Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 14

I. Mục tiêu.

- HS luyện viết chữ đẹp

- Rèn tính cẩn thận cho HS

II. Đồ dùng.

- Bảng con, vở luyện chữ

III. Các hoạt động dạy – học.

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Ngày LKH: 3/12/2015 Ngày giảng: 7/12/2015 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ ( TIẾT 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Nghe thầy cô giới thiệu về một số dân tộc trên đất nước ta 2. Xem tranh và trả lời câu hỏi SGK 56 3. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Người liên lạc nhỏ 4. Đọc lời giải nghĩa - GV sử dụng các hình thức phù hợp để HS giải nghĩa các từ : Kim Đồng, liên lạc, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. -HS nghe - Tranh vẽ cảnh bạn nhỏ và ông già. Cảnh đó ở vùng núi. - Cả lớp nghe thầy cô đọc * Hoạt động cặp đôi - HS cùng thầy cô đọc các từ ngữ SGK 58. Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TOÁN BẢNG CHIA 9 ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Giấy thủ công cắt hình tam giác Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “Tiếp sức” - Các em cùng nhau đọc nối tiếp bảng nhân 9. - Tìm các phép nhân có tích bằng 24, 18, 36. 2. Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi SGK 44. 3. HS dựa vào bảng nhân 9 để tìm kết quả các phép chia 9. 4. Tính nhẩm * Hoạt động nhóm - HS tham gia trò chơi trong nhóm * HĐ nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn thảo luận tìm ra kết quả: 9 x 3 = 27 27 : 9 = 3 * HĐ cá nhân 9 : 9 =1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 * HĐ cá nhân 9 x 4 = 36 36 : 9 = 4 9 x 7 = 63 63 : 9 = 7 9 x 9 = 81 81 : 9 = 9 9 x 5 = 45 45 : 9 = 5 Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TOÁN (ÔN) ÔN CÁC BẢNG NHÂN, CHIA 8, 9 Mục tiêu. HS ôn tập các bảng nhân, chia 8, 9 HS áp dụng giải các bài tập liên quan Đồ dùng. Bảng con, phiếu bốc thăm Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động thực hành -Cho HS khởi động - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. * Ôn các bảng nhân, chia 8, 9 - Cho HS lên bốc thăm và thực hiện yêu cầu trong phiếu - GV và HS khác nhận xét - Cho HS chơi trò chơi: “Tiếp sức” - HS khởi động - HS nghe - HS bốc thăm - HS nghe - HS chơi trò chơi ______________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản HĐ 5. Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. HĐ 6. Thảo luận tìm câu trả lời đúng - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. - Yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời đúng - Đọc đoạn trong nhóm * Hoạt động nhóm - Trong bài Kim Đồng là người liên lạc nhỏ, cậu bé làm nhiệm vụ dẫn đường cho cán bộ cách mạng. Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 3/12/2015 Ngày giảng: 8/12/2015 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015 TOÁN BÀI 37: BẢNG CHIA 9 ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con, bút chì, Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành HĐ 1. Tính nhẩm HĐ 2. Tính nhẩm HĐ 3. Giải bài toán HĐ 4. Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình 1. Tính nhẩm - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết 2. Tính nhẩm - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết 3. Giải bài toán - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. 4. Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình sau. 1. Tính nhẩm 36 : 9 = 4 18 9 = 2 54 : 9 = 6 81: 9 = 9 45 : 9 = 5 27 : 9 = 3 90 : 9 = 10 72 : 9 = 8 63 : 9 = 7 -HS làm bài cá nhân ra vở 3. Giải bài toán Cắm được số bình hoa là: 36 : 9 = 4 (bình hoa) Đáp số: 4 bình hoa - HĐ cá nhân Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CUÔC SỐNG XUNG QUANH EM ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản HĐ4. Liên hệ thực tế HĐ5. Đọc ghi nhớ SGK 69 - Yêu cầu HS liên hệ thực tế 5. Đọc ghi nhớ SGK 69 * Hoạt động cá nhân - Hs nói về nơi sống của mình ở tỉnh nào? Thuộc làng quê hay đô thị? - Nói về đường và phương tiện giao thông nơi em sống. Người dân nơi em sống thường làm nghề gì? Em đã thể hiện tình yêu quê hương của mình như nào? -HS đọc ghi nhớ - Đặc điểm thể hiện đô thị: + Siêu thị + Người dân thường làm việc ở cơ quan + Nhà ở tập trung san sát + Đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. - Đặc điểm thể hiện làng quê: + Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông + Nhà một tầng