I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
II. Đồ dùng.
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 3
III. Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Chơi trò chơi : Lập số có bốn chữ số.
2. Viết vào ô trống ( theo mẫu)
3. Viết số thành tổng ( theo mẫu)
B. HĐ thực hành
1. Đọc các số sau:
2. Trò chơi: “Chính tả toán” - Yêu cầu HS lấy các tấm thẻ xếp thành số có bốn chữ số
- Bạn bên cạnh đọc số sau đó đổi lại.
- Yêu cầu HS làm cá nhân rồi thảo luận nhóm
- GV chốt cách đọc số
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV chốt, yêu cầu HS làm cá nhân, sau đó thảo luận nhóm
-Cho HS làm việc nhóm
- GV quan sát, giúp đỡ HS
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi và nhận xét * HS làm theo cặp
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày LKH: 08/1/2016
Ngày giảng: 11/1/2016
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 19A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG ( TIẾT 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.HĐ cơ bản
1. Quan sát tranh và nói theo gợi ý
2. Nghe thầy cô đọc bài: HBT
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Nghe thầy cô HD đọc:
5. Đọc đoạn
6. Đọc bài
7. TLCH: Câu chuyện kể về ai?
-Cho HS quan sát tranh và nói theo gợi ý
HS làm việc theo nhóm
-GV đọc bài: “Hai Bà Trưng”.
- Cho HS đọc giải nghĩa từ
- Giải nghĩa thêm từ: bành voi; khiên mộc.
a) Đọc từ ngữ
b) Đọc câu:
- Cho HS làm theo logo
-Cho HS thảo luận TLCH
+ Người được vẽ trong tranh là các chú bộ đội đang đi tuần tra và các chú bội đội đang duyệt binh.
+ Họ là những người đang góp phần bảo vệ sự bình yên của đất nước.
* Cả lớp nghe thầy cô đọc
* HS làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa.
* Hoạt động cả lớp
- Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài
- Một, hai HS đọc
- Câu chuyện kể về Hai Bà Trưng chống giặc ngoại xâm.
Rút kinh nghiệm giờ học:
___________________________
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bộ đồ dùng dạy học Toán 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Viết tiếp vào ô trống và chỗ chấm
- GV chốt
* Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu
- GV chốt
* Bài 3, 4: Số?
- Cho HS chốt trong nhóm
* Bài 5: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* HS làm cá nhân, báo cáo nhóm
*HS kẻ bảng, làm cá nhân
- HS lưu ý: Đọc số (bằng chữ)
*HĐ nhóm
*HĐ nhóm
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
Mục tiêu.
HS biết đọc, viết các số có bốn chữ số
HS tìm được số liền sau của các số đã cho
Biết tìm các số tròn chục có bốn chữ số
Đồ dùng.
VBT Toán 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV chốt
* Bài 2: Viết (theo mẫu)
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm cá nhân
* Bài 3, 4: Số?
- Cho HS tìm quy luật các dãy số sau đó làm cá nhân
- HS làm bài cá nhân, báo cáo nhóm
- HS quan sát GV hướng dẫn
- HS thực hiện
- Ô trống sau là số liền sau của ô trống đứng trước
______________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 19A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. Trả lời câu hỏi:
2. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng
3. Trò chơi: Sắp xếp các ý theo nội dung bài
- Giặc ngoại xâm đã gây tội các gì đối với nhân dân ta?
- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
- Cho HS thảo luận và TLCH
-Tổ chức cho HS chơi
- Chúng chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, bao người bị thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông.
- Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi.
* Thảo luận nhóm
Câu 1: Câu 2: b
*HĐ nhóm
c – a – b – d
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 8/1/2016
Ngày giảng: 12/1/2016
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ- Tiếp theo ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bộ đồ dùng dạy học Toán 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Chơi trò chơi : Lập số có bốn chữ số.
2. Viết vào ô trống ( theo mẫu)
3. Viết số thành tổng ( theo mẫu)
B. HĐ thực hành
1. Đọc các số sau:
2. Trò chơi: “Chính tả toán”
- Yêu cầu HS lấy các tấm thẻ xếp thành số có bốn chữ số
- Bạn bên cạnh đọc số sau đó đổi lại.
