV chốt lại: Khi viết các em cần nhớ viết theo trình tự:
+ Dòng đầu thư: các em phải ghi rõ địa điểm thời gian viết thư .
+ Lời xưng hô: viết cho bạn nên xưng hô bạn thân mến...
+Nội dung thư làm quen thăm hỏi ,bày tỏ tình thân ái, lời chúc lời hứa hẹn
+ Cuối thư; Lời chào chữ kí và kí tên .
* Cho HS viết bài vào giấy rời đã chuẩn bị .
* Cho HS đọc thư.
GV nhận xét chấm 3 bài viết hay.
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Các HS chưa viết xong về nhà viết cho hoàn chỉnh, HS viết xong, viết hay về nhà viết lại gửi qua đường bưu điện hoặc gửỉ qua báo tiền phong.
Tiết 4: Tự nhiên & xã hội
Trái đất – quả địa cầu
I. Mục tiêu.
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- HSG: Quan sát và chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo,
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 112, 113.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học
A. KT bài cũ:
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 và 2 (tr 83 – vở bài tập TNXH)
- GV nhận xét, biểu dương.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.
- GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái Đất có hình gì ?
(hình tròn, quả bóng, hình cầu.)
- GV : Trái Đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam nằm tên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn.
Kết luận: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu
Hoạt động2: Hoạt động nhóm.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Từ đó giúp HS hình dung được bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.
Kết luận: Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm.
- GV treo 2 hình phóng to như hình 2 trang 112 (nhưng không có chú giải) lên bảng.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5em.
- GV hướng dẫn luật chơi.
- GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng xếp thành hai hàng dọc.
- GV phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa (mỗi HS trong nhóm 1 tấm bìa)
+ Khi GV hô bắt đầu, lần lượt từng HS trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng
+ Khi HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ hai mới được lên gắn, cứ như thế cho đến hết 5 HS.
+ Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Các HS khác quan sát và theo dõi hai nhóm chơi.
- GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm chơi
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, và dặn dò HS.
BGH ký duyệt:
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a (1).doc