là chủ yếu + Đồng ruộng + Xung quanh nhà thường có vườn cây Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 14B: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ ( Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành HĐ 1. Đọc đoạn 1 chọn câu trả lời đúng. SGK trang 58,59 HĐ 2. Đọc đoạn 2 và 3 chọn câu trả lời đúng. SGK trang 59 3. Thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 chọn câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 chọn câu trả lời đúng. - Câu chuyện muốn nói điều gì? - GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét * Hoạt động nhóm - Câu hỏi 1:c - Câu hỏi 2: b - Câu hỏi 3: Cách đi đường của hai bác cháu là cậu bé đi đằng trước, bác đi đằng sau để nếu có gì sẽ ra báo hiệu cho bác. - Câu hỏi 4: Chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng là: Khi gặp lính tây cậu bé không hề tỏ ra run sợ mà cậu thản nhiên nói với bọn lính là đi đón thầy mo về cúng. - Nội dung chính: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. - Cử đại diện nhóm đọc Rút kinh nghiệm giờ học: . ____________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Hát về anh Kim Đồng HĐ2. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện - Yêu cầu HS hát về anh Kim Đồng - Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Thực hiện hoạt động nhóm, kể truyện theo tranh - GV nhận xét. - Trưởng ban văn nghệ * HĐ nhóm - HS kể trong nhóm các tranh - Kể trước lớp - HS nhận xét. Rút kinh nghiệm giờ học: ________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. HS luyện viết chữ đẹp Rèn tính cẩn thận cho HS Đồ dùng. Bảng con, vở luyện chữ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản. HĐ 1. GT bài. HĐ 2- Hướng dẫn viết: - Giới thiệu nội dung tiết học 2- H/dẫn viết: * Hướng dẫn viết bảng con. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Hướng dẫn viết câu và từ ứng dụng * Thực hành viết - GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng phần chữ đứng. - GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế. - GV nhận xét, tuyên dương một số bạn chữ đẹp, có thể thu vở cho các bạn xem để học tập. - HS lắng nghe - Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con. - Đọc câu và từ ứng dụng - Luyện viết trên bảng con - HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 3/12/2015 Ngày giảng: 9/12/2015 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản HĐ 3. Chọn từ trong ngoặc thích hợp với mỗi chỗ trống để có câu đúng. HĐ 4. Thảo luận, ghi dấu gạch chéo giữa hai bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Thế nào? HĐ 5. Tìm cách nói so sánh B. HĐ thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. - Yêu cầu HS HĐ theo logo - Yêu cầu các nhóm tìm cách nói so sánh - Yêu cầu HS viết vào vở theo mẫu - Thu 5 -7 vở nhận xét * Hoạt động nhóm - Anh Kim Đồng rất dũng cảm - Các dân tộc trên đất nước ta đoàn kết như anh em một nhà. - HS viết vào vở. * HĐ cá nhân - Anh Kim Đồng/ rất dũng cảm - Các dân tộc trên đất nước ta / đoàn kết như anh em một nhà. * HĐ nhóm Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 Cây gạo sừng sững như một thápđèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh - HS viết bài vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo. Rút kinh nghiệm giờ học: ..... . _________________________ TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - TT ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản HĐ2. Nghe cô giáo hướng dẫn cách đặt tính và tính 72 : 3 HĐ3. Đặt tính rồi tính 2. Thực hiện các hoạt động SGK- 48 b. Cách đặt tính và tính 78 : 4 - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. - Hs chơi trong nhóm - 7 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6. 7 trừ 6 bằng 1 - Hạ 2, được 12; 12 chia 3 được 4 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12. 12 trừ 12 bằng 0. - Vậy 72 : 3 = 24 - 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4. 7 trừ 4 bằng 3. - Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2. - Vậy 78 : 4 = 19 (dư 2) - HĐ cá nhân 84 : 3 65 : 2 Rút kinh nghiệm giờ học: . __________________________ ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 1) (Giảm tải: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó) I. Mục tiêu - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng II. Đồ dùng dạy học. - Thẻ màu xanh, đỏ - Hộp thư câu hỏi. III. Các KNS được giáo dục trong bài - KN lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. IV. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận, đóng vai, trình bày 1 phút V. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em. Hoạt động 2: Đặt tên cho tranh Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Gọi 2- 3 HS đọc truyện, yêu cầu cả lớp theo dõi, suy nghĩ và TLCH: - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? - Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? - Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? - Bạn học được điều gì qua câu chuyện trên? - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? GV: Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, lúc đó rất cần sự cảm thông giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức. - GV chia nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung của một bức tranh và đặt tên cho tranh. - Chia nhóm 4 và yêu cầu thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. - Thực hiện * HS thảo luận nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc câu chuyện Chị Thủy của em sau đó trả lời các câu hỏi: - Các nhân vật: Thuỷ, bé Vân, mẹ của bé Vân. - Viên còn nhỏ cả nhà đi vắng hết không có ai trông bé Viên, Viên chơi một mình ngoài trời nắng. - Thuỷ nghĩ ra nhiều trò chơi để bé Viên chơi không bị chán. - Vì bạn Thuỷ đã giúp đỡ quan tâm đến bé Viên , chơi với bé Viên và dạy cho bé Viên biết nhiều điều. - Việc làm của bạn Thuỷ là rất tốt thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Em cần học tập bạn Thuỷ. - Giúp đỡ, quan tâm đến hàng xóm láng giềng để tình làng nghĩa xóm càng thêm gắn bó. - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến. - Hs thảo luận đưa ra ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. HS ôn tập từ chỉ hoạt động, đặc điểm HS ôn tập mẫu câu Ai làm gì? HS viết đoạn văn ngắn nói về cảnh đẹp đất nước Đồ dùng. Bảng phụ BT1, VBT Tiếng việt Các hoạt động dạy – học Các hoạt đông GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành * Bài 1: - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn - Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động và các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn - GV chốt * Bài 2: - Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? Ai làm gì? Nói về gia đình em. - Gọi HS báo cáo * Bài 3: - Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn dưới khoảng 5 -7 câu nói về cảnh đẹp ở nước ta - Gọi HS đọc bài - Nhận xét - HĐ cặp đôi - Đọc đoạn văn - Thực hiện cặp đôi ghi các từ tìm đươc ra nháp và báo cáo - HĐ nhóm - Chia sẻ - HĐ cá nhân: viết bài vào vở - Chia sẻ - Lắng nghe. ____________________________ THỂ DỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ( Giảm tải: Bỏ phần thân ngựa ) Mục tiêu - HS hoàn thiện bài thể dục PTC. - HS chơi trò chơi: “Đua ngựa”. Đồ dùng, phương tiện Địa điểm: Nhà thể chất Phương tiện: Còi, phấn, Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động *Ôn bài TDPTC - GV chia tổ, cho HS ôn theo tổ - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ - GV nhận xét, uốn nắn HS * Trò chơi “Đua ngựa” - Cho HS nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử và chơi thật - GV nhận xét - GV nhận xét giờ học - GV hệ thống bài - Cho HS thả lỏng - HS nghe - HS khởi động - HS thực hiện - HS thi đua - HS nghe - HS nghe và nêu lại - HS chơi - HS nghe - HS thả lỏng ____________________________ TOÁN ( ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. HS ôn tập bảng nhân, chia 9 HS áp dụng giải bài toán liên quan HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Đồ dùng. VBT Toán 3, bảng phụ bài 2 Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành * Bài 1: Tính nhẩm * Bài 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Bài 3: Giải toán - GV ghi kết quả: 9 x 3 = 27 9 x 4 = 36 9 x 2 = 18 9 x 7 – 63 9 x 6 = 54 9 x 9 = 81 - Em vận dụng kiến thức nào làm B1 - GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi điền nhanh kết quả (GV treo bảng phụ) - Nhận xét tuyên dương các nhóm - GV viết đề bài lên bảng - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết bác Tư đã trồng được bao nhiêu cây dừa ta làm như thể nào? - GV hướng dẫn cách giải. - Yêu cầu giải vở toán. - GV nhận xét. - 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 9 - Lớp nhận xét - 3 nhóm chơi trò chơi - Lắng nghe 1 HS