I. Mục tiêu.
- HS luyện viết chữ đẹp
- Rèn tính cẩn thận cho HS
II. Đồ dùng.
- Bảng con, vở luyện chữ
III. Các hoạt động dạy – học.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày LKH: 10/12/2015
Ngày giảng: 14/12/2015
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015
TIẾNG VIỆT
BÀI 15A: NGƯỜI CHA GIÀ MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI? ( TIẾT 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản
1. Xem tranh, trả lời câu hỏi:
2. Nghe thầy cô đọc bài: Hũ bạc của người cha
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Người Chăm, hũ , dúi, thản nhiên, dành dụm.
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc từ:
a) Đọc từ ngữ: siêng năng, lười biếng, nghiêm giọng, làm lụng.
b) Đọc nối tiếp đoạn.
5. Thảo luận trả lời câu hỏi
- Hs làm việc theo nhóm
- Cả lớp nghe thầy cô đọc
* Hoạt động cặp đôi
- HĐ nhóm
- Người cha mong muốn con trở thành một người biết quý sức lao động.
Rút kinh nghiệm giờ học:
___________________________
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1.Tính
- GV chốt
2. Giải các bài toán sau:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
3. Đ-S?
4. Viết theo mẫu
* Hoạt động cá nhân
* Hs làm bài
a) Mỗi xe có số HS là:
135 : 3 = 45 ( học sinh )
Đáp số: 45 học sinh
b) Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 = 52 ( dư 1 )
Năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày
* Học sinh làm cá nhân
Đáp án: a , Đúng. b, Sai
Số đã cho
672 kg
280 giờ
588 m
308 ngày
Giảm 4 lần
168 kg
70 giờ
147 m
77 ngày
Giảm 7 lần
96kg
40 giờ
84m
44 ngày
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN CÁC BẢNG NHÂN, CHIA 9
Mục tiêu.
HS ôn tập các bảng nhân, chia 9
HS áp dụng giải các bài tập liên quan
Đồ dùng.
Phiếu bốc thăm, phiếu học tập bài 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ thực hành
HĐ 1: Nhắc lại bảng nhân 9, chia 9
HĐ 2: Giải toán
HĐ3: Làm bài với phiếu học tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng nhân 9, chia 9
* Bài 2:
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài
- Bài toán yêu cầu gì? Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chốt
* Bài 3:
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài
- GV chốt
- HĐ cặp đôi
- HS đọc đề
- Thực hiện HĐ cá nhân
- HS trả lời
- HS làm VBT
- HS nhận nhiệm vụ
- HS báo cáo
______________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 15A: NGƯỜI CHA GIÀ MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI? ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc đoạn và TLCH
a) Đọc đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
b) Đọc đoạn 3, trả lời các câu hỏi :
c) Đọc đoạn 4 trả lời các câu hỏi:
d) Trả lời câu hỏi:
2. Thi đọc từng đoạn
3. Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
4. Nói về một dân tộc mà em biết
- Hs thảo luận nhóm
- Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để xem có phải những đồng tiền ấy do người con làm ra không.
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm: hết tiền vào làng xin xay thóc thuê, được trả công hai bát gạo chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng dành dụm được chín mươi bát gạo đem bán lấy tiền.
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Vì đó là công sức lao động anh làm ra.
- Có làm lụng vất vả mới biết quý đồng tiền.
- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
- Đại diện HS thi đọc
- HS kể tên và viết vào vở: Dân tộc Dao, Tày, Sán Dìu,..
- HS làm việc nhóm
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 10/12/2015
Ngày giảng: 15/12/2015
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con, bút chì,
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản
1. GV tổ chức chơi trò “Ai nhanh, ai đúng”.
2. Quan sát bảng nhân
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện nhân theo bảng.
- Hỏi:
2. Quan sát bảng chia
- GV hướng cách thực hiện chia theo bảng.
- Hỏi:
- HS lần lượt thực hiện theo nhóm.
* HĐ chung cả lớp
- Hai số nhân với nhau được kết quả 21 là: 7 và 3. 3 và 7.
- Hai số nhân với nhau được kết quả 35 là: 7 và 5. 5 và 7.
- Hai số nhân với nhau được kết quả 100 là: 10 và 10.
- 42 có thể là số bị chia của phép chia: 42 : 7 và 42 : 6.
- 15 có thể là số bị chia của phép chia: 15 : 3 và 15 : 5
- 80 có thể là số bị chia của phép chia: 80 : 10 và 80 : 8.