- Yêu cầu HS làm cá nhân rồi thảo luận nhóm
- GV chốt cách đọc số
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV chốt, yêu cầu HS làm cá nhân, sau đó thảo luận nhóm
-Cho HS làm việc nhóm
- GV quan sát, giúp đỡ HS
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi và nhận xét
* HS làm theo cặp
* HS làm bài cá nhân, thảo luận nhóm
- HS nhận xét
a,4253 = 4000+200+50+3
2781=2000+ 700 + 80 + 1
-HS thực hiện tương tự phần a
- HS chơi nhóm
-HS nghe
-HS chơi
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Thảo luận
2. Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi
3. Quan sát hình 3, 4 và thảo luận
4. Quan sát hình 5, 6 và thảo luận
-Cho HS thảo luận và nói:
a, Cảm giác của bạn khi đi qua đống rác, ?
b, Những vi khuẩn nào thường sống ở nơi có rác, phân, nước thải? Chúng có hại gì cho con người?
a, Có những loại rác nào?
b, Rác hữu cơ gồm những loại rác nào?
c, Rác vô cơ gồm những loại rác nào?
d, Rác tái chế gồm những loại rác nào?
-Cho HS quan sát tranh, thảo luận và TLCH
GV chốt: Người và gia súc phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
-Cho HS quan sát tranh và TLCH
- GV chốt
* HS thảo luận nhóm
- HS nêu
- VK là sinh vật thường sống ở nơi có rác, phân, nước thải.
- Chúng gây ra ÔNMT và gây bệnh cho con người.
* HS thảo luận nhóm
- Có 2 loại rác đó là rác hữu cơ và rác vô cơ.
- Rác hữu cơ là rác của động thực vật gồm hoa, quả, bã chè, thức ăn thừa...
- Rác vô cơ gồm các loại xương động vật, túi nilon, đồ chơi, giấy ăn đã sử dụng, quần áo cũ....
- Rác tái chế gồm các loại vỏ hộp, chai nhựa, giấy báo, vải sợi....
* Thảo luận nhóm
- Hình 3: Các loại động vật đang phóng uế bừa bãi.
- Hình 4: Em nhỏ đang đái bậy vệ đường
- Hình 5: Khói và nước thải của các nhà máy công nghiệp đang xả ra môi trường.
- Hình 6: Nước sinh hoạt của người dân đang đổ ra sông, suối...
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng phụ bài 4
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản.
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
1. Quan sát và trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh
2. Kể chuyện
- Cho HS kể trong nhóm
3. Thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể và bình chọn
* Giáo dục HS tự hào về truyền thống của cha ông mình.
4. Nhận biết phép nhân hóa
a, Cùng đọc hai khổ thơ bài Anh Đom Đóm
b, Viết từ tìm được vào chỗ trống
c, Xem kết quả thảo luận
-GV chốt: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá.
-HS thảo luận và TLCH
- HS báo cáo
* HS kể trong nhóm
- HS bình chọn bạn kể hay
- HS đại diện các nhóm kể nối tiếp trước lớp. Bình chọn người kể chuyện hay.
* HS thảo luận nhóm
C Đ Đ được gọi bằng
Tính nết cuả đom đóm
HĐ của đom đóm
anh
Chuyên cần
Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Mẫu chữ N hoa, bảng con,
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐthực hành
1. Viết vào vở theo mẫu
2. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
- Chữ hoa N (Nh) cỡ nhỏ
- Tên riêng Nhà Rồng
- Câu:
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
- Cho HS làm cá nhân BT 2a ra vở
* HS viết bài
lành lặn; nao núng; lanh lảnh
Rút kinh nghiệm giờ học:
________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS luyện viết chữ đẹp
Rèn tính cẩn thận cho HS
Đồ dùng.
Bảng con, vở luyện chữ
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản.
HĐ 1. GT bài.
HĐ 2. Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu nội dung tiết học
* Hướng dẫn viết bảng con.
- HD HS quan sát và nhận xét chữ N (Nh) hoa cỡ nhỏ
- HD viết câu và từ ứng dụng
* Thực hành viết
- GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng phần chữ.
- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu và từ ứng dụng
- Luyện viết trên bảng con
- HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định
HS nghe
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 8/1/2016
Ngày giảng: 13/1/2016
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng phụ bài 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ thực hành
3. Trò chơi: Tìm nhanh các từ ngữ
4. Viết
5. Đổi bài cho bạn để soát lỗi
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi
-Tổ chức cho HS chơi cả lớp
- GV đọc đoạn 4 trong bài Hai Bà Trưng
- Cho HS đổi bài, soát lỗi cho nhau
- Các nhóm thảo luận tìm từ
- Học sinh nghe viết đoạn 4 trong bài Hai Bà Trưng
-HS nghe – viết
* Chú ý: Viết hoa những chưa đầu câu và các tên riêng.
- HS soát cho bạn
Rút kinh nghiệm giờ học:
.....
.