đọc yêu cầu - Trả lời Tìm 1/9 số cây chưa trồng rồi tìm số cây đã trồng -1 HS làm bảng lớp Bài giải 1/9 số cây dừa đã trồng là: 45 : 9 = 5 (cây) Bác Tư đã trồng được số cây dừa là: 45 - 5 = 40 (cây) ĐS: 40 cây dừa Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 3/12/2015 Ngày giảng: 10/12/2015 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Giấy vẽ, bút màu Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành 1. Lan lượt hỏi và trả lời 2. Chơi trò chơi: “ Em thích sống ở làng quê hay đô thị” 3. Triển lãm tranh - Cho HS thực hành - GV nhận xét Tên cơ quan Địa chỉ Cơ quan hành chính Trụ sở ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Cơ quan văn hóa Bảo tàng lịch sử tỉnh Quảng Ninh Cơ quan giáo dục Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Cơ quan y tế Bệnh viện Mỏ, - Thành lập các nhóm - Các nhóm đưa lí do vì sao mình thích sống ở làng quê hay đô thị. - HS vẽ tranh, treo lên tường. - HS quan sát, nhận xét. Rút kinh nghiệm giờ học: . . __________________________ TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ -TT ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành 1.Tính 2. Giải bài toán 3. Đọc thảo luận bài toán 1.Tính - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. 2. Giải bài toán 3. Đọc thảo luận bài toán - Cả lớp thực hiện - Nhóm trưởng kiểm tra. Báo cáo - HS làm bài 1/5 giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phú - HĐ nhóm: Ta có 58 : 4 = 14 (dư 5) Như vậy có thể xếp được 14 vỉ như thế và còn thừa 5 hộp sữa chua. Đ/s: 14 vỉ, thừa 5 hộp sữa chua Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG ( Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành HĐ 2. Chọn vần ay / ây phù hợp với từng chỗ trống HĐ 3. Nghe viết Người liên lạc nhỏ HĐ 4. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. - GV đọc cho HS viết bài Người liên lạc nhỏ. - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. - Thu 5 -7 bài nhận xét - Cao chạy xa bay - Học thầy không tày học bạn - Thức khuya dậy sớm - Nghe – viết - Đổi vở kiểm tra chéo Rút kinh nghiệm giờ học: ..... . ____________________________ THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II/ Tài liệu và phương tiện : - Giấy thủ công, kéo, keo dán, bút chì, thước kẻ, ... - Mẫu chữ H, U đã cắt dán III/ Tiến trình: Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành HĐ1. HS thực hành cắt dán chữ H, U HĐ2. Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện kẻ, gấp, cắt chữ H, U - GV nhận xét, nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Tổ chức cho HS thực hành - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Cách cắt chữ: Đều, thẳng... + Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn... - GV nhận xét, đánh giá - 1-2 HS nêu - Lắng nghe. - HS thực hành cá nhân - Trưng bày sản phẩm theo nhóm và nhận xét. Rút kinh nghiệm giờ học: . . ____________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ATGT- BÀI 8: CHÚ Ý NHỮNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT I. Mục tiêu: - HS ý thức được những nguy hiểm những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh ở những nơi đó. - HS hiểu được từ vị trí ghế ngồi của lái xe không thể nhìn thấy được một số vị trí trên đường cho dù có gương chiếu hậu. II. Đồ dùng dạy học - Bộ tranh về an toàn giao thông III. Hoạt động dạy và học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. bài mới HĐ 1: Xem tranh HĐ 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm những nơi tầm nhìn bị che khuất và cách phòng tránh. HĐ 3: Làm phần góc vui học. 2. củng cố,dặn dò - GV cho HS quan sát tranh thảo luận câu hỏi. + Chúng ta khó quan sát các phương tiện giao thông ở những vị trí nào? - GV bổ sung và nhấn mạnh. - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi. + Các em có biết phải làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất? gv bổ sung và nhấn mạnh. -GV cho HS quan sát tranh để tìm hiều tình huống trong bức tranh. - GV bổ sung và nhấn mạnh - GV tóm tắt nội dung bài -HS quan sát tranh -4 – 5 HS trả lời. - Đại diện nhóm lên trình bày. -Tại những góc khuất tầm nhìn bị hạn chế bởi những ngôi nhà vì vậy cần phải dừng lại quan sát kỹ sung quanh rồi mới đi tiếp. