Giáo án lớp 3 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 6

I/MỤC TIÊU: Giúp HS:

+ Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia .

+ Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .

* BT cần làm: BT1, 2a, 3

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. KTBC: 2 HS lên bảng làm 2 phép tính

 - HS 1 : Tìm của 12cm

 - HS 2 : Tìm của 24m

 - GV + HS nhận xét ghi điểm

B.Bài mới :

1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 96 : 3

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bạn số bông hoa là : 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số : 5 bông hoa - GV nhận xét sửa sai cho HS + Bài 3 : (HSKG) - HS nêu yêu cầu BT * GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS phân tích bài toán – làm vào vở - HS đọc bài làm - lớp nhận xét Giải : Lớp 3A có số HS đang tập bơi là : 28 : 4 = 7 ( HS ) Đáp số : 7 HS - Gv nhận xét, sửa sai cho HS c. Bài 4 : * yêu cầu nhận dạng được hình và trả lời đúng câu hỏi của bài tập . - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – trả lời miệng Đã tô màu số ô vuông của h.2 và h. 4 - GV nhận xét , sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Nêu nội dung chính của bài ? ( 1 HS ) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) ...................................................................................... TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: BÀI TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi - Biết đọc phân biệt lời nhân vật : " tôi " với lời mẹ . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài ( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi ) . - Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được. *Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói : - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình . 2. Rèn kỹ năng nghe . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết . Sau đó trả lời câu hỏi - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: Ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài : - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS chú ý nghe b. GV HD HS luyện đọc, két hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a - 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV gọi HS chia đoạn - 1 HS chia đoạn - GV HD HS chia đọc đúng 1 số câu hỏi ( bảng phụ ) - Vài HS đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 - 3 nhóm thi đọc - GV nhận xét - 1 hS đọc cả bài - Lớp bình chọn 3. Tìm hiểu bài : * Lớp đọc thầm đoạn 1+2 - Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì ? - Cô - li – a - Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ Nào ? - Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học . * Lớp đọc thầm đoạn 3 . - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ * Lớp đọc thầm đoạn 4 . -Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? - Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo - Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bàic TLV. - Bài đọc giúp em điều gì? - lời nói phải đi đôi với việc làn. 4. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 -HS chú ý nghe. - 1 vài HS đọc diễn cảm - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn - GV nhận xét - Lớp nhận xét bình chọn Kể chuyện : 1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện " bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ") 2. HD kể chuyện: a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - GV nêu yêu cầu - HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu - GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng - HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh - GV gọi HS phát biểu - 1 vài HS phát biểu – lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 . b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em - 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu - GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em - HS chú ý nghe - 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3 - Từng cặp HS tập kể - 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện -> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất -> GV nhận xét 5. Củng cố dặn dò: - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? - Về nhà tập kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học .... Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 CHÍNH TẢ: (Nghe viết): BÀI TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nghe viết chính tả : 1. Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện " Bài tập làm văn " . Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài . 2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo ; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/ x ) , thanh hỏi, thanh ngã . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp, bảng phụ viết nội dung bài tập 2, BT 3a III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KTBC : - 3 HS viết bảng lớp vần oan - 1 HS viết bảng lớp : nắm cơm, lắm việc - GV + HS nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: ghi đầu bài . 2. HD HS viết chính tả . a. HD HS chuẩn bị . - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại bài - GV hỏi : + Tìm tên riêng trong bài chính tả - Cô - li – a + Tên riêng trong bài chính tả được viết như htế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng - Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên - HS luyện viết vào bảng con - GV nhận xét sửa sai cho HS b. GV đọc bài : - HS nghe viết bài vào vở - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài, nhận xét - Nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập : a. bài 2. HS nêu yêu cầu bào tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp. - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; - Cả lớp nhận xét a. Khoeo chân. b. Người bỏ khoẻo c. Ngoéo tay - Lớp chữa bài đúng vào vở b. Bài 3 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV nhậm xét kết luận - 3 HS thi làm bài trên bảng Siêng, sâu, sáng - Lớp nhận xét - Lớp chữa bài đúng vào vở 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại lại ND bài - Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả - Nhận xét tiết học ...................................................................................... TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/MỤC TIÊU: Giúp HS: + Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia . + Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số . * BT cần làm: BT1, 2a, 3 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KTBC: 2 HS lên bảng làm 2 phép tính - HS 1 : Tìm của 12cm - HS 2 : Tìm của 24m - GV + HS nhận xét ghi điểm B.Bài mới : 1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 96 : 3 * Yêu cầu HS nắm được cách