I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
II. Đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
HĐ1: Hát một bài hoặc đọc thơ
HĐ2. Kể chuyện trong nhóm
HĐ3. Thi kể chuyện trước lớp.
-HS hát hoặc đọc thơ về chú bộ đội
- Yêu cầu HS nói lại nội dung của từng đoạn ứng với từng tranh.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
Giáo dục HS tự hào về truyền thống của cha ông mình và tiếp bước cha anh. * HĐ cả lớp
* HS kể trong nhóm
- HS đại diện các nhóm kể nối tiếp trước lớp. Bình chọn người kể chuyện hay.
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn cảm.
- Yêu cầu HS thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Giải nghĩa thêm từ: Ban chỉ huy: Điều khiển sự hoạt động của một lực lượng, một tập thể có tổ chức.
- GV hướng dẫn HS đọc:
a) Đọc từ ngữ
b) Đọc câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Gọi 2- 3 HS đọc bài
- GV nêu câu hỏi
- GV chốt
- HS làm việc cả lớp
+ Anh Kim Đồng
+Trần Quốc Toản
+ Võ Thị Sáu,
- Cả lớp nghe thầy cô đọc
- HS làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa.
* Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân, cặp đôi, trước lớp.
- Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài
- Một, hai bạn trong nhóm xung phong đọc cả bài.
- Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Rút kinh nghiệm giờ học:
________________________
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
HĐ1. Trò chơi : “Thỏ đổi chuồng”
HĐ2. Nghe thầy cô hướng dẫn
HĐ 3. Trả lời câu hỏi
HĐ4: a, Đọc nội dung sau
b, Câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
HĐ5. Xác định trung điểm
- Tổ chức cho cả lớp chơi Trò chơi : “Thỏ đổi chuồng”
- GV hướng dẫn
- A, O , B là ba điểm thẳng hàng.
- O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
a, O là điểm ở giữa hai điểm nào?
Đo và viết số đo độ dài các đoạn thẳng AO và OB.
b. M là điểm ở giữa hai điểm nào?
Đo và viết số đo độ dài các đoạn thẳng CM và MD
c. Điểm nào chia đoạn thẳng thành hai đoạn có độ dài bằng nhau?
- Cho HS đọc nội dung trong bảng
- Yêu cầu HS trả lời câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD
- H là trung điểm của đoạn thẳng EG
- Yêu cầu HS xác định trung điểm
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM = 1/2 MB
* Hoạt động chung cả lớp
- Lắng nghe.
- O là điểm ở giữa 2 điểm A và B
+ AO = 4 cm
+ OB = 2 cm
- M là điểm ở giữa hai điểm: C và D
+ CM = 2cm
+ MD = 2cm
- Điểm M chia đoạn thẳng thành hai đoạn có độ dài bằng nhau.
-HS đọc
- a.Đúng. Vì Điểm O chia đoạn thẳng AB thành hai đoạn bằng nhau.
-b. Sai vì là đường gấp khúc
- c.Sai vì điểm H không chia đoạn thẳng EG thành hai đoạn bằng nhau.
- HS thực hành trên giấy.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
_________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu
HS ôn tập về trung điểm của đoạn thẳng, biết tìm trung điểm từ một đoạn thẳng cho trước.
Đồ dùng.
VBT Toán 3, bảng phụ bài 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành.
BT1:
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu lại các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng
- GV nhận xét nhanh.
BT2:
- Đọc yêu cầu bài tập
- Em hiểu thế nào là điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng?
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
BT3:
- Yêu cầu HS lên bảng điền trên bảng phụ
- GV yêu cầu HS phân biệt rõ điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
BT4: Đố vui
Yêu cầu HS giải thích vì sao em có thể khoanh vào điểm D và điểm E?
- 1HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
- 2 HS nêu kết quả và cách xác định
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chia sẻ
- Chữa bài theo lời giải đúng
- 1 HS lên điền
- 2 HS giải thích
- Chữa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc kết quả
-2 HS giải thích lí do
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ1. Trả lời câu hỏi:
HĐ2. Viết câu trả lời vào vở: Qua câu chuyện em hiểu các chiến sĩ nhỏ có điều gì đáng quý?
HĐ3. Từng HS đọc câu trả lời và bình chọn câu trả lời hay nhất.
HĐ4. Trò chơi " Thi tổ trưởng giỏi"
- Trung đoàn trưởng thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi điều gì?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
- Mừng cầu xin trung đoàn trưởng điều gì?