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm ® đại diện nhóm trả lời _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 3/12/2015 Ngày giảng: 11/12/2015 Thứ sáu ngày 11tháng 12 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Xem tranh, trả lời câu hỏi HĐ 2. Nghe thầy cô đọc bài “Nhớ Việt Bắc” HĐ 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời nghĩa HĐ 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc HĐ 5. Đọc nối tiếp đoạn trong bài HĐ 6. Thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu bài học. - Yêu cầu HS xem tranh, trả lời câu hỏi - GV đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - Yêu cầu HS thay nhau đọc từ ngữ và lời nghĩa - GV hướng dẫn đọc - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết - Tổ chức thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu bài học. * Hoạt động nhóm - Tranh vẽ cảnh ở rừng núi - Cảnh đẹp: một màu xanh bạt ngàn của núi rừng. - HS nghe cô giáo đọc bài * HĐ cặp đôi - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp * HĐ nhóm - HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu Rút kinh nghiệm giờ học: . ..... __________________________ TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. chơi trò chơi “tìm nhà”. 2. Nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính - Lưu ý HS: trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 3. Đặt tính và tính: - Hai HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét. - GV chốt: thực hiện phép chia từ trái sang phải theo 3 bước tính nhẩm là: chia, nhân, trừ; Mỗi lần chia được 1 chữ số ở thương. - HS chơi trong nhóm - HS thảo luận 2 phép tính: 648:3; 632:7 - Hoạt động cặp đôi. - Hai HS lên bảng. Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ Đáp số: 1/5 tuổi mẹ - HS làm việc cặp đôi Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành HĐ1. Nhớ - viết bài Nhớ Việt Bắc HĐ2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài chính tả HĐ3. Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai thế nào? HĐ 4. Chơi trò Phỏng vấn HĐ 5. Điền vào chỗ trống l / n - Gọi 2- 3 HS đọc lại bài Nhớ Việt Bắc. - Yêu cầu HS gấp sách, nhớ - viết - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết - Yêu cầu hs tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai thế nào? - Tổ chức chơi trò Phỏng vấn - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. - Đọc thuộc * HĐ cá nhân - Hs viết bài vào vở - Những từ chỉ đặc điểm: đỏ tươi, trắng, vàng, .. a.Cảnh rừng Việt/ Bắc rất đẹp. b.Con người Việt Bắc /cần cù lao động, ân tình thủy chung. * HĐ nhóm - HS phỏng vấn tổ bạn gồm những ai? Có mấy bạn trai? Mấy bạn gái? Mỗi bạn có đặc điểm gì tốt? Tháng vừa qua, các bạn trong tổ đã làm được những việc gì tốt? * HĐ cá nhân Trưa nay bà mệt phải nằm Thương bà, cháu đã giành phần nấu cơm Bà cười: vừa nát vừa thơm Sao bà ăn được nhiều hơn mọi lần? Rút kinh nghiệm giờ học: . ___________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Phiếu HT nhóm bài 4 Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - GV chốt * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài - GV chốt *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức” - GV nhận xét * Bài 4: GV phát phiếu học tập cho HS làm *HĐ cá nhân: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Con gì bay qua cây bứa? - Sình làm gì? - Con dao của cậu ta như thế nào? - 2 HS đọc yêu cầu: Điền chữ l hoặc n vần iu hoặc iêu - Lớp làm cá nhân vào vở bài tập 2 - Chiều, diều, diều, dịu - HS đọc - HS chơi *HS làm nhóm Sự vật Đặc điểm Từ so sánh Sự vật Hoa cọ vàng như hoa cau Con ong tròn, thon, óng ánh như hạt ngọc Sư tử oai vệ như chúa tể rừng xanh Những cánh buồm nâu hồng rực như đàn bướm ___________________________ SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Tổng kết các HĐ của lớp trong tuần, đề ra biện pháp, phương hướng tuần tới. - Rèn ý thức phê và tự phê cho học sinh. - Giáo dục học sinh tính kỉ luật cao, tự giác thực hiện kế hoạch đề ra III.Hoạt động cơ bản: Các hoạt động NỘI DUNG HỌC SINH * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: Lớp sinh hoạt văn nghệ Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt. - Ý kiến của GV - Kế hoạch tuần tới: - Ban văn nghệ làm việc cùng lớp - Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp (Ưu điểm, khuyết điểm) *)Bình bầu các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc: - HS nghe và phát biểu thêm. Kí duyệt của Tổ trưởng Ngàytháng.năm 2015

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 14. HOA.docx