_________________________
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ - Tiếp theo ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bộ đồ dùng dạy học Toán 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
3. Viết số thích hợp vào ô trống
4. Viết các số thành tổng
5. Viết các tổng thành số
6. Viết số
-Cho HS tìm quy luật của các dãy số và làm cá nhân
-Cho HS tìm hiểu mẫu và làm bài
a) M: 9713 = 9000 + 700 + 10 + 3
b) M: 6006 = 6000 + 6
-Cho HS tìm hiểu mẫu và làm bài
a, M: 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
b, 9000 + 10 + 6 = 9016
-GV đọc cho HS viết số ra bảng con
- GV nhận xét
* HS làm bài cá nhân
a) 7612 = 7000 + 600 + 10 + 2
1973 = 1000 + 900 + 70 + 3
4545 = 4000 + 500 + 40 + 5
8888 = 8000 + 800 + 80 + 8
b) 5005 = 5000 + 5
7200 = 7000 + 200
6030 = 6000 + 30
9108 = 9000 + 100 + 8
* HS làm bài cá nhân, báo cáo
* HS làm bài cá nhân
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
__________________________
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( Tiết 1)
(Giảm tải: Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp)
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu Thiếu nhi quốc tế đều là anh em, bè bạn, nên cần phải đoàn kết, hữu nghị với nhau. HS biết trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác.
- Giáo dục HS cần có những việc làm thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, giúp đỡ bạn bè thiếu nhi nước ngoài
- HS quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác.
II. Đồ dùng dạy học.
Một số bài hát nói về thiếu nhi các nước, các dân tộc
III. Các KNS được giáo dục trong bài
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ứng xử, bình luận
IV. Giáo dục bảo vệ môi trường
- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
V. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận, nói về cảm xúc của mình
VI. Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Quan sát tranh ảnh dưới đây cho biết
2. Đánh dấu cộng vào ô trước những việc làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* Liên hệ:
a) Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế?
b) Theo em các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ,về điều kiện sống, ...nhưng giống nhau ở điểm nào?
GV chốt
- Yêu cầu HS đánh dấu
-Yêu cầu HS giải thích vì sao không chọn các ý: c, e.
- GVchốt nội dung: Thiếu nhi quốc tế đều là anh em, bè bạn nên cần phải đoàn kết hữu nghị với nhau.
- Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp, trường về những việc đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế.
- HS nêu
- HS trả lời
-Đồng ý những việc làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
a, b, d,đ, g, h.
- HS đọc thầm ghi nhớ
-Các nhóm kiệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế như:
+ Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước.
+ Tham gia các cuộc giao lưu
+ Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC.
Mục tiêu.
HS luyện đọc và nắm nội dung bài tập đọc “ Hai Bà Trưng”.
Đồ dùng.
Sách HDH
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
A. Hoạt động thực hành.
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc toàn bộ bài tập đọc “Hai Bà Trưng”.
* Thi đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc giữ các nhóm
- Cho HS nêu nội dung câu chuyện “Hai Bà Trưng”.
- GV chốt
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
-HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc cặp đôi.
+ Đọc nhóm.
-HS thi đọc
-HS nêu
___________________________
THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
Mục tiêu
- HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình tập thể dục
- HS chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
II. Đồ dùng, phương tiện
Địa điểm: Nhà thể chất
Phương tiện: Còi, bàn,
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động
*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- GV chia tổ, cho HS ôn theo tổ
- Tổ chức thi giữa các tổ
- GV nhận xét, đánh giá việc học tập của HS
* Trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét
- GV hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng
- HS nghe
- HS khởi động
- HS thực hiện
- HS thi
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi
- HS thả lỏng
____________________________
TOÁN ( ÔN)
ÔN NHÂN, CHIA SỐ CÓ HAI, BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Mục tiêu.
HS rèn kĩ năng tính toán
HS áp dụng giải bài toán liên quan
Đồ dùng.
Vở toán, bảng con
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
a, 24 x 9 b, 379 x 5
c, 99 : 7 d, 568 : 9
* Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a, 324 – 27 x 5 b, ( 123 + 69) : 3
c, 120 + 30 x 3 d, ( 35 + 45 ) x 2
*Bài 3: Một cửa hàng có 132kg đường, đã bán ¼ số ki- lô- gam đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô- gam đường?
*Bài 4: Một bể bơi hình chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 25m. Tính chu vi bể bơi đó?