- Tiếng hát được so sánh với hình ảnh nào ở cuối bài?
- Yêu cầu HS viết câu trả lời vào vở
- Yêu cầu từng HS đọc câu trả lời và bình chọn câu trả lời hay nhất.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Hoàn cảnh của chiến khu
- Vì các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở với tụi Tây, với việt gian.
- Xin cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
* Cá nhân: Các chiến sĩ nhỏ rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
- Chia sẻ
* Nhóm: chơi trò chơi
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 14/01/2016
Ngày giảng: 19/01/2016
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ1. Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng DC
HĐ2. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
HĐ3. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD rồi đánh dấu tr/ điểm
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- GV chốt
- Yêu cầu HS xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
- Yêu cầu HS gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD rồi đánh dấu trung điểm
- Trung điểm của đoạn thẳng AB là : M
- Trung điểm của đoạn thẳng DC là : N
- Trung điểm của đoạn thẳng CD ở vạch 3cm.
- HS thực hành trên giấy thủ công .
Rút kinh nghiệm giờ học:
___________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ 1. Đọc và trả lời
HĐ 2. Chơi trò chơi Đổ rác
HĐ 3. Điều tra tình hình vệ sinh môi trường và khu vực xung quanh
HĐ4. Thực hành làm vệ sinh trường học và khu vực xung quanh
- Bạn A không thể hiểu điều gì?
- Lúc đầu bạn A hiểu về rác như thế nào?
- Bạn B đã giải thích như thế nào?
- Bạn A đã rút ra kết luận gì?
* GVKL: Các em cần phải tiết kiệm, ăn uống không bỏ thừa, giấy và sách cũ để lại cho HS khóa sau và để làm giấy nháp, giấy để tái chế....
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đổ rác
- Yêu cầu HS điều tra tình hình vệ sinh môi trường và khu vực xung quanh
- GV chia tổ thực hành làm vệ sinh trường học và khu vực xung quanh
* HĐ nhóm
- Bạn A không hiểu: Rác cũng là một tài nguyên quý giá
- Rác là thứ bỏ đi
- Các đồ dùng hỏng chỉ sửa chữa là dùng được nên rác là tài nguyên quý. Đồ cũ như kim loại, giấy báo cũ là nguyên liệu để sản xuất ra đồ mới.
- A rút ra kết luận: Thế thì không nên vứt chung vào một thùng, mà cần phải phân loại và bỏ vào những thùng chứa khác nhau.
- HS chơi
- HS chia sẻ
- HS thực hành
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
__________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
HĐ1: Hát một bài hoặc đọc thơ
HĐ2. Kể chuyện trong nhóm
HĐ3. Thi kể chuyện trước lớp.
-HS hát hoặc đọc thơ về chú bộ đội
- Yêu cầu HS nói lại nội dung của từng đoạn ứng với từng tranh.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
Giáo dục HS tự hào về truyền thống của cha ông mình và tiếp bước cha anh.
* HĐ cả lớp
* HS kể trong nhóm
- HS đại diện các nhóm kể nối tiếp trước lớp. Bình chọn người kể chuyện hay.
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng phụ bài 4
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 4. Viết các từ vào nhóm thích hợp
B. Hoạt động thực hành
1. Viết vào vở theo mẫu
a, Viết vào bảng phụ
b, Báo cáo
c, Viết vở
- Quan sát, nhận xét và thực hành
- Thu 5 -7 vở nhận xét.
* HS thảo luận nhóm
Những từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc
Những từ ngữ cùng nghĩa với Bảo vệ
Những từ ngữ cùng nghĩa với Xây dựng
đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn
giữ gìn, gìn giữ,
kiến thiết
- HĐ cá nhân: Viết vào vở
- Chữ hoa N (Ng) cỡ nhỏ
- Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi
- Câu:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Rút kinh nghiệm giờ học:
....
___________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS luyện chữ
GD HS tính cẩn thận, sạch sẽ,
Đồ dùng.
Vở luyện chữ
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành.
HĐ1: Hướng dẫn viết
HĐ 2: Thực hành viết
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
+ Nêu cách viết chữ hoa Q
- Hướng dẫn viết câu và từ ứng dụng
Quế Trà My thơm hương rừng man mác
Mía Điện Bàn thơm ngát mùi đường non.
- GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng
- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.
- Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu và từ ứng dụng
- Luyện viết trên bảng con
- HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định
- HS nghe
________________________________________________________________
Ngày LKH: 14/01/2016
Ngày giảng: 20/01/2016
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ 2. Trò chơi: Viết đúng từ
HĐ 3: Nghe – viết
HĐ 4. Đổi bài cho bạn để soát lỗi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Viết đúng từ
- GV đọc cho HS viết
- Nhắc HS chú ý viết hoa những chữ đầu câu và các tên riêng.
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn để soát lỗi
- HS làm bài tập a
sấm, sét
Biển
- HS nghe viết đoạn 4 trong bài Ở lại với chiến khu
- Đổi vở kiểm tra chéo.
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1. Thực hiện tìm dấu > < =
- Nói với bạn cách so sánh
HĐ 2. Đọc nội dung HDH
HĐ 3. > <?
- Cho HS làm bài
- Gọi HS báo cáo.
* GV chốt: Khi thực hiện so sánh thì số nào nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có cùng chữ số thì ta xét từng cặp chữ số ở cùng hàng từ trái sang phải.
- Quan sát, lắng nghe
- Khi so sánh ta thực hiện so sánh như nào?
- Nhắc học sinh học thuộc quy tắc so sánh.
* Hoạt động nhóm
96 < 102
111 > 89
500 > 400
235 = 234 + 1
734 > 728
- HS đọc nội dung SGK
945 < 1002
7012 > 6988
5218 > 5216
4923 < 4932
Rút kinh nghiệm giờ học:
_______________________
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)
( Giảm tải: Không yêu cầu HS đóng vai)
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu Thiếu nhi quốc tế đều là anh em, bè bạn, nên cần phải đoàn kết, hữu nghị với nhau. HS biết trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác.
- Giáo dục HS cần có những việc làm thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, giúp đỡ bạn bè thiếu nhi nước ngoài
- HS quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác.
II. Đồ dùng dạy học.
Một số bài hát nói về thiếu nhi các nước, các dân tộc
III. Các KNS được giáo dục trong bài
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ứng xử, bình luận
IV. Giáo dục bảo vệ môi trường
- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
V. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận, nói về cảm xúc của mình
VI. Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với thiếu nhi QT
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- Yêu cầu HS giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- T/c trưng bày tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được.
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- Tc cho HS viết thư theo nhóm
- Yêu cầu HS bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- KL: thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. Song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới
- HS nêu
- HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư liện và nhận xét.
- HS viết thư theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào (VD các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần)
- Nội dung thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư ( một bạn số lá thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp)
- Thông qua nội dung thư cho cả nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư.
- HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
Rút kinh nghệm giờ học:
__________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu
HS ôn tập cách dùng s/ x
HS ôn cách đặt dấu phảy, điền từ
Đồ dùng.
VBT Tiếng Việt 3, bảng phụ bài 1, bài 2
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ 1. Luyện chính tả.
Bài tập 1 : Điền s/x
HĐ2. Luyện từ và câu
Bài tập 2
Đặt dấu phẩy vào câu in nghiêng
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp
- Sử dụng bảng phụ và gọi 1 HS lên điền.
Đáp án: xôn xao, xoè, sao
- Cho HS quan sát tranh hoa duối
- Nêu cách sử dụng dấu phẩy?
- Qua đoạn văn giúp em hiểu điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập
- Nhận xét và chốt kết quả đúng: cứu viện, tiêu diệt, đầu hàng, báo thù, nhân đức, tiếng thơm, trao trả, hổ thẹn, sạch bóng
+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên điền bảng phụ.
- HS khác làm bài
- Quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS xác định câu in nghiêng trong bài, 1 HS điền bảng phụ - lớp làm bài trong SGK
+ Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận có cùng chức năng trong câu.
- Ca ngợi vua Quang Trung - một trong những vị vua tài giỏi, có tinh thần yêu nước sâu sắc
- Lớp làm bài vào phiếu
- Chữa bài theo lời giải đúng.
