Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 28

I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).

II. Đồ dùng.

III. Các hoạt động dạy – học.

Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH

A. HĐ cơ bản

1. Vẽ tranh

2. Kể chuyện

3.Thi kể chuyện - Cho HS vẽ bức tranh theo chủ đề Em yêu thể thao

- Cho HS kể lại câu chuyện Bài học thể dục

- Tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm

- Bình xét nhóm kể hay nhất. * HĐ nhóm

- HS vẽ theo hiểu biết của mình.

- HS hoạt động nhóm.

-HS thi kể

 

docx18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Ngày LKH: 18/ 03/ 2016 Ngày giảng: 21/ 03/ 2016 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 29A: BẠN QUYẾT TÂM LUYỆN TẬP NHƯ THẾ NÀO? ( TIẾT 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. Nói với bạn 2. Nghe cô đọc bài 3. Đọc từ và lời giải nghĩa 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc 5. Đọc trong nhóm 6. Thảo luận tìm tên - Nói với bạn về trò chơi hoặc môn thể thao mà em thích - GV đọc bài: Buổi học thể dục - HS thay nhau đọc theo cặp đôi - GV hướng dẫn đọc từ ngữ, đọc câu - Cho HS đọc đoạn trong nhóm - Cho HS thảo luận để tìm tên khác cho câu chuyện - HĐ nhóm - Nghe cô đọc bài - HS đọc theo cặp - HĐ cả lớp - HS đọc bài trong nhóm -HS thảo luận Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TOÁN SỐ 100000 ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành * Bài 1: Điền số * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống * Bài 4: Giải bài toán - Cho HS đọc và làm bài cá nhân - GV chốt - Cho HS đọc, suy nghĩ và làm cá nhân - GV chốt - Cho HS làm bài cá nhân, sau đó thảo luận nhóm và báo cáo - GV chốt - Gọi HS đọc và phân tích đề - Yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét - HĐ cá nhân + 10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000, 100000 -HĐ nhóm Bài giải SVĐ còn số chỗ chưa có người ngồi là: 5000 – 4000 = 1000 (chỗ) Đ/s: 1000 chỗ Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TOÁN (ÔN) ÔN SỐ 100000 Mục tiêu. HS lập được các số đến 100000 HS tìm các số tiếp liền trước, liền sau từ số đã cho HS áp dụng giải BT liên quan Đồ dùng. VBT Toán 3 trang 56 Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A.HĐ thực hành * Bài 1: Số? * Bài 2: Viết số thích hợp vào tia số * Bài 3: Giải bài toán *Bài 4: Số? -Cho HS thực hiện cá nhân ra VBT - GV chốt - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm cá nhân - GV chốt - Cho HS đọc và tìm cách giải - GV nhận xét, chốt - Cho HS làm bài cá nhân, sau đó thảo luận nhóm và báo cáo - HS làm cá nhân - HS thực hiện ra VBT Bài giải Còn số chỗ chưa có người ngồi là: 8000 – 6000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ *HĐ nhóm ______________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 29A: BẠN QUYẾT TÂM LUYỆN TẬP NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành 1. Nối 2. Hỏi - đáp 3. Nói về một bài thể dục - Cho HS đọc và làm cá nhân a, Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục? b, Những chi tiết nào nói lên quyết tâm của Nen- li? -Cho HS làm việc nhóm - Gọi HS báo cáo a – 3 b – 1 c – 2 a) Vì bị tật từ nhỏ. b) Cậu bắt đầu leo một cách chật vật, thầy giáo bảo cậu rạng rỡ chiến thắng. * HĐ nhóm - HS thảo luận nói về một bài thể dục, lợi ích và tập cho các bạn xem bài thể dục đó. Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 03/ 2016 Ngày giảng: 22/ 03/ 2016 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. Thực hiện các hoạt động 2. Đọc nội dung 3. ? B. HĐ thực hành 1. > < =? 