Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Nông Văn Dền

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH

I. MỤC TIÊU:

- Xác định được các từ chỉ sự vật (BT1);

- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn (BVT2);

- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao tích hình ảnh đó (BT3).

- Tích cực, chủ động, sáng tạo khi làm các BT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn câu , khổ thơ trong bài 1; bảng lớp viết sẵn các câu thơ trong bài tập 2.

 - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Nông Văn Dền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vì gà trống không đẻ được . Đọc thầm đoạn 2 –thảo luận nhóm . - Cậu bé đến trước nhà vua khóc vì bố không đẻ em bé cho cậu . Đọc thầm đoạn 3 - Yêu cầu vua rèn cho 1 con dao thật sắc từ 1 chiếc kim để xẻ thịt chim. - Cậu bé đố lại vua để không phải thực hiện lệnh của vua. - Ca ngợi tài trí của cậu bé. - HS đọc phân vai theo nhóm. - HS đọc phân vai trước lớp. - HS bình xét. - Quan sát 3 bức tranh – nhẩm kể chuyện. - Thông báo lệnh của vua :Tìm gà trống biết đẻ trứng. - Lo sợ -khóc nói bố mới đẻ em bé. - Giận dữ quát vì cho rằng cạu bé dám đùa với vua. -rèn chiếc kim thành con dao sắc để xẻ thịt chim. - Vua biết đã tìm được người tài, trọng thưởng cho cậu bé và gởi cậu vào trường học để rèn luyện - HS kể chuyện. - Thích em bé thông minh. - Thích vua biết trọng người tài. ------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Chủ động, tích cực và sáng tạo khi làm bài tập. II.Chuẩn bị: -GV: SGK,bảng phụ -HS: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: Bài 1: Viết theo mẫu -GV nhận xét. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. -GV nhận xét. Bài 3: Điền dấu ,= - Lưu ý:tính kết quả rồi mới so sánh và điền dấu - Nhận xét và chữa bài Bài 4: 4. Củng cố : -Nhắc lại ND tiết học. 5. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - Kiểm tra đồ dùng của học sinh Đọc yêu cầu bài . HS làm việc cá nhân. - Nêu miệng kết quả. - HS đọc yêu cầu: - HS làm việc cá nhân 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319 400 399 398 397 396 395 394 393 392 391 Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391 - Nêu yêu cầu. - Làm việc cá nhân : 303 < 330 30 +100 < 131 615 >516 130 199 < 200 410 – 10 < 400 + 1 400 401 243 = 200 +40 +3 243 - Nêu yêu cầu. - Hs làm vào vở: + Số lớn nhất: 735 + Số bé nhất: 142 - Nêu yêu cầu. Từ bé đến lớn: 162; 241; 425; 519; 537; 830. Từ lớn đến bé 830; 537; 519; 425; 241; 162. -HS nhắc lại. -Lắng nghe. ------------------------------------------------------------- Tiết 4: ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết công to lớn của Bác Hồ đối với đất nước và dân tộc; biết được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của của thiếu nhi đối với Bác Hồ . - Thực hiện được theo 5 điều bác Hồ dạy đối với thiếu niên nhi đồng, có tình cảm và biết ơn Bác Hồ. - HS có khả năng phát triển biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt độg của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: MT: GD cho thiếu nhi tình cảm kính yêu Bác Hồ - Em biết những gì về Bác Hồ? - Bác Hồ còn tên gọi nào khác? - Tình cảm của Bác Hồ với các cháu TNNĐ như thế nào? - Bác có công lao to lớn như thế nào đối với nước ta? * Kết luận (sgk ) * Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác ” a, GV kể b, Thảo luận: - Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu TN như thế nào? - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng yêu kính Bác Hồ? c ,Gv kết luận * Hoạt động 3: Ghi nhớ 5 điều Bác dạy Gv nhắc lại các biểu hiện cụ thể của 5 điều Bác dạy. 4. Củng cố: -Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về Bác, những câu chuyện TN vâng lời Bác. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học - Hát - kiểm tra SGK của HS - Hát những bài hát về Bác Hồ * Thảo luận nhóm: - Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho các bức tranh - Đại diện các nhóm lên giới thiệu từng tranh. * Thảo luận lớp: - Bác Hồ sinh ngày 19-5-1980 tại làng Sen - Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An - Khi hoạt động cách mạng Bác có nhiều tên: Anh Ba, Nguyễn Tất Thành - Bác yêu quý và quan tâm đến thiếu nhi - Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , là vị chủ tịch nước đầu tiên. - HS nghe - Bác yêu quý và quan tâm đến các cháu TN, các cháu cũng yêu kính Bác Hồ. -Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy Thảo luận nhóm, ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác dạy. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp trao đổi, bổ sung -Ghi nhớ nội dung chuẩn bị thực hành. ------------------------------------------------------------- Tiết 5: CHÀO CỜ NỘI DUNG CHÀO CỜ VÀ SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1. Tổ chức nghi lễ : - Chào cờ. - Hát “Quốc ca”, “Đội ca”. - Hô đáp khẩu hiệu Đội : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại” “Sẵn sàng” 2/ Triển khai hoạt động tuần 1: - Ổn định nề nếp lớp học - Ra vào lớp đúng giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết - Không có lí do không ra khỏi cổng trường, muốn ra ngoài phải xin phép các thầy cô giáo - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ ================================================================= Thứ năm ngày 6 tháng 09 năm 2018 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Tập chép ) CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác và trình bày đúng đoạn chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; - Làm đúng bài tập (2)a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn; điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ số đó vào ô trong bảng (BT3). - Có ý thức viết cẩn thận, đúng theo yêu cầu. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Chép sẵn đoạn HS viết lên bảng, bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3 - HS: Vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn tập chép : MT: Trình bày bài viết đúng theo yêu cầu. a, Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chép trên bảng - Đoạn chép có mấy câu? là những câu nào? - Cuối mỗi câu có dấu gì? -Chữ đầu câu viết như thế nào? - GV đọc từ ngữ khó viết. b, Chép bài vào vở c, Chấm, chữa bài – nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: MT: phân biệt CT l/n, học thuộc thứ tự bảng chữ cái. Bài 2: Điền vào chỗ trống l/n Bài 3: Điền chữ và tên còn thiếu. 4 .Củng cố : -GV nhận xét giờ học. - Về viết lại những từ ngữ khó, 5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau. - Hát - Kiểm tra vở sách của HS - 2 HS đọc lại đoạn viết trên bảng. - HS nêu -Hs viết bảng con: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt. - HS nêu lại yêu cầu khi viết bài. - HS chép bài vào vở. - HS nhìn bảng tự soát lỗi. - HS chữa bài trong vở. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, chữa bài. - HS học thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ. - Nhắc lại ND tiết học. ---------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I, MỤC TIÊU : - Ôn tập, củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số. - Biết cách tính cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Tích cực, chủ động và sáng tạo khi làm BT. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2 . Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới - Giới thiệu và ghi đầu bài Bài 1 (cột a, c):Tính nhẩm - Hướng dẫn hs nhẩm: 100 + 20 + 4 = 124 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Nhận xét. Bài 3 : - Hướng dẫn phân tích ,tóm tắt đề . - Hướng dẫn tìm phương án giải : + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Hướng dẫn trình bày bài giải Bài 4: - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. - Hs trình bày bài giải vào vở, 1 em lên bảng trình bày. - Nhận xét 4. Củng cố : - 1-2 HS lập đề toán có phép tính giải là 1 trong 4 phép thính trên. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau. - Hát - Nêu kết quả các bài tập trong vở bài tập - Nêu yêu cầu bài 1 - Tính nhẩm và ghi kết quả vào chỗ chấm (sgk) - Đọc kết quả - HS nêu yêu cầu. - Thực hiện trên bảng con - Đọc đề bài -Tóm tắt bài ( bằng sơ đồ đoạn thẳng) - Dạng toán ít hơn Bài giải : Số học sinh khối lớp 2 là : 245 – 32 = 213 ( học sinh ) Đáp số : 213 học sinh. - HS nêu yêu cầu. - Thực hiện vào vở. Bài giải: Giá tiền một têm thư là : 200 + 600 = 800( đồng ) Đáp số : 800 đồng. - Lập các phép tính : 315 + 40 = 355 355 – 41 = 314 40 + 315 = 355 355 – 314 = 40 - Nêu nội dung bài học ---------------------------------------------------------- Tiết 3: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: - Nêu được các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp; Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - HS đạt được ở mức độ cao hơn biết được hoạt động thở diễn ra liên tục; nếu bị ngừng thở từ 3 đến 5 phút người ta có thể bị chết. - Có ý thức giữ gìn môi trường trong sạch góp phần bảo vệ cơ quan hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV+ HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: MT: Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra . Bước 1: trò chơi “bịt mũi nín thở ” - Hướng dẫn cách chơi . - Cảm giác của các em sau khi nín thở ? Bước 2 : Thực hiện thở sâu . - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức ? - Nêu ích lợi của việc thở sâu ? * Hoạt động 2: Làm việc với sgk. MT: Biết được về hoạt động của cơ quan hô hấp dựa trên sơ đồ. Bước 1 làm việc theo cặp Bước 2 :Làm việc theo lớp - Cơ quan hô hấp là gì ? chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở ? - Khi đó ta phải làm gì ? 