-HS đặt tính bảng con
-HS làm cá nhân ra vở
Bài giải
Cửa hàng đã bán số ki- lô- gam đường là:
132 : 4 = 33 ( kg )
Cửa hàng còn lại số ki- lô- gam đường là:
132 – 33 = 99 ( kg )
Đáp số: 99 kg
Bài giải
Chu vi bể bơi đó là:
( 50 + 25 ) x 2 = 150 (m)
Đáp số: 150 m
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 8/1/2016
Ngày giảng: 14/1/2016
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ cơ bản
5. Liên hệ thực tế
6. Đọc và trả lời
7. Quan sát tranh và trả lời
- Cho HS thảo luận và báo cáo
* GVKL: Các em phải có ý thức giữ gìn môi trường và nhắc nhở mọi người trong gia đình, hàng xóm thực hiện,...
-Cho HS thảo luận nhóm và TLCH
* GV chốt: Vi khuẩn gây bệnh thường sinh sống ở loại rác hữu cơ. Người và gia súc không được phóng uế bừa bãi vì trong phân, nước tiểu chứa nhiều mầm bệnh và sinh ra mùi hôi thối. Nước thải chưa được xử lí có tác hại là làm nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đếm sức khỏe con người và sinh vật.
-HS quan sát tranh và ghép
* Liên hệ: Việc nào chúng em có thể thực hiện? Khuyên người lớn thực hiện
* HS làm việc theo nhóm và TLCH
* HĐ nhóm
- VK gây bệnh thường sống ở loại rác hữu cơ.
- Người và g/súc không được phóng uế bừa bãi vì trong phân, nước tiểu chứa nhiều mầm bệnh và sinh ra mùi hôi thối.
- Nước thải chưa được xử lí có tác hại là làm nguồn nước bị ô nhiễm, a/hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật.
- Tranh 7: a, d, f, k
- Tranh 8: b
- Tranh 9: a, d, f, k
- Tranh 10: c, g, i
- Tranh 11: h
- Tranh 12: c, e
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
__________________________
TOÁN
SỐ 10000 (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bộ đồ dùng DH Toán 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản
1. Trò chơi: Chính tả toán
- GV nhận xét
2. Lập số 10 000 – mười nghìn
- Yêu cầu các nhóm lập các số 5000; 6000; 7000; 8000; 9000 bằng thẻ.
- Yêu cầu các nhóm lấy thêm 1 thẻ 1000 để được số mới
- GV chốt: 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn
3. Chơi trò chơi: Đố bạn viết và đọc số”
- GV nhận xét
* HS chơi theo cặp
* HS làm việc theo cặp
-Có 10 thẻ một nghìn - Số 10 000
- HS đọc
- HS chơi theo cặp: một bạn đọc một số tròn nghìn, bạn viết số đó. Sau đó đổi vai cho nhau.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 19C: NOI GƯƠNG CÁC CHÚ BỘ ĐỘI ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.HĐ cơ bản
1. Xem tranh và trả lời câu hỏi:
2. Nghe cô đọc bài
3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
4. Trả lời câu hỏi
-Các bạn học sinh đang làm gì?
- GV đọc bài Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ đội”
- GV hướng dẫn đọc từ khó, câu khó
* Mỗi bạn đọc 1 đọan
- Cho HS đọc nối tiếp hết bài
- Gọi 1,2 HS đọc toàn bài
a) Bản báo cáo này là của ai? Bạn đó báo cáo với ai?
b) Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
-GV nhận xét
* Hoạt động nhóm
- Các bạn đang đọc báo cáo kết quả thi đua.
- HS nghe
- HS đọc
- HS đọc cá nhân và nêu cách đọc
- HS đọc
+ Bản báo cáo này là của bạn lớp trưởng. Bạn đang báo cáo với tất cả các bạn trong lớp.
- Gồm ND:
+ Nhận xét các mặt: Học tập, lao động, các công tác khác
+ Đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.....
.
____________________________
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ
- Kẻ, cắt, dán được các chữ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
- Giấy thủ công, kéo, keo dán, bút chì, thước kẻ, ...
III/ Tiến trình:
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.HĐ cơ bản:
1. Giới thiệu bài
2. Củng cố kiến thức đã học
3. GV cho HS tập thực hành kẻ, cắt dán các chữ cái đã học.
4. Củng cố, dặn dò
-Cho HS khởi động
- GV giới thiệu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nêu về các chữ đã học
+ Nêu tên các bài đã học?
+ Đặc điểm từng chữ?
+ Quy trình kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học?
- GV nhận xét, tóm tắt lại kiến thức đã học:
+ Cắt dán chữ I, T
+ Cắt dán chữ H, U
+ Cắt dán chữ V
+ Cắt dán chữ E
- HS tập kẻ cắt lại các chữ cái đã học
- GV quan sát, uốn nắn thao tác
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
-HS khởi động
- HS nghe
+ Tên các chữ cái? ( V, U, I,...)