+ Kể lại cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn đánh quân xâm lược Minh, đồng thời ca nghợi tình yêu nước, tinh thần bảo vệ Tổ quốc của Vua Lê Lợi và nhân dân
Rút kinh nghệm giờ học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
Mục tiêu
- HS ôn ôn động tác đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
- HS chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
II. Đồ dùng, phương tiện
Địa điểm: Nhà thể chất
Phương tiện: Còi, bàn,
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động
*Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
- Cho HS ôn cả lớp
- GV chia tổ, cho HS ôn theo tổ
- Tổ chức thi giữa các tổ
- GV nhận xét, đánh giá việc học tập của HS
* Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét
- Cho HS thả lỏng
- HS nghe
- HS khởi động
- HS thực hiện
- HS thi
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi
- HS thả lỏng
______________________
TOÁN
ÔN LUYỆN
Mục tiêu
- HS ôn bảng nhân, chia 9
- HS áp dụng giải bài toán liên quan
II. Đồ dùng, phương tiện
VBT Toán, phiếu HT bài 3
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ 1: Nhắc lại bảng nhân 9, chia 9
HĐ 2: Giải toán
HĐ3: Làm bài với phiếu học tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng nhân 9, chia 9
* Bài 2:
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài
- Bài toán yêu cầu gì? Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chốt
* Bài 3:
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài
- HĐ cặp đôi
-HS đọc và TLCH
- Thực hiện HĐ cá nhân
Bài giải
1/9 số cam của An là:
27: 3 = 9 ( quả cam)
Vậy Bình có số quả cam là:
9 + 20 = 29 (quả cam)
ĐS: 29 quả cam
- Làm vào phiếu học tập
- Báo cáo
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 14/01/2016
Ngày giảng: 21/01/2016
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHIẾU KT2: CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ XÃ HỘI
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng phụ
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*HĐ thực hành
1. Hoàn thành bảng sau:
2. Liên hệ thực tế
3. Em thích sống ở làng quê hay đô thị? Vì sao?
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS báo cáo trong nhóm
- GV chốt
a, Nhận xét về hiện trạng môi trường địa phương em ở về:
b, Theo em, rác, nước thải, phân ở địa phương em đã được xử lí hợp lí chưa? Hãy giải thích tại sao?
- GV chốt
c, Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần bảo vệ môi trường
- Cho HS làm việc nhóm
* HĐ cá nhân
-HS báo cáo
*HĐ cả lớp
- HS liên hệ địa phương
-HS trả lời
*HĐ nhóm
- HS thảo luận, báo cáo
*HĐ nhóm
Rút kinh nghệm giờ học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ 1. =
HĐ2. =?
HĐ3. Tìm số lớn nhất, số bé nhất
HĐ4. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
HD5: Nối mỗi số với vạch chia thích hợp
-Yêu cầu HS đọc và làm bài cá nhân
- Khi so sánh ta thực hiện so sánh như nào?
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- Khi so sánh các số có đơn vị đo thì cần chú ý điều gì?
- Làm thế nào để con tìm được số sau là lớn nhất hay bé nhất nhanh và chính xác.
- Yêu cầu HS viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
- Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân
- GV chốt
* HS làm việc cá nhân
1010 > 999
2361 < 3021
5617 < 5671
7802 < 7803
9650 < 9651
9156 > 6951
1965 > 1956
6591 = 6590 + 1
- Khi thực hiện so sánh thì số nào nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có cùng chữ số thì ta xét từng cặp chữ số ở cùng hàng từ trái sang phải.
- HS thực hiện
4562m > 4089m
982m < 1km
7m =700cm
60 phút = 1 giờ
58 phút < 1 giờ
70 phút > 1 giờ
- Khi so sánh các số có đơn vị đo phải chú ý xem các số đó có cùng đơn vị đo không. Nếu không cùng đơn vị đo phải đổi nhẩm về cùng 1 đơn vị đo mới so sánh được.
- Xét các chữ số hàng nghìn trước.
- Số lớn nhất: 7524
- Số bé nhất: 2870
- Từ lớn đến bé:6504, 5640, 4650, 4506
- Từ bé đến lớn: 4506, 4650, 5640, 6504
- HS thực hiện
Rút kinh nghiệm giờ học:
____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
HĐ1. Xem tranh và trả lời câu hỏi
HĐ 2. Nghe cô đọc bài Chú ở bên Bác Hồ
HĐ 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
HĐ 5. Đọc nối tiếp đoạn
HĐ6. Thảo luận để trả lời
HĐ 7: Viết câu trả lời cho câu hỏi d vào vở.
- Yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ ai? Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh ai?
- GV đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi
- GV hướng dẫn đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc như chú của Nga được nhớ mãi?
- Cho HS viết vở
* Hoạt động nhóm
- Tranh vẽ chú bộ đội, Bác Hồ, và 1 gia đình đang quấn quýt bên nhau.
- Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh Bác Hồ
- HS nghe
- HS đọc
- HS HĐ nhóm
- HS đọc nối tiếp
* Hoạt động nhóm
- Sao lâu quá là lâu!
Chú bây giờ ở đâu?