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Liên hệ thực tế
2. Quan sát và trả lời:
3. Cùng nhau thảo luận
4. Liên hệ thực tế
5. Thực hiện nhiệm vụ
6. Đọc và trả lời:
* Hoạt động cá nhân
* Hoạt động cặp đôi
- Ở bưu điện thường diễn ra các hoạt động: gửi thư, chuyển thư, gửi tiền, gọi điện thoại,.
- Ngoài cách gửi thư và gọi điện tại bưu điện, có thể gửi thư qua các hòm thư, và gọi điện thoại ở các bốt điện thoại công cộng,
* HĐ cặp đôi
- Phương tiện thông tin liên lạc: máy tính, ti vi, báo, đài,
- HS làm việc cá nhân hoàn thành vào bảng.
- Hoạt động thông tin liên lạc: nhận, chuyển thư tín, bưu phẩm, tiền, phát tin tức,
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản.
1. Xếp tranh đúng thứ tự trong câu chuyện Hũ bạc của người cha
2. Viết vào vở đoạn truyện tương ứng với mỗi tranh.
3. Dựa vào tranh, mỗi em kể một đoạn, tiếp nối nhau kể đến hết câu chuyện.
* HS kể trong nhóm
- Tranh 3- đoạn 1; tranh 5- đoạn 2; tranh 4- đoạn 3; tranh 1- đoạn 4; tranh 2- đoạn 5
* HĐ nhóm
- HS đại diện các nhóm kể nối tiếp trước lớp.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Mẫu chữ L hoa, bảng con,
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐthực hành
1. Viết vào vở theo mẫu
2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
3. Nghe viết Hũ bạc của người cha
4. Thi tìm từ
( làm bảng b)
5. Thảo luận, tìm và viết vào vở các từ có vần ui hoặc uôi.
- Chữ hoa L cỡ nhỏ
- Tên riêng Lê Lợi
- Câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
-Cho HS làm việc cặp đôi
- Chú ý viết từ: sưởi lửa, làm lụng
- Đổi bài viết cho bạn để soát lỗi
* Cho HS HĐ nhóm
- Cho HS làm việc nhóm
- HS viết bài
a) bậc thang
b) nhà rông
c) nhà sàn
d) Chăm
- HS viết bài
- s: hoa sen, hoa súng, sinh con , trước sau, sâu hoắm, sắm sửa, sút bóng , con sò, ốc sên..
- x: xinh đẹp, xinh xắn, xắn tay áo, xâu kim, xòe cánh, xôi xéo,
* HĐ nhóm
- HS viết bài; con suối, ngọn núi, chui qua, quả chuối, muối biển, lúi húi, bùi ngùi, chuôi dao,
Rút kinh nghiệm giờ học:
________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS luyện viết chữ đẹp
Rèn tính cẩn thận cho HS
Đồ dùng.
Bảng con, vở luyện chữ
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản.
HĐ 1. GT bài.
HĐ 2- Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu nội dung tiết học
2- H/dẫn viết:
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn viết câu và từ ứng dụng
* Thực hành viết
- GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng phần chữ đứng.
- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu và từ ứng dụng
- Luyện viết trên bảng con
- HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 10/12/2015
Ngày giảng: 16/12/2015
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
TIẾNG VIỆT
BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Xem tranh và TLCH
2. Nghe cô đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
a) Đọc từ:
b) Đọc câu:
5. Đọc đoạn
6. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Nhận xét tiết học
* Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe thầy cô đọc
- HS làm việc theo cặp
* HĐ chung cả lớp
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn
* Hoạt động nhóm
a) Nhà rông phải chắc và cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng, ngọn giáo không vướng mái.
b) Gian đầu của nhà rông được trang trí: trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung quanh hòn đá thần người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống.
c) Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì đó là nơi già làng thường họp bàn việc lớn và là nơi tiếp khách của làng.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.....
.
_________________________
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, CHIA ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1. Dùng bảng nhân và bảng chia để tìm kết quả thích hợp.
2. Số:
3. Giải bài toán
* Hs làm bài cá nhân
TS
2
3
4
7
8
9
TS
3
3
9
9
6
6
T
6
9
36
63
48
54
SBC
21
40
64
36
72
49
SC
7
5
8
9
8
7
T
3
8
8
4
9
7
a) Đáp số: 32 huy chương
b) Đáp số: 99 trang
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
__________________________
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 2)
(Giảm tải: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
II. Đồ dùng dạy học.
- Thẻ màu xanh, đỏ
- Hộp thư câu hỏi.