+ Mỗi nhóm nêu quy trình kẻ, cắt dán 1 chữ cái đã học. 1 HS trong nhóm nêu, 1 HS khác thao tác thực hiện
-HS nghe
-HS thực hành
-HS nghe
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
____________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KNS- CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN (Tiết 1)
Mục tiêu:
Sau bài học:
- HS nhận biết về bản thân
- Thực hiện các kỹ năng cơ bản như xác định giá trị của bản thân
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Sách bài tập KNS
III. Hoạt động dạy và học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Xây dựng phần kết cho câu chuyện ( 10 phút)
2. Bài học từ câu chuyện ( 10 phút )
3. Tôi là ai ( 15 phút)
4 . Điểm mạnh điểm yếu của tôi ( 5 phút)
5. Thành công của tôi ( 5 phút )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS làm cá nhân
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- HS thảo luận nhóm
-HS thảo luận nhóm
-HS làm lài cá nhân
-Cả lớp làm bài cá nhân vào sách bài tập
-HS hoạt động cá nhân
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 8/1/2016
Ngày giảng: 15/1/2016
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
5. TL để chọn câu trả lời đúng:
B. HĐ thực hành
1. Điền vào chỗ trống
2. Viết vào vở các câu dưới đây và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
- Cho HS thảo luận và chọn câu TL đúng
-Cho HS thực hiện phiếu A
- GV chốt
- Cho HS làm bài cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo
- GV chốt
* Hoạt động nhóm
- Đáp án: c
* Hoạt động nhóm
nay- liên lạc- lần- luồn- nắm
* HS làm bài cá nhân
Câu 1: Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
Câu 2: Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
Câu 3: Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì I.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.....
__________________________
TOÁN
SỐ 10000 (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
* Bài 1: Viết (theo yêu cầu)
* Bài 2: Viết vào chỗ chấm
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
a, Viết các số tròn nghìn
b, Viết các số tròn trăm
c, Viết các số tròn chục
- Yêu cầu HS điền vào tia số
- Nêu cách tìm số liền trước? số liền sau?
- GV chốt
*HS làm bài cá nhân và báo cáo
-HS điền vào tia số
-HS nêu
- HS làm cá nhân
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
3. Thi trả lời nhanh câu hỏi
4. Nghe thầy cô kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
6. Thay nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
- Cho nhóm trưởng điểu khiển thi trong nhóm
- GV kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
-Cho HS thảo luận và TLCH
- GV chốt: Chàng trai ở làng Phù Ủng đấy chính là Phạm Ngũ Lão. Vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
-Tổ chức cho HS kể trong nhóm và thi kể trong lớp
- GV nhận xét
* Nhóm trưởng đặt câu hỏi, các bạn trong nhóm thay nhau trả lời.
- HS nghe thầy cô kể
* Thảo luận nhóm
a) Chàng trai ngồi bên vệ đường để đan sọt.
b) Vì chàng trai mải mê đan sọt không biết kiệu Trần Hưng Đạo đã đến.
c) Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai. Chàng trai mải nghĩ đến việc nước đến nỗi bị giáo đâm chảy máu vẫn không biết đau.
- HS kể
- HS nghe
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
___________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC
Mục tiêu.
HS luyện đọc và TLCH liên quan đến các bài tập đọc từ tuần 15 đến tuần 19
Đồ dùng.
Phiếu bốc thăm, HDH Tiếng việt 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1. Giới thiệu bài
- GV nhận lớp, GT nội dung, yêu cầu tiết học
2. Nội dung
- Cho HS bốc thăm, chuẩn bị bài
- Cho HS đọc
- GV hỏi một vài câu hỏi liên quan đến ND bài
- GV nhận xét
-HS nghe
-HS bốc thăm và luyên đọc
-HS thực hành
- HS trả lời
-HS nghe
___________________________
SINH HOẠT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các HĐ của lớp trong tuần, đề ra biện pháp, phương hướng tuần tới.
- Rèn ý thức phê và tự phê cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính kỉ luật cao, tự giác thực hiện kế hoạch đề ra
III.Hoạt động cơ bản:
Các hoạt động
NỘI DUNG
HỌC SINH
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
- Khởi động
Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.
- Ý kiến của GV
- Tổ chức cho HS bình bàu, xếp loại các nhóm.
- Phương hướng tuần tới
- GV nhận xét, chốt
- HS khởi động
- Đại diện các nhóm báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp (Ưu điểm, khuyết điểm)
- HS nghe và phát biểu thêm.
- HS bình bầu
-Các nhóm thảo luận, đưa ra phương hướng
Kí duyệt của Tổ trưởng
Ngàytháng.năm 2015
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 19.HOA.docx