chia - GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng - HS quan sát + Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? - Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 ) + Ai thực hiện được phép chia này ? - HS nêu - GV hướng dẫn : + Đặt tính : 96 3 - HS làm vào nháp + Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 - HS chú ý quan sát Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 - Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 96 : 3 = 32 Vậy 96 : 3 = 32 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: * Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - HS thực hiện vào bảng con - GV nhận xét sửa sai cho HS b. bài 2: * Củng cố cách tìm một trong Các phần bằng nhau của một số . - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm phần a) Lưu ý HD HS cách trình bày - HS thực hiện vào vở phần a); 2 HS làm bảng lớp a. của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg ) - Gọi HS nhận xét kết quả của bạn. của 36 m là : 36 : 3 = 12 ( m ) - 2 em nhận xét - Ý b) Khuyến khích HSKG làm thêm rồi gọi HS nêu miệng kết quả b. của 24 giờ là : 24 : 2 = 2 ( giờ ) của 48 phút là : 48 : 2 = 24 ( phút ) c. Bài 3: * Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn . - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS làm vào vở - HS nêu cách giải – giải vào vở - 1 HS lên bảng giải -> cả lớp nhận xét Giải : Mẹ biếu bà số quả cam là : 36 : 3 = 12 ( quả ) Đáp số : 12 quả cam - GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại cách chia vừa học ? - 1 HS * Về nhà học bài cuẩn bị bài sau ...................................................................................... TẬP ĐỌC: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng . - Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ - Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu . - Hiểu các từ ngữ trong bài : náo nức, mơn man, quang đoãng - Hiểu nội dung bài : Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường . 3. Học thuộc lòng 1 đoạn văn (HS yếu học thuộc lòng 2 câu). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . - Bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KTBC : - 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài : Ngày khai trường và trả lời câu hỏi về nội dung bài B. bài mới: 1. GTB: ghi đầu bài 2 . Luyện đọc . a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe b. HD HS luyện đọc két hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - HS chia đoan ( 3 đoạn ) - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm . - HS đọc theo nhóm 3 - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - 1 HS đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài . * HS đọc thầm đoạn 1+ 2 và trả lời - Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giải thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn - Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu - Điều gì gợi tác giải nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? - Lá ngoài đường rụng nhiều * GV chốt lại SGV * HS đọc thầm đoạn 3 - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trường - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ 4. Học thuộc lòng đoan văn . - GV đọc 1 đoạn văn ( Đ1 ) và hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS chú ý nghe - 3 –4 HS đọc đoạn văn - GV yêu cầu mỗi em cần đọc thuộc 1 trong 3 đoạn của bài - HS cả lớp đọc nhẩm - HS thi đọc học thuộc lòng 1 đoạn văn - GV nhận xét - Lớp nhận xét 5. Củng cố dặn dò . - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾP) I. Mục tiêu: - HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình . II. Tài liệu phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân . - Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - Thế nào là tự làm lấy công việ của mình ? - Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? B. Bài mới: 1. GTB: ghi đầu bài 2. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế . * Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm . * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS tự liên hệ + Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? + Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? - 1 số HS trình bày trước lớp * Kết luận: Khen gợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo . 3. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi . * Tiến hành : - GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lạu thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) - Các nhóm độc lập làm việc - 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp . * Kết luận : Nếu có mặt ở đó, các em cần nên khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao . - Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi . 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu : HS biết bày tỏ thá độ của mình về các ý kiến liên quan . * Tiến hành : - GV phát phiếu học tập học tập cho HS Và yêu cầu các em bày toe thái độ của Mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu – trước ý kiến sai - Từng HS độc lập làm việc - 1 HS nêu kết quả bài làm trước lớp - GV kết luận theo từng nội dung * Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến . C . Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau . * Đánh giá tiết học .. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 CHÍNH TẢ: (nghe – viết ): NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả : 1. Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài : Nhớ lại buổi đầu đi học . Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu; trình bày đúng hình thức văn xuôi 2. Phân biệt được cặp vần khó eo / oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x (BT3a). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết 2 lần BT2 - Bảng phụ làm BT3a . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: - GV đọc : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao - Lớp viết vở nháp B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD nghe – viết : a. HD HS chuẩn bị . - GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả - HS chú ý nghe - 1, 2 HS đọc lại - Luyện viết tiếng khó + GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng - HS luyện viết vào bảng con b. GV đọc : - HS nghe viết bài vào vở - GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở - Nhận xét - GV nhận xét bài viết 3. HS làm bài tập : a. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét Nhà nghèo, đường ngoằn ngèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu . - Cả lớp chữa bài đúng vào vở b. Bài 3a : - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng làm bảng quay, lớp làm vào nháp - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét a. Siêng năng ; xa ; xiết 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: Giúp HS : - Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 2, 3 . - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 a) Gọi 1 HS nêu y/c của bài toán - Y/c HS làm bài - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở - Y/c HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình. HS cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn *4 chia 2 được 2, viết 2, 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0 *Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0 48 2 4 24 8 8 0 b) Y/c HS đọc bài mẫu b - Hướng dẫn HS : 4 không chia hết cho 6, lấy cả 42 chia cho 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0 - HS làm vào vở - Y/c HS tự làm các phép tính còn lại Bài 2 - Y/c HS nêu cách tính tìm 1/4 của một số - Y/c HS tự làm bài - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Một quyển truyện có 24 trang, my đã đọc được ½ số trang đó. Hỏi my đã đọc được bao nhiêu trang ? - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Chữa bài và cho điểm HS Giải : Số trang My đã đọc là : 84 : 2 = 42 (trang) Đáp số : 42 trang * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học ...................................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA D, Đ I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa D (1dòng) , Đ, H (1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng ) bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu ứng dụng : " Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn " ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: - KT vở tập viết của HS - 2, 3 HS lên bảng viết : Chu Văn An B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS viết trên bảng con : a. Luyện viết chữ hoa : - GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết - HS quan sát vào vở tập viết + Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - D, Đ, K - GV treo chữ mẫu : - HS quan sát nêu cách viết - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - HS chú ý nghe và quan sát - GV đọc K, D, Đ - HS luyện viết trên bảng con 2 lần - GV quan sát, sửa sai cho HS b. Luyện viét từ ứng dụng . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng + Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? - HS nêu - GV đọc Kim Đồng -HS tập viết vào bảng con -> Gv quan sát, sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học mới khôn ngoan - GV đọc : Dao - HS tập viết trên bảng con -> Gv quan sát, sửa sai cho HS 3. HD HS tập viết vào vở tập viết . - GV nêu yêu cầu + Viết chữ D : 1 dòng + Viết chữ Đ, K : 1 dòng + Viết tên Kim Đồng : 2 dòng + Viết câu tục ngữ : 5 lần -> GV quan sát, uống nắn cho HS - HS viết vào vở tập viết 4. Chấm chữa bài ; - GV thu bài nhận xét - GV nhận xét bài viết -HS chú ý nghe 5. Củng cố dặn dò . - về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học .............................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Học sinh làm được bài tập 1, 2 ( cột 1, 2, 4) và 3, 4. II/ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - Bảng phụ, phiếu học tập. - Bảng con. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ “Phép chia hết và phép chia có dư” - Nhận xét 3. Dạy bài mới Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV hướng dẫn mẫu yêu cầu HS nêu cách chia - NX sửa bài Bài 2 :HS làm vào vở Bài 3 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Tóm tắt : ? bạn 27 bạn Bài 4: Yêu cầu HS quan sát các phép tính nêu câu trả lời: - GV nhận xét tuyên dương 4/Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài làm bài tập vào vở. - 1HS làm BT3 - 1 HSlàm BT 2 - 3 HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào bảng con - 4 HS lên bảng làm. - nhận xét bài của bạn a) 3 HS làm bảng lớp 3 phép tính, dưới lớp làm vở (khuyến khích HSKG làm cả 4 pt). - Lớp nhận xét sữa sai nếu cần. b) HS làm vở 3 pt rồi nêu KQ trước lớp - 2 HSđọc đề toán Bài giải: Số học sinh giỏi của lớp đó là: 27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh - HS khoanh và nêu kết quả: Đáp án B.2 - HS nêu lớp nhận xét bổ sung - HS chú ý ............................................................................................ TIẾNG ANH : (G.V chuyên trách ) .............................................................................. THỂ DỤC: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. đi đều theo 1 hàng dọc. Yêu cầu biết va fthực hiện động tác tương đối chính xác . - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng . - Chơi trò chơi : " mèo đuổi chuột " . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật . II . Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập . III. Nội dung và phương pháp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5-6' - ĐHTT : o o o o o o o o o o - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Lớp trưởng điều kiển các bạn khởi động đứng tại chỗ hát và giậm chân tại chỗ . - ĐH KĐ : o o o o o o o o o o B. Phần cơ bản : 20 – 25 ' 1. ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc - Lớp trưởng hô cho các bạn tập đi -> GV quan sát, sửa cho HS 2. Ôn đi ngược chướng ngại vật - ĐHTL : ( hàng dọc ) o o o o o o o o o o - Lớp trưởng điều khiển 3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV quan sát sửa sai cho HS - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - HS chơi trò chơi + ĐHTC : C. phần kết thúc : 5' - ĐHXL : o o o o o - Đitheo vòng tròn, vừa đi vừa hát o o o o o - GV cùng HS hệ thống bài - GV giao bài tập về nhà ..................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. iII. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung các Ban và cùng 2 PCT hội ý, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị tuyên dương, phê bình thành viên của lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Tuyên dương – Phê bình: - Tuyên dương:........................................................................................................................ - Phê bình : ................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Chiều Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHỘT I/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác . - Học động tác di chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu biết và thực hiện ở mức độ tương đối đúng . - Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột" . Yêu cầu biết cách chơi và chơi trò chơi đúng luật . II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường , dọn vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : coi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 – 6' ĐHTT: 1. Nhận lớp : o o o o o - Cán sự lớp báo cáo sĩ số o o o o o - Gv nhận lớp, nêu nhiệm vụ gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 6.doc
Tài liệu liên quan