III. Các KNS được giáo dục trong bài
- KN lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
IV. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận, đóng vai, trình bày 1 phút
V. Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
*HĐ1: Bài tập 4
HĐ2: Bài tập 5
HĐ3: Bài tập 6
- Việc làm nào nên hoặc không nên làm đối với hàng xóm láng giềng?
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
- GV nhận xét
-Giới thiệu với các bạn những truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, tranh, ảnh về chủ đề quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Ghi nhớ: SGK-28
* Hoạt động cặp đôi
- HS thảo luận và trả lời.
+ Nên: a, d, e, g.
+ Không nên: b,c,đ,
* Hoạt động nhóm
- Đóng vai các tình huống
- Trình bày trước lớp
- HS nhận xét
* Hoạt động chung cả lớp
- HS giới thiệu
- HS học thuộc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN ĐẶT CÂU HỎI CHO BỘ PHẬN CÂU IN ĐẬM, ĐIỀN X/S
Mục tiêu.
HS đặt câu hỏi cho bộ phận cho trước trong câu
HS điền đúng chữ s,x vẩn âc, ât vào ô trống
HS điền được từ ngữ thành câu có hình ảnh so sánh
Đồ dùng.
Bảng phụ BT1, VBT Tiếng việt
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt đông
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
Bài 1: Đặt CH cho bộ phận in đậm:
Bài tập 2: Điền chữ s hoặc x vần âc hoặc ât
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành những câu có hình ảnh so sánh
*Gọi HS đọc yêu cầu
-GV nhận xét sửa sai:
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài
- GV nhận xét, chốt
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi Tiếp sức
- GV nhận xét tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
- Lớp làm cá nhân vào VBT
+ Chủ làng làm gi?
+ Dân làng Tây Nguyên như thế nào?
a. sắc, xanh, sương, xám xịt.
b. nấc, mật,
- 3 nhóm viết kết quả vào bảng.
- Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét các nhóm khác
a, hội b, con công, c, cước d, tôm e, tiếng chuông đồng g, cột trống trời
____________________________
THỂ DỤC
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Mục tiêu
- Kiểm tra bài thể dục PTC.
II. Đồ dùng, phương tiện
Địa điểm: Nhà thể chất
Phương tiện: Còi, bàn,
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động
*Kiểm tra bài TDPTC
- GV chia tổ, cho HS ôn theo tổ
- Tổ chức kiểm tra bài TDPTC
- GV nhận xét, đánh giá việc học tập của HS
- GV nhận xét giờ học
- GV hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng
- HS nghe
- HS khởi động
- HS thực hiện
- HS thi
- HS nghe
- HS thả lỏng
____________________________
TOÁN ( ÔN)
ÔN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Mục tiêu.
HS ôn tập và thành thạo cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
HS áp dụng giải bài toán liên quan
Đồ dùng.
VBT Toán 3, bảng con
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
Bài tập 1 : Tính
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 2, 3, : Tính
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu (tương tự BT 1)
- Củng cố cách thực hiện phép tính.
- GV chốt
* Bài tập 4: Giải toán
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít ta làm như thế nào
- GV nhận xét chữa
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trên bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới làm VBT
- HS nêu cách chia.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Một em làm bảng lớp
Tóm tắt:
8 thùng : 320 lít
Mỗi thùng : . lít?
Bài giải
Mỗi thùng có số lít dầu là:
320 : 8 = 40 (lít)
Đáp số: 40 lít
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 10/12/2015
Ngày giảng: 17/12/2015
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc các từ
2. Suy nghĩ và TLCH:
GV chốt sự giống và khác nhau giữa đài phát thanh và đài truyền hình
3. Chơi trò chơi “ A lô, a lô”
- Yêu cầu các nhóm nêu tình huống để gọi điện thoại.
- Thực hành gọi
- HS hoạt động theo cặp
+ Các cơ sở thông tin liên lạc: đài phát thanh, bưu điện, đài truyền hình
+ Ở huyện em có đài phát thanh, bưu điện, đài truyền hình.