- Mẹ đỏ hoe đôi mắt
Ba ngước lên bàn thờ
- Chú đã hi sinh
- Vì họ là những anh hùng của dân tộc, họ đã anh dũng hi sinh vì tự do, vì hòa bình của đất nước.
- HS viết
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II/ Tài liệu và phương tiện :
- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
- Mẫu các chữ cái đã học.
III/ Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ 1. HS thực hành cắt dán các chữ cái đã học
HĐ 2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu SS nêu lại các chữ cái đã học kẻ cắt
- GV nhận xét
- Cho HS cắt, dán chữ
- Cho HS trình bày
+ Cách cắt, gấp: Đều, phẳng
+ Cách dán: phẳng, thẳng...
- GV nhận xét đánh giá các nhóm.
- GV cho các nhóm lựa chọn sản phẩm đẹp, thi sản phẩm đẹp nhất.
- GV nhận xét
- Trả lời
- HS thực hành gấp, cắt, dán các chữ cái đã học
- HS các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
- HS nghe
-HS bình chọn
-HS nghe
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KNS - CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết xây dựng phần kết cho câu chuyện,bài học từ câu chuyện.
- Khẳng định tôi là ai, điểm mạnh, điểm yếu và thành công của tôi.
II. Đồ dùng:
-Sách bài tập RLKNS ,tranh, ảnh, tư liệu ...
III. Các hoạt động học:
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GVHD: Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm 4 lựa chọn cách giải quyết:
+ Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách sau đây?
+ Ngoài các cách ứng xử trên em có cách ứng xử nào khác?
2.Hoạt động 2: Lựa chọn địa chỉ
- Hs đọc yêu cầu của bài tập 2.
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa chỉ đúng của các đồ vật này.
3.Hoạt động 3: Liên hệ
+ Ở nhà em thường giúp bố mẹ những việc gì?
+ Những việc liên quan đến cá nhân em như học tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ?
- Chia sẻ trước lớp.
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 14/01/2016
Ngày giảng: 22/01/2016
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ1. Trò chơi Thi học thuộc lòng bài thơ
HĐ2: Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
HĐ3. Điền phiếu A: s/x
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- HS sắp xếp
- Tổ chức cho HS chơi trước lớp
- GV nhận xét
- Cho HS làm cá nhân, thảo luận nhóm, báo cáo
- Đặt câu với từ vừa điền
- GV chốt
- HS chơi trong nhóm
- Cử đại diện nhóm chơi
* Hoạt động nhóm
- Sáng suốt - Sóng sánh
- xao xuyến - xanh xao
- HS đặt câu
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.HĐ cơ bản
1. Em và bạn đặt tính rồi tính
2. Em và bạn đọc kĩ nội dung sau:
3. Tính
4. Đặt tính rồi tính
- Cho HS đọc và đặt tính
- Cho HS trình bày
- GV chốt
- Cho HS đọc bài
- Yêu cầu HS nhắc cho bạn nghe cách đặt tính
- Cho HS làm cá nhân
- GV chốt
- Cho HS đặt tính ra bảng con
- GV nhận xét
* HĐ cặp đôi
- HS làm bài và nói với bạn về cách làm
* HĐ cặp đôi
-HS làm bài và nêu với bạn
-HS thực hiện
Rút kinh nghiệm giờ học:
____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành.
HĐ 4. Trò chơi Em tập làm hướng dẫn viên du lịch
HĐ 5. Thi hướng dẫn viên du lịch giỏi
HĐ 6. Đặt dấu phẩy
-Cho HS chơi
- Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết
- Gọi HS báo cáo
- Tổ chức cho HS chơi cả lớp
- GV cho HS làm cá nhân, thảo luận và báo cáo
- Từng HS trong nhóm giới thiệu về một vị anh hùng mà mình biết
- Bình chọn người giới thiệu hay nhất.
- HS chơi
- HS thực hiện và báo cáo
Rút kinh nghiệm giờ học:
___________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC
Mục tiêu.
HS luyện đọc và TLCH liên quan đến các bài tập đọc từ tuần 18 đến tuần 20
Đồ dùng.
Phiếu bốc thăm, HDH Tiếng việt 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
1. Giới thiệu bài
- GV nhận lớp, GT nội dung, yêu cầu tiết học
2. Nội dung
- Cho HS bốc thăm, chuẩn bị bài
- Cho HS đọc
- GV hỏi một vài câu hỏi liên quan đến ND bài
- GV nhận xét
-HS nghe
-HS bốc thăm và luyên đọc
-HS thực hành
- HS trả lời
-HS nghe
____________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 20.HOA.docx