2. Tìm số a, Điền >, <, =? b, Nói với bạn cách so sánh - Cho HS hoạt động nhóm - Cho HS đọc trong nhóm - GV chốt: - Cho HS đọc, làm bài cá nhân rồi thảo luận cặp đôi - Cho HS đọc, làm bài cá nhân rồi thảo luận cặp đôi a. Tìm số lớn nhất b. Tìm số bé nhất 996 498 6702 > 6699 7251= 7250 + 1 - HS hoạt động nhóm 9247 < 10001 91210 < 91301 80124 > 78988 78923 > 78918 -HĐ cặp đôi - HĐ nhóm a, 54732 b, 68290 Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. Quan sát và trả lời 2. Quan sát và trả lời 3. Quan sát và trả lời a, Quan sát và đọc thông tin hình 2 b, Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con chim hình 3 c, Hỏi và trả lời a, Quan sát và đọc thông tin hình 4 b, Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con chó c, Hỏi và trả lời a, Quan sát 1 con thú theo ý thích b, Chỉ và nói tên các bộ phân bên ngoại của con đó c, TLCH * Hoạt động nhóm - Các bộ phận bên ngoài cơ thể của con chim là: mình, đầu, mỏ, chân, cánh - Bên ngoài con chim có lông bao phủ. - Bên trong cơ thể của chúng có xương sống. * Hoạt động nhóm - Các bộ phận bên ngoài cơ thể của con chó: mình, chân, đầu - Bên ngoài cơ thể con chó có lông bao phủ. - Bên trong cơ thể của chúng có xương sống. - Con dê, báo hoa, trâu, lợn - Chúng thường sống ở trên cạn. - Hình dạng bên ngoài của chúng đều có lông, có 4 chân, đầu, mình - Đặc điểm bên ngoài của chim và thú giống nhau là đều có lớp lông bao phủ. Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 29B: BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC MÔN THỂ THAO?( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. Vẽ tranh 2. Kể chuyện 3.Thi kể chuyện - Cho HS vẽ bức tranh theo chủ đề Em yêu thể thao - Cho HS kể lại câu chuyện Bài học thể dục - Tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm - Bình xét nhóm kể hay nhất. * HĐ nhóm - HS vẽ theo hiểu biết của mình. - HS hoạt động nhóm. -HS thi kể Rút kinh nghiệm giờ học: . ____________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 29B: BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC MÔN THỂ THAO?( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A.HĐ cơ bản 4. Chơi Tiếp sức 5. Thảo luận, tìm từ ngữ 6. Viết vào vở B. HĐ thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu 2. Thi viết tên các bạn học sinh - Kể tên các môn thể thao - Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ - Cho HS đọc truyện Cao cờ và tìm các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao - Cho HS viết các từ tìm được vào vở - Chữ hoa T (Tr), S cỡ nhỏ - Tên riêng Trường Sơn - Câu: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. - Cho HS thi viết tên các bạn trong câu chuyện: Buổi học thể dục - GV chú ý HS các viết tên người nước ngoài. - HS thi viết tên các môn thể thao theo nhóm * HĐ nhóm - Ván đầu, tôi không ăn - Ván thứ hai, đối thủ của tôi thắng - Ván cuối, tôi xin hòa nhưng anh ta không chịu. * HĐ cá nhân - HS viết vào vở - HS viết bài vào vở * HĐ cả lớp - HS thi viết Rút kinh nghiệm giờ học: ________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN CHỮ Mục tiêu. HS luyện viết chữ đẹp Rèn tính cẩn thận cho HS Đồ dùng. Bảng con, vở luyện chữ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản. HĐ 1. GT bài. HĐ 2. Hướng dẫn viết: - Giới thiệu nội dung tiết học * Hướng dẫn viết bảng con. - HD HS quan sát và nhận xét chữ T (Tr), S hoa cỡ nhỏ - HD viết câu và từ ứng dụng * Thực hành viết - GV cho HS mở vở luyện viết - GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con. - Đọc câu và từ ứng dụng - Luyện viết trên bảng con - HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định -HS nghe _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 03/ 2016 Ngày giảng: 23/ 03/ 2016 Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 29B: BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC MÔN THỂ THAO? ( Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành 3. Nghe viết đoạn văn: Buổi học thể dục. 4. Đổi bài cho bạn để sửa lỗi 5. Viết từ dưới tranh - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - Tìm từ viết khó - Hướng dẫn cách viết - GV đọc HS viết bài, - Cho HS đổi với bạn để soát lỗi - Cho HS đọc và điền cá nhân, sau đó chốt nhóm - HS viết bài vào vở -HĐ cặp đôi * HĐ nhóm - HS viết bài Rút kinh nghiệm giờ học: ..... . _________________________ TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành 3. Viết các số 4.Nối mỗi số với vạch thích hợp 5. Tính nhẩm 6. Đặt tính rồi tính - Cho HS đọc và sắp xếp các số theo thứ tự a, Từ lớn đến bé b, Từ bé đến lớn - Cho HS nối các số với tia số - Cho HS đọc và làm cá nhân - Cho HS đặt tính bảng con a. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 79625; 69257; 57962; 29756 b. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 29756; 57962; 69257; 79625 - HS nối - HS làm bài -HS làm cá nhân Rút kinh nghiệm giờ học: . __________________________ ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết nước sạch rất cần thiết với con người, nhưng nước không phải là vô tận. Vì thế, ta cần tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - HS thực hành tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước II. Đồ dùng dạy học. VBT Đạo đức III. Các KNS được giáo dục trong bài - Kĩ năng lắng nghe, trình bày. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng bình luận và đảm nhận trách nhiệm IV. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Dự án, thảo luận. V. Giáo dục BVMT - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT VI. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản * HĐ1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người *HĐ2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu nhóm thảo luận nhóm 1. Tranh/ảnh vẻ cảnh ở đâu? (miền núi, miền biển hay đồng bằng). 2. Trong mỗi tranh, em thấy con người đang dùng nước để làm gì? 3. Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? - Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi: 1. Bức tranh vẽ gì? Vì sao? 2. Để có được nước và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì? 3. Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần làm gì?Vì sao? - Nhận xét và bổ sung, kết luận: + Ở tranh 1,4 không có nước để sử dụng trong lao động và sinh hoạt vì nước đã hết hoặc không đủ có. + Tranh 2,3 do nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. + Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt và dễ bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước 1. Tranh (ảnh)1 được chụp ở miền núi; ảnh 2,3 chụp ở đồng bằng; ảnh 4 chụp cảnh ở miền biển. 2. ảnh 1: dùng nước để tắm giặt; ảnh 2: dùng nước để tưới cây; ảnh 3: dùng nước để ăn uống; ảnh 4: Dùng nước để làm mát không khí. 3. Nước được dùng để ăn uống, sinh hoạt. Nước có vai trò quan trọng đối với con người - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi 1.Tranh 1: Đất nước nứt nẻ vì thiếu nước. Tranh 2: Nước sông đen đặc và đầy rác bẩn. Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bị đau bụng. Tranh 4: Em bé vặn vòi nước nhưng không có nước. 2. Để có nước sạch để dùng phải biết tiết kiệm và giữ sạch nước. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm bổ, nhận xét. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN ĐỌC. Mục tiêu. HS luyện đọc và nắm nội dung bài tập đọc “ Buổi học thể dục”. Đồ dùng. Sách HDH Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh * Khởi động A. Hoạt động thực hành. - HS chơi trò chơi - GV nhận xét - Cho HS luyện đọc toàn bộ bài tập đọc “Buổi học thể dục”. * Thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc giữ các nhóm và nêu nội dung bài - GV chốt - Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động. -HS làm việc theo nhóm. + Đọc cá nhân. + Đọc cặp đôi. + Đọc nhóm. -HS thi đọc ___________________________ THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. TRÒ CHƠI “NHẢY TIẾP SỨC” Mục tiêu - HS ôn bài TDPTC với hoa hoặc cờ - HS chơi trò chơi “Nhảy tiếp sức” II. Đồ dùng, phương tiện Địa điểm: Nhà thể chất Phương tiện: Còi, bàn, Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động *Ôn bài TDPTC với hoa hoặc cờ - GV chia tổ cho HS tập luyện theo tổ - GV kiểm tra và nhận xét * Trò chơi “Nhảy tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét - GV hệ thống bài - Cho HS thả lỏng - HS nghe - HS khởi động - HS tập luyện - HS nghe - HS nghe - HS chơi - HS thả lỏng ____________________________ TOÁN ( ÔN) KNS- CHỦ ĐỀ 5: QUẢN LÝ THỜI GIAN (Tiết 2) Mục tiêu - HS biết lập thời gian biểu của mình - HS biết quản lý thời gian - HS biết quý trọng thời gian học tập Đồ dùng VBT rèn luyện KNS Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định 2.Các hoạt động 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS khởi động - Một ngày hè của Huy - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét , đánh giá Cách quản lý thời gian - Yêu cầu HS làm việc nhóm Lập kế hoạch cá nhân - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm - GV nhận xét tiết học - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS làm việc theo nhóm - HS nối tiếp nhau nêu - HS suy nghĩ và làm trên phiếu học tập - Các nhóm chia sẻ _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 03/ 2016 Ngày giảng: 24/ 02/ 2016 Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 4. Quan sát các hình 5. Làm phiếu học tập 6. Đọc và trả lời : -Cho HS thảo luận cặp đôi và nêu: + Lợi ích của chim với đời sống con người + Lợi ích của thú với đời sống con người -Cho HS làm việc cặp đôi - Cho HS làm việc nhóm * HĐ cặp đôi - Lợi ích của chim với đời sống con người: Bắt sâu, làm cảnh, làm thức ăn, lấy trứng, đem bán đem lại nguồn thu nhập cho con người - Lợi ích của thú với đời sống con người: láy sức kéo, chở hàng hóa, làm thức ăn, đem bán đem lại nguồn thu nhập cho con người -HS làm phiếu học tập theo cặp đôi - Chim có đặc điểm bên ngoài: đầu, mỏ, hai cánh, 2 chân và có lông vũ che phủ cơ thể. - Thú có dặc điểm: có lông mao che phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Lợi ích của chim và thú: làm cảnh, cung cấp thức ăn, tăng nguồn thu nhập cho con người. - Để bảo vệ các loài chim và thú: Không săn bắn chim, thú rừng, không ăn các loại chim và thú rừng, không phá rừng, Rút kinh nghiệm giờ học: . . __________________________ TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ thực hành 1. Trò chơi “rút thẻ” 2. Viết theo mẫu 3. Viết số thích hợp 4. Tìm x 5. Giải bài toán - HS chơi trong nhóm - HS làm bài Viết số Đọc số 70.306 Bảy mươi nghìn ba trăm linh sáu 58.215 Năm mươi tám nghìn hai trăm mười lăm 42.037 Bốn mươi hai nghìn không trăm ba mươi bảy 90.013 Chín mươi nghìn không trăm mười ba 80.005 Tám mươi nghìn không trăm linh năm. - HS làm bài cá nhân và báo cáo - HS làm 5. Giải bài toán Bài giải 1 bao gạo cân nặng số ki – lô – gam là: 400 : 8 = 50 (kg gạo) 5 bao gạo như thế cân nặng số ki – lô – gam gạo là: 50 x 5 = 250 (kg gạo) Đáp số: 250 kg gạo Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 29C: LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ SỨC KHỎE? ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 2. Nghe cô dọc bài 3. Chơi trò chơi 4. Đọc từ, câu 5. Đọc trong nhóm 6. Thảo luận 1. Tập một bài thể dục - GV đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - GV nêu giọng đọc: rõ ràng, mạch lạc, khỏe khắn - Cho HS Thi tìm từ nhanh - Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc đoạn trong nhóm - Cho HS đọc và TLCH - Cả lớp thực hiện - Nghe cô giáo đọc bài - HS đọc trong nhóm và tìm từ chưa hiểu - HS chơi - HS đọc câu, từ - HS đọc trong nhóm + Câu hỏi 1: d + Câu hỏi 2: a Rút kinh nghiệm giờ học: ..... . ____________________________ THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II/ Tài liệu và phương tiện : - Giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu đồng hồ để bàn, III/ Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A.HĐ cơ bản 1. Giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về đồng hồ để bàn 3. HS tìm hiểu cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - GV giới thiệu bài - GV cho HS quan sát mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công và gợi ý HS tìm hiểu: - GV nhận xét, tóm tắt lại các đặc điểm của đồng hồ để bàn. - GV cho HS quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn và hướng dẫn HS cách làm theo các bước a. Bước 1: Cắt giấy + Cắt 2 tờ giấy thủ công chiều dài 24 ô rộng 16 ô làm đế và khung dán đồng hồ + Cắt 1 tờ giấy hình vuông 10 ô làm chân đỡ đồng hồ + Cắt 1 tờ giấy HCN dài 14 ô rộng 8 ô làm mặt đồng hồ c. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ + Đặt ướm tờ giấy vào khung sau đó dán vào vị trí đã đánh dấu H11 - Dán khung đồng hồ vào đế + Bôi hồ dán như H12 - Dán chân đỡ + Bôi hồ vào gấp 2 ô của chân đế và dán vào khung đồng hồ - GV nêu tóm tắt lại các bước làm đồng hồ bằng giấy thủ công * GV cho HS tập làm đồng hồ để bàn -HS nghe + Hình dáng của đồng hồ? (Hình vuông, tròn...) + Các bộ phận của đồng hồ?(Mặt đồng hồ, kim, số...) + Tác dụng của đồng hồ?(Dùng để xem giờ, trang trí) b. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ - Làm khung đồng hồ + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô gấp đôi chiều dài và miết kĩ đường gấp + Mở tờ giấy dùng hồ bôi vào mặt trong và dán lại theo đường gấp H2 + Gấp hình 2 lên 2 ô theo đường dấu gấp được kích thước đồng hồ dài 16 ô rộng 10 ô H3 - Làm mặt đồng hồ + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 để xác định điểm giữa đồng hồ H4 + Dùng bút đánh dấu điểm giữa và viết các số vào mặt đồng hồ H5 + Cắt, dán hoặc vẽ kim giờ, phút, giâyH6 - Làm đế đồng hồ + Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24 ô H7 gấp lên 6 ô. Gấp 2 lần nữa như vậy H8 + Gấp 2 cạnh dài mỗi bên 1 ô miết phăng và sau đó mở ra được chân đế H9 - Làm chân đỡ đồng hồ + Dùng tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ. Gấp lên 2 ô rưỡi 3 lần. Dùng hồ dán lại được chân đỡ H10 + Gấp đầu tờ giấy vào 2 ô H10.c Rút kinh nghiệm giờ học: . . ____________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: Sau bài học: - HS hiểu thế nào là bảo vệ môi trường - HS có ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh, tư liệu III. Hoạt động dạy và học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Thế nào là bảo vệ môi trường? 2. Thi kể tên Các hoạt động BVMT 3. Liên hệ - Cho HS nêu lại thế nào là BVMT ? - GV nhận xét - Cho HS thi kể tên các hoạt động BVMT - GV nhận xét - Hàng ngày, em đã làm những việc gì để góp phần BVMT ? - GV nhận xét - HS thảo luận, báo cáo -HS chơi theo nhóm -HS thảo luận nhóm và nêu - HS báo cáo _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 03/ 2016 Ngày giảng: 25/ 03/ 2016 Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 29C: LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ SỨC KHỎE? ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A.HĐ cơ bản 7. Nói về lợi ích của tập thể dục B. HĐ thực hành 1. Điền vào chỗ trống 2. Chép lại các từ điền đúng vào vở - HS thảo luận và làm nhóm - GV giúp đỡ HS - Cho HS đọc và làm phần a - Gọi HS trình bày - GV chốt - Cho HS viết vở * Hoạt động nhóm * HĐ nhóm - Chọn phiếu bài tập A Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, sao, sút mất. Rút kinh nghiệm giờ học: . ..... __________________________ TOÁN DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG (Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bộ đồ dùng DH Toán 3 Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. Chơi trò chơi 2. Thực hiện các hoạt động 3. Thực hiện các hoạt động 4. GV hướng dẫn - Cho HS chơi: “Oẳn tù tì” - GV nhận xét - GV chốt: Hình chữ nhật nằm trong hình tròn. Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. + Hình tam giác nằm hoàn toàn trong hình vuông. Ta nói: diện tích hình tam giác bé hơn diện tích hình vuông - GV chốt: Hình A gồm 5 ô vuông như nhau. Hình B cũng gồm 5 ô vuông như thế. Ta nói: diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Hình P gồm 10 ô vuông như nhau được tách thành hình M gồm 6 ô vuông và hình N gồm 4 ô vuông. Ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và hình N. - Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích: xăng – ti - mét vuông - Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. Xăng – ti mét vuông viết tắt là cm2 - HS chơi trong nhóm - HS thực hiện các hoạt động - HS thực hiện - HS đọc nội dung SGK Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 29C: LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ SỨC KHỎE? ( Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành 3. Đặt dấu phảy 4. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn - Cho HS thảo luận tìm vị trí đặt dấu phẩy trong câu - Viết vào vở - Đổi vở cho bạn soát lỗi - Cho HS làm việc nhóm * HĐ nhóm a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ. b) Muốn cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện. * HĐ nhóm - Cuộc thi chạy, các vận động viên, bật rất nhanh, tăng tốc độ, dẫn đầu, số 9 và số 15, số 13, vọt lên dẫn đầu. Rút kinh nghiệm giờ học: . ___________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN TẬP VIẾT VĂN Mục tiêu. HS viết đoạn văn kể về môn thể thao hoặc trò chơi em thích HS yêu thích môn học Đồ dùng. Vở Tiếng Việt Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành Viết đoạn văn kể về môn thể thao hoặc trò chơi em thích - GV gợi ý HS + Em thích môn thể thao (trò chơi) nào? + Em thường chơi vào lúc nào, chơi với ai, ở đâu? + Môn thể thao (trò chơi) đó đem lại lợi ích gì? - GV nhận xét -HS viết theo gợi ý - Đọc bài trong nhóm - Đọc bài trước lớp ___________________________ SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Tổng kết các HĐ của lớp trong tuần 28, đề ra biện pháp, phương hướng tuần 29 II. Nội dung Các hoạt động NỘI DUNG HỌC SINH * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: - Khởi động Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt. - Ý kiến của GV - Tổ chức cho HS bình bàu, xếp loại các nhóm. - Phương hướng tuần tới - GV nhận xét, chốt - HS khởi động - Đại diện các nhóm báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp (Ưu điểm, khuyết điểm) - HS nghe và phát biểu thêm. - HS bình bầu -Các nhóm thảo luận, đưa ra phương hướng Kí duyệt của Tổ trưởng Ngàytháng.năm 2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 28.HOA.docx
Tài liệu liên quan