- Các cặp ghép các số với các chữ cho phù hợp
1 – b ; 2 – a ; 3 – c
- Các nhóm nêu tình huống
+ Gọi điện cho bạn để hỏi bài
+ Gọi điện cho bạn để rủ bạn đi thăm bạn cùng lớp ốm
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
__________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con
2. Đặt tính rồi tính
3. Giải bài toán
- Cho HS làm VBT
- HS làm bài cá nhân
-KQ: 684; 876
- Hoạt động cả lớp
- KQ: 123; 90; 188 (dư 2)
a) Đáp số: 408m
b) 78 bó rau
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng nhóm bảng a
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B.HĐ thực hành
1. Thi ghép từ
( làm bảng a)
2. Chọn vần ưi hoặc ươi.
3. Viết vào vở các từ đã diền
4. Quan sát từng cặp sự vật rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
GV giao nhiệm vụ
Cho HS thảo luận
- Cho HS thảo luận
- Cho HS viết vở
-GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Trăng / quả bóng
+ Nụ cười / bông hoa
+ Đèn/ ngôi sao
+ Hình dáng đất nước/ chữ S
* Hoạt động nhóm
- xâu: xâu kim, xâu xé, xâu chuỗi, xâu hạt cườm,
- sâu; sâu róm, sâu si, sâu sắc,.
- xẻ: xẻ gỗ, xẻ thịt, xẻ đá, .
- sẻ: sẻ chia, chim sẻ, suôn sẻ,.
* Hoạt động nhóm: Cưỡi ngựa, tháng mười, gửi thư.
* Hoạt động nhóm
Đặt câu:
+ Mặt trăng tròn như quả bóng.
+ Em bé cười tươi như hoa.
+ Đèn điện sáng như ngôi sao trên trời.
+ Đất nước ta cong cong như hình chữ S
Rút kinh nghiệm giờ học:
.....
.
____________________________
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ V
I/ Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
- Giấy thủ công, kéo, keo dán, bút chì, thước kẻ, ...
- Mẫu chữ V đã cắt dán
III/ Tiến trình:
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.HĐ cơ bản:
1. Giới thiệu bài
2. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ V đã cắt dán
3. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ V
c. Bước 3: Dán chữ
B.HĐthực hành:
1. HS thực hành cắt dán chữ V
2. Nhận xét đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- GV giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Kích thước nét chữ?
+ Đặc điểm chữ V?
- GV nhận xét, bổ xung
- GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ V
a. Bước 1: Kẻ chữ V
- GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu
- GV nêu cách kẻ chữ V
- GV cho HS tập kẻ chữ V
b. Bước 2: Cắt chữ V
- HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ V
- GV hướng dẫn HS cách cắt
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS
- GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu:
- GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được.
- Tổ chức cho HS thực hành
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
HS nghe
- Rộng 1 ô
- Chữ V có nửa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau...
+ Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ V.
+ Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ V
-HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được
+ Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cân đối. Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng. Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
-HS thực hành
+ Cách cắt chữ: Đều, thẳng...
+ Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn...
HS nghe
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
____________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
ATGT- BÀI 9: DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
I. Mục tiêu:
- HS học được cách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thói quen phòng tránh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ tranh về an toàn giao thông
III. Hoạt động dạy và học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài mới
*Giới thiệu bài
HĐ 1: Xem tranh
HĐ 2: Dự đoán và phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường.
HĐ 3:Làm phần góc vui học.
2. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS quan sát tranh thảo luận câu hỏi.
+ Điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong tranh ?
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- GV bổ sung và nhấn mạnh.
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi.
+ Hãy nêu những dự đoán và cách phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường.
GV bổ sung và nhấn mạnh.
-GV cho HS quan sát tranh để tìm hiều tình huống trong bức tranh.
- GV bổ sung và nhấn mạnh
- GV tóm tắt nội dung bài
- GV nhận xét giờ, giao việc HS
-HS quan sát tranh.
- Tranh 1 xe tải đang rẽ phải, một chú chó bất ngờ chạy ra đường.
- Tranh 3 một em bé đì xe đạp không nhìn thấy chiếc ô tô đi tới.
+ Tránh những chiếc xe to đang chuyển hướng.
+ Quan sát cẩn thận những nơi tầm nhìn che khuất.
tránh các xe ô tô đang đỗ.
-HS quan sát tranh mô phỏng tình huống trong tranh
- HS nghe
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 10/12/2015
Ngày giảng: 18/12/2015
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015
TIẾNG VIỆT
BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
5. Viết vào vở lời giới thiệu về tổ em.
6. Chọn đọc những bài viết hay của các bạn trong lớp.
- HS làm bài cá nhân
- HS viết bài.
- Các nhóm bình chọn
- HS đọc
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.....
__________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động thực hành
1. Trò chơi chơi “Truyền điện” Ôn các bảng chia.
2. Đặt tính rồi tính
GV đến các nhóm chốt cách đặt tính và tình từ trái qua phải
3. Viết số thích hợp vào ô trống
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số và tích.