4. Củng cố: - Nêu hoạt động của cơ quan hô hấp dựa trên sơ đồ. 5. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - Kiểm tra SGK của học sinh - HS thực hiện . - Thở gấp hơn , sâu hơn lúc bình thường - HS thực hiện - Lớp quan sát . - Khi hít vào phổi phồng lên để nhận không khí , lồng ngực nở to ra ; khi thở ra lồng ngực xẹp xuống đảy không khí ra ngoài . - HS nêu kết luận sgk . - Chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan hô hấp . - Chỉ đường đi của không khí trên H2 . - Mũi dùng để làm gì ? - HS trình bày trước lớp - HS nêu kết luận . - Hoạt động thở bị ngừng và trên 5 phút cơ thể sẽ chết . - Cần phải cấp cứu khịp thời . - Hs nêu lại nội dung bài học . ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM Giáo viên chuyên sâu ----------------------------------------------------------------- Tiết 5: PHỤ ĐẠO LUYỆN TOÁN ================================================================ Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2018 Tiết 1: TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng và mỗi khổ thơ; - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất dsdáng yêu (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài). - HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. - Có ý thức giữ gìn hai bàn tay luôn sạch sẽ,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh minh hoạ sgk(nếu có), bảng phụ viết những khổ thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: kể chuyện “ Cậu bé thông mimh ” 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu cả bài giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. - Đặt câu với từ thủ thỉ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hai bàn tay bé được so sánh với những gì? - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? d. Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ . - Đọc nối tiếp. - Thi đọc. 4. Củng cố: - Cho HS thi đọc Nêu nội dung bài học 5. Dặn dò: Về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 hs nối tiếp kể chuyện - HS nghe . - Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Đọc chú giải (sgk ) - 2-3 hs đặt câu. - Đọc theo nhóm 2. - Hai bàn tay như nụ hồng và những ngón tay như cánh hoa. - Buổi tối hai bàn tay bé kề bên má buổi sáng đánh răng, chải tóc khi một mình bé thường tâm sự - HS trình bày ý kiến của mình - Đọc đồng thanh. - Đọc tiếp sức. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhắc lại ND bài. ---------------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số, giải các bài toán có lời văn (có một phép trừ), giải bài toán về "Tìm x". - Chủ động, sáng tạo khi làm các BT 1,2,3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài Bài 1: Đặt tính và tính: - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x: - Muốn tìm số bị từ ta làm như thế nào? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3: - HD phân tích bài toán. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Hướng dẫn HS xếp hình. - GV theo dõi nhận xét 5. Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện trên bảng con. - HS nêu cách tìm số bị trừ và số hạng - HS thực hiện vào nháp , 2 hs lên bảng x – 125 = 334 x = 334 + 125 x = 459 x + 125 = 266 x = 266 – 125 x = 141 - hs đọc đề bài, phân tích . - hs lên bảng tóm tắt và giải - hs giải bài tập vào vở Tóm tắt: Có : 285 người Nam : 140 người Nữ :.. người? Bài giải: Số nữ của đội đồng diễn là: 285 – 140 = 145 ( người ) Đáp số: 145 người. - HS nêu yêu cầu. - Làm việc theo nhóm : dùng 4 hình tam giác để xếp thành hình con cá . - HS nêu lại ND tiết học. ------------------------------------------------------------ Tiết 3: THỂ DỤC GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC - TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI” Giáo viên chuyên sâu ------------------------------------------------------------ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. MỤC TIÊU: - Xác định được các từ chỉ sự vật (BT1); - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn (BVT2); - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao tích hình ảnh đó (BT3). - Tích cực, chủ động, sáng tạo khi làm các BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn câu , khổ thơ trong bài 1; bảng lớp viết sẵn các câu thơ trong bài tập 2. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a/ Mở đầu :Nêu mục đích của giờ luyện từ và câu. b/ Hướng dẫn làm bài tập: MT: Xác định được các từ ngữ so sánh; tìm được các sự vật được so sánh và nêu được hình ảnh so sánh mà mình thích. Bài tập 1: - Gọi 1 hs lên làm mẫu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gợi ý: + Hai bàn tay bé được so sánh với gì? + Vì sao hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành? + Mặt biển được so sánh với gì? - Nhận xét. Bài 3: - Cho hs thảo luận nhóm và trình bày miệng. - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nêu các từ ngữ so sánh các sự vật với nhau? - Tuyên dương, khen những HS. - Về nhà các em tập so sánh các vật xung quanh. - Hát - Kiểm tra sách vở của HS - Đọc yêu cầu bài - HS làm mẫu - 2 hs lên bảng thực hiện . Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chảy tóc Tóc ngời ánh mai HS đọc yêu cầu. -hoa đầu cành. - Hai bàn tay nhỏ ,xinh như một bông hoa. - Tấm thảm khổng lồ. - Thực hiện bài tập vào vở. - Nêu miệng - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2. - Trình bày miệng: Em thích hình ảnh so sánh b vì qua đó em thấy cảnh biển đẹp như một tấm thảm bằng ngọc thạch. - HS ghi nhớ tập so sánh các vật xung quanh. - Học sinh tự nêu và bổ sung ----------------------------------------------------------------- Tiết 5: PHỤ ĐẠO LUYỆN TIẾNG VIỆT ================================================================ Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2018 Tiết 2: CHÍNH TẢ ( nghe – viết ) CHƠI CHUYỀN I. MỤC TIÊU : - Nghe viết chính tả bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Điền đúng các vần ao ,oao vào chỗ trống BT2; - Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n,vần an/ ang theo nghĩa đã cho BT3. - Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận khi viết CT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 2. - SGK; vở CT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc cả bài viết - Khổ thơ 1 nói điều gì? - Khổ thơ 2 nói điều gì? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Cách viết các dòng thơ? * HS viết chính tả: - GV đọc cho hs viết. - GV đọc lại. * Chấm, chữa bài. - Thu một số vở chấm, nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả. MT: Biết điền các vần còn thiếu và tìm được cac phụ âm đầu theo yêu cầu. Bài 2 - GVhướng dẫn trên bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV hướng dẫn - Nhận xét, cho hs đọc lại 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs thường xuyên luyện chữ viết. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học - Hát - HS viết bảng con: lo sợ ,rèn luyện ,siêng năng, nở hoa. - Đọc thứ tự 10 tên chữ đã học. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm theo. -Tả các bạn đang chơi thuyền. - Chơi thuyền giúp tinh mắt ,nhanh nhẹn - Có 3 chữ. -Viết hoa các chữ đầu dòng, chia vở thành 2 cột và trình bày. - HS viết chíh tả. - HS đổi vở soát lỗi. - HS chữa lỗi trong vở. - HS đọc yêu cầu. - 1 hs lên bảng thực hiện, lớp nháp. - HS nêu yêu cầu - HS làm vở. ----------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần ) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm; - Tính được độ dài đường gấp khúc. -Củng cố tính cộng có kèm đơn vị đồng - Tích cực, chủ động và sáng tạo trong khi làm BT 1 (cột 1,2,3), BT 2(cột 1,2,3), ,BT3a, BT4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỂU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu phép cộng: 435 + 127- GV nêu phép cộng - Lưu ý: nhớ 1 chục vào tổng các chục... * Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 - Lưu ý: nhớ 10 chục sang hàng trăm . * Thực hành: Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính - GV hướng dẫn: 256 + 125. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 (Cột 1, 2, 3): Tính. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3 (a): Đặt tính và tính - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc - Chấm vở, nhận xét. 4. Củng cố : - Nâu lại cách đặt tín rồi tính 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Hát - Kiểm tra bài tập ở vở HS lên đặt tính. - Lớp làm bảng con - HS lên đặt tính và thực hiện, lớp thực hiện vào bảng con - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bảng con ( đặt tính ) - HS nêu yêu cầu - hs lên bảng, lớp thực hiện vào nháp 256 452 166 + 182 +361 +283 438 813 449 - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện vào vở - HS nêu miệng kết quả . 235 256 + 417 + 70 642 326 - HS đọc bài toán. - HS làm vào vở. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 126 + 137 =263 ( cm) Đáp số: 263 cm. - Củng cố lại bài. ------------------------------------------------------------ Tiết 4: THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thủy tương đối cân đối. Với HS khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp thẳng, phẳng, tàu thủy tcân đối. - Có tính cẩn thận, khéo tay. II. CHUẨN BỊ : - GV: Mẫu tầu thủ hai ống khói được gấp bằng giấy ( mẫu đủ lớn ); tranh quy trình gấp tầu thuỷ hai ống khói. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới: HĐ1: - Giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói. MT: nhận biết về mẫu Tranh quy trình gấp tầu thuỷ hai ống khói. - Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ - Nêu tác dụng cuủa tàu thuỷ - Gợi ý cách gấp tàu thuỷ . HĐ2: Hướng dẫn gấp: - Biết được quy trình gấp Tranh quy trình gấp tầu thuỷ hai ống khói. B1: Gấp, cắt thành tờ giấy hình vuông. B2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp B3: Gấp thành tầu thuỷ hai ống khói 4. Củng cố -Dặn dò : - Nhắc lại quy trình. Nhận xét, dặn dò chuẩn bị Quan sát , nhận xét -Tàu thuỷ có 2 ống khói ,mỗi bên thành có 2 hìmh tam giác ... - Là phương tiện giao thông trên biển ,chuyên chở hàng hoá - Mở mẫu tờ giấy hình vuông - Quan sát và nghe hướng dẫn . - Quan sát hình vẽ trên quy trình .nắm quy trình gấp. - 2hs lên thao tác theo mẫu - Nhắc lại quy trình -------------------------------------------------------------------- Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh; - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe; - HS đạt được ở mức độ cao hơn biết được khi hít vào, khí ô xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổ để đi nuôi cơ thể; khi thở ra khí các-bô-níc có trong máu được thải ra qua phổi. - Có ý thức giữ gìn không khí trong lành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: - Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm: MT: Biết được tác dụng của mũi trong hoạt động hít, thở. - Tại sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng? - HS soi gương quan sát lỗ mũi của mình hoặc của bạn. - Em thấy gì trong mũi? - Hàng ngày dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì? - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? * Kết luận (sgk ) Hoạt động 2: MT: Ích lợi của hít thở không khí trong lành , tác hại khi hít thở không khí có nhiều khói bụi. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài học 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học - Hát - HS trả lời * Trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào, ngoài ra mũi còn có nhiều tuyến dịch để cản bụi, diệt khuẩn , tạo độ ẩm đồng thời có nhều mao mạch sưởi ấm cho không khí hít vào. + HS thảo luận theo nhóm 2. -Lắng nghe -TL các câu hỏi -Lắng nghe -Nhắc lại ================================================================ Thứ sáu ngày 08 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Chủ động, tích cực và sáng tạo khi làm bài tập 1,2,3,4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: Tính. - HD làm phiếu BT. Bài 2: Đặt tính và tính: - Nhận xét, bổ sung. Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt: - GV chấm vở, chữa bài. Bài 4: Tính nhẩm: - GV nhận xét, chữa bài. - GV chữa bài. 4. Củng cố : - Nêu cách đặt tính rồi tính 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đặt tính rồi tính một vài phép tính. - HS nêu yêu cầu. - HS điền kết quả vào phiếu BT. 367 487 85 108 +120 +302 + 72 + 75 487 789 157 183 - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 367 487 93 168 +125 +130 + 58 + 503 492 617 151 671 - HS đọc đề toán dự theo tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải, lớp giải trong vở. Bài giải: Cả hai thùng có số lít là: 125 + 135 = 260 ( lít ) Đáp số: 260 lít. - HS nêu yêu cầu. - HS nhẩm, nêu kết quả. - HS tự nêu và bổ sung ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1); - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn cấp thẻ đọc sách (BT2). - Có ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. - HS: SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: nêu yêu cầu giờ học. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: MT: Tìm hiểu một số thông tin về Đội. - GV nêu độ tuổi TN - NĐ. - Đội thành lập ngày nào, ở đâu? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Đội được mang tên Bác từ khi nào ? Bài tập 2 : MT: Biết viết đơn xin đọc sách. - GV nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . - Phát mẫu đơn - Nhận xét nội dung và cách trình bày. 4. Củng cố : - Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Hát - Kiểm tra vở HS - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận thi nói về đội TNTP -Ngày 15 .5 1941 tại Pắc Bó- Cao Bằng - Khi đó mang tên Đội nhi đồng cứu Quốc với 5 đội viên đầu tiên Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thuỷ Tiên, Thanh Thuỷ - Ngày 30 - 1 - 1970 HS đọc yêu cầu bài tập . -HS thực hiện vào mẫu đơn . -3 HS đọc đơn khi đã hoàn chỉnh . - HS nêu lại nội dung bài. ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: A I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em ... đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Có tính cẩn thận, kiên trì trong khi luyện viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa A, câu và từ ứn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 3_12503244.doc
Tài liệu liên quan