4. Giải bài toán:
GV phân tích bài toán, yêu cầu hs giải bài toán bằng hai phép tính
5. Viết số thích hợp vào chỗ chẫm:
- HS chơi trong nhóm
- HS làm cá nhân bảng con
575 : 5 = 115 738 : 6 = 123
360 : 4 = 90 637 : 3 = 212 (dư 1)
TS
217
5
250
7
TS
4
35
3
81
Tích
868
175
750
567
Bài giải
Đàn gà có số con gà trống là:
93 : 3 = 31 ( con)
Đàn gà có số con gà mái là:
93 – 31 = 62 ( con)
Đáp số: 62 con gà mái
- HS kiểm tra bằng ê ke
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. QS tranh, kể những gì thấy trong tranh.
2. Nghe thầy cô đọc
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc từ:
5.Đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
6. Thảo luận để trả lời câu hỏi sau
- Hãy chỉ xem đâu là thành thị, đâu là nông thôn.
- GV đọc bài Đôi bạn
- Cho HS làm việc cặp đôi
- Sơ tán, san sát, lấp lánh, lăn tăn
- Cho HS đọc nối tiếp
-Thành sống ở đâu? Mến sống ở đâu?
- HS làm việc theo nhóm
- Cả lớp nghe thầy cô đọc
* Hoạt động cặp đôi
- Sơ tán:
- Sao sa ( sao băng)
- Công viên
- Tuyệt vọng
- HS nghe
-HS đọc
-Thành ở thị xã, Mến ở quê (nông thôn).
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
___________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC
Mục tiêu.
HS luyện đọc và trả lời một số câu hỏi liên quan đến các bài tập đọc từ tuần 10 đến tuần 15
Đồ dùng.
Phiếu bốc thăm
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1. Giới thiệu bài
- GV nhận lớp, GT nội dung, yêu cầu tiết học
2. Nội dung
- Cho HS bốc thăm, chuẩn bị bài
- Cho HS đọc
- GV hỏi một vài câu hỏi liên quan đến ND bài
- GV nhận xét
-HS nghe
-HS bốc thăm và luyên đọc
-HS thực hành
- HS trả lời
-HS nghe
___________________________
SINH HOẠT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các HĐ của lớp trong tuần, đề ra biện pháp, phương hướng tuần tới.
- Rèn ý thức phê và tự phê cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính kỉ luật cao, tự giác thực hiện kế hoạch đề ra
III.Hoạt động cơ bản:
Các hoạt động
NỘI DUNG
HỌC SINH
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
- Khởi động
Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.
- Ý kiến của GV
- Tổ chức cho HS bình bàu, xếp loại các nhóm.
- Phương hướng tuần tới
- GV nhận xét, chốt
- HS khởi động
- Đại diện các nhóm báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp (Ưu điểm, khuyết điểm)
- HS nghe và phát biểu thêm.
- HS bình bầu
-Các nhóm thảo luận, đưa ra phương hướng
Kí duyệt của Tổ trưởng
Ngàytháng.năm 2015
TUẦN 16
Ngày LKH: 18/12/2015
Ngày giảng: 21/12/2015
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015
TIẾNG VIỆT
BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN ( TIẾT 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1. Thảo luận để tìm câu trả lời đúng
2. Em hiểu câu nói của bố Thành như thế nào?
3. Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị)
4. Các nhóm thi kể trước lớp
Câu hỏi 1: ý a
Câu hỏi 2: ý b
Câu hỏi 3: ý c
- Người ở nông thôn chân thật, sẵn sàng chia sẻ mọi thứ.
- HS kể trong nhóm
Rút kinh nghiệm giờ học:
___________________________
TOÁN
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
* HĐ nhóm
* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
1. Chơi trò chơi Ghép thành phép tính
- GV phổ biến luật chơi, yêu cầu HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chơi trong nhóm
2. Đọc kỹ nội dung sau:
( SGK/ 64)
3. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm
4. Đọc kỹ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm
5. Đọc kỹ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm
- GV chốt hai cách tính giá trị biểu thức
- HS chơi trong nhóm
15 + 27
15 x 3
- HS đọc
a) Có 62 -11 = 51, ta nói rằng giá trị của biểu thức 62 – 11 là 51
b) Có 84 : 4 = 21, ta nói rằng giá trị của biểu thức 84 : 4 là 21
c) Có 125 + 10 – 4 = 131, ta nói rằng GTCBT 125 + 10 – 4 là 131
a) 312 + 50 – 7 = 362 – 7 = 355
b) 456 – 56 + 20 = 400 + 20 = 420
a) 12 x 3 : 6 = 36 : 6 = 6
b) 72 : 9 x 5 = 8 x 5 = 40
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 15. HOA.docx