Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường TH Tiến Dũng

Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết )

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài “Người liên lạc nhỏ”.

- Rèn kĩ làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây và n/ l.

2. Năng lực

- HS biết phân biệt chính tả để viết đúng chính tả.

- Mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp.

3. Phẩm chất

- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường TH Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át 4 tranh? Từng tranh vẽ gì? - Từng nhóm HS tập kể mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện theo tranh. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy: Anh Kim Đồng là 1 thiếu niên như thế nào? - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS tìm từ. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS giải nghĩa. - HS luyện đọc theo nhóm 5 - HS thi đọc bài. - Nhận xét. - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong bài. - Nhận xét. - HS luyện đọc phân vai đoạn 3 theo nhóm 3. - HS thi đọc phân vai. - HS đọc. - HS quan sát và trả lời. - Từng nhóm HS luyện kể. - HS thi kể. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiêt 3: Toán BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập và học thuộc bảng chia 9. - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán bằng phép chia. 2. Năng lực - HS biết vận dụng phép chia cho 9 để làm đúng các bài tập, mạnh dạn chia sẻ trong nhóm. 3. Phẩm chất - HS ý thức chăm chỉ học tập, tích cực giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng dạy- học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Lập bảng chia 9. - YC HS lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. - 9 chấm tròn được lấy mấy lần? - GV: lấy 9 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi HS đọc. - YC HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn. - 9 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn? - Lấy 18 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Vậy 18: 9 được mấy? - Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng chia 9. - YC HS học thuộc bảng chia 9. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - YC HS nhẩm và ghi kết quả vào bảng con. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét. Bài 2: tính nhẩm - YC HS nhẩm và nêu kết quả. - Từ phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng?. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. BT cho biết gì? Hỏi gì? YC HS giải vào vở. Bài 4: HD tương tự bài 3. - YC HS lên bảng chữa bài 4. - Nhận xét. - Bài 3 và 4 có gì khác nhau? 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc bảng chia 9. - Nhận xét giờ học. - HS đọc. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - 9 chấm tròn. - GV ghi: 9 x 1 = 9. - 1 nhóm. - Được 1. - GV ghi 9 : 9 = 1. - HS đọc. - HS lấy. - 18 chấm tròn. - 2 nhóm. - GV viết 9 x 2 = 18. - Được 2. GV ghi 18 : 9 = 2. - HS tự lập, lần lượt từng em lên bảng viết phép chia. - HS đọc thuộc. - Làm bảng con. - HS nêu. - Nhận xét. - 2 phép chia. - Nhận xét. - HS nêu. - HS giải vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Bài 3 chia thành phần bằng nhau. Bài 4 chia theo nhóm. - HS đọc. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Thể dục Đ/c Thi dạy ---------------------------------------------------------------- CHIỀU: Tiết 1: Tiết đọc thư viện ĐỌC CẶP ĐÔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Khuyến khích HS cùng đọc với các bạn. Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý mình. 2. Năng lực - HS tích cực đọc sách, mạnh dạn chia sẻ cuốn sách mình đọc cùng các bạn, tuyên truyền, giới thiệu về sách. 3. Phẩm chất - HS thích đọc truyên. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc sách, chăm chỉ đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. - HS: Chọn bạn cùng đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Ổn định chỗ ngồi cho HS. GV nhắc lại một số nội quy của Thư viện. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi. Hoạt động 1: Đọc cặp đôi. * Trước khi đọc - GV hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi. Nhắc các em di chuyển ngồi gần nhau. - Y/ cầu HS nhắc lại mã màu phù hợp với trình độ đọc của lớp mình. ( vài HS nhắc) - H: Các em có nhớ cách lật sách ntn là đúng không? ( HSTL, vài em thực hiện cách lật sách). - GV mời lần lượt 4 - 5 cặp lên chọn sách và tự chọ vị trí để ngồi đọc ( GV giúp đỡ thêm khi HS gặp khó khăn) * Trong khi đọc: GV di chuyển xung quanh để hỗ trợ HS (GV sở dụng quy tắc 5 ngón tay để KT trình độ đọc của HS). - GV quan sát, khen ngợi những nỗ lực của HS. * Sau khi đọc: GV nhắc thời gian đọc đã hết. Mời các em mang sách trở lại vị trí ngồi ban đầu. - GV mời 3 - 4 cặp lên chia sẻ về quyển truyện các em vừa đọc. - GV gợi ý HS chia sẻ theo các câu hỏi: Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Các em thích n/vật nào trong câu chuyện? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? Điều gì làm cho em thấy thú vị? + Em hãy giới thiệu quyển truyện cho các bạn khác cùng đọc không? Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận. - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm về quyển sách các em vừa đọc. - Sau khi kết thúc phần thảo luận: Mời 3 - nhóm chia sẻ trước lớp. * Tiết học kết thúc: GV yêu cầu HS về lớp một cách trật tự. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tự nhiên và xã hội TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS biết kể tên 1 số cơ quan hành chính văn hoá , GD y tế của tỉnh. 2. Năng lực - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất - HS có ý thức bảo vệ, gắn bó với quê hương. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK . III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu một số hoạt động ở trường? - Nhận xét. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình. - Kể tên các cơ quan trong hình vẽ? - Em quan sát được những gì về: hành chính, văn hoá, giáo dục. - Gọi 1 số nhóm lên trình bày. - GV KL: ở mỗi tỉnh( TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hoá để điều hành công việc , phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ cho nhân dân. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống. - GV treo 1 số tranh ảnh về 1 số cơ quan ở tỉnh. - YC HS lên sắp xếp theo nhóm : + Nhóm hành chính. + Nhóm giáo dục. + Nhóm y tế. - Cho HS đóng vai hướng dẫn viên đến hỏi. YC: 1 em vai HD viên đến hỏi. 1 em vai người dân của tỉnh trả lời. 3. Củng cố- dặn dò: - Em cần làm gì để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Nhận xét. - Các nhóm quan sát, thảo luận: 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược lại. - 1 số cặp lên trình bày trước lớp. - Quan sát. - HS tự sắp xếp. - 2 HS thi nhau lên giới thiệu. - Lớp theo dõi. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 2. Năng lực - Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất - HS phải biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu một số hoạt động biểu hiện việc tích cực tham gia việc lớp, việc trường? - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phân tích chuyện: chị Thuỷ của em. - GV kể chuyện - TT nội dung theo tranh. - Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thuỷ? - Thuỷ đã làm gì để bé chơi vui ở nhà? - Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ? (nếu không có Thuỷ thì) - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Nhận xét. Hoạt động 2 : Đặt tên tranh. - Chia lớp thành các nhóm. - YC quan sát tranh và thảo luận nhóm. + Trong các tranh, tranh nào thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? + Tranh nào không thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Vì sao? - Gọi 1 số nhóm lên trình bày. - Nhận xét. - GV kết luận. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Cho HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ xanh, đỏ. - GV nêu từng câu hỏi. - HS suy nghĩ rồi giơ thẻ: đúng giơ thẻ đỏ. Sai giơ thẻ xanh - GV chốt: ý b sai còn lại là đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - Nhận xét. - Chia nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi. - Một số nhóm lên trình bày. - Nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS đọc đúng : ánh nắng, thắt lưng, mơ nở. - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: Việt Bắc, đèo, dang, phách - Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. 2. Năng lực - Rèn năng lực mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất - HS tự hào về con người Việt Bắc. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - YC HS đọc 1 đoạn trong bài : “Người liên lạc nhỏ”. - Hỏi: câu 1 (sgk). - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS quan sát tranh (sgk). b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: - GV cho HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Cho 3 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ (khổ 1cho 2 em đọc) - Hỏi nghĩa từ: Việt Bắc, đèo, dang, phách. - Kết hợp HD ngắt nghỉ. + Luyện đọc trong nhóm: - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2. - Tổ chức cho HS thi đọc . - Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc 2 dòng đầu. - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở VB? - Gọi 1 em đọc từ câu 2 đến hết bài. - Tìm những câu thơ cho thấy: + VB rất đẹp. + VB đánh giặc giỏi. + Tìm câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người VB? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV tổ chức cho hs đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần. - Gọi vài em thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - HS nối tiếp đọc 2 khổ thơ. - HS đọc theo nhóm đôi (nêu cách đọc). - HS thi đọc bài. - Nhận xét. - Lớp đọc thầm theo. - Nhớ hoa, nhớ người. - HS đọc. - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, ngày xuân mơ nở trắng rừng... - Rừng cây núi đá, núi giăng - Đèo cao , nhớ người đan nón, nhớ cô em.thuỷ chung. - HS học thuộc lòng bài thơ. - HS lên bảng thi đọc thuộc lòng bài. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... ---------------------------------------------------- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Củng cố và vận dụng bảng chia 9 để giải bài toán có liên quan đến phép chia 9 - Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia cho 9. 2. Năng lực - HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập, biết tự đánh giá kq học tập của bản thân. 3. Phẩm chất - HS có tinh thần hợp tác, chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học : Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 em đọc bảng chia 9. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV ghi bảng gọi HS nêu kết quả. - Em có NX gì MQH giữa phép nhân và phép chia trong 1cột? - Nhận xét. Bài 2: Số? - GV kẻ bảng như sgk. - Nêu cách tìm thương khi biết số chia và số bị chia? - Nêu cách tìm số chia khi biết thương và số bị chia? - Nêu cách tìm số bị chia khi biết số chia và thương? - Gọi lần lượt từng em lên điền kq. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - BT cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết xem công ty còn phải xây bn ngôi nhà nữa ta cần biết gì? - Tìm số nhà đã xây bằng cách nào? - YC HS giải vào vở. - YC 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. Bài 4: - YC quan sát hình vẽ trên bảng. - Gọi 2 em lên tô màu vào số ô vuông của mỗi hình. - Vì sao hình a em tô 2 ô, hình b em tô 2 ô? - Muồn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm tn? 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc, lớp theo dõi. - Nhận xét. - 1 em nêu. - Từng em nêu kết quả. - Lấy tích chia cho 1 TS thì được TS kia. - Nhận xét. - Lấy SBC chia cho SC. - Lấy SBC chia cho thương. - Lấy thương nhân số chia. - HS tính ra nháp và nêu kết quả. - Nhận xét. - HS trả lời. - Biết số nhà đã xây. - Lấy 36 : 9 = 4 - Giải vào vở. Đs 32 ngôi nhà - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Theo dõi. - HS lên bảng tô. - HS giải thích. - Lấy số đó chia cho số phần. - HS đọc. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết ) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài “Người liên lạc nhỏ”. - Rèn kĩ làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây và n/ l. 2. Năng lực - HS biết phân biệt chính tả để viết đúng chính tả. - Mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp. 3. Phẩm chất - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : huýt sáo, hít thở, suýt ngã. - GVnhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả. - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Câu nào là lời của nhân vật? Lời đó được viết tn? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: chống gậy trúc, lững thững. - Phân biệt: chống trống - Yêu cầu HS tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc bài cho HS viết bài. c) GV nhận xét 1 số bài tại lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống - Gọi 1 em lên điền. - GV nhận xét. Bài 3: - YC điền vào VBT. 1 em lên điền. - NX chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ đã điền. 3. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó. - Nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét. - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. - Chữ đầu câu, tên riêng. - Nào bác cháu ta lên đường! Viết sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng. - chống gậy. - tiếng trống. - HS viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy - trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần. - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4 + 5 Tiếng Anh Đ/c Quỳnh dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. 2. Năng lực - HS biết tự tìm ra kiến thức mới, biết thực hiện đúng các phép chia. 3. Phẩm chất - HS có ý thức học tập tốt, tích cực giúp đỡ bạn. - GD ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. Hoạt động 1: HD HS thực hiện phép tính 72 : 3. - Yêu cầu HS thực hiện chia. - Mời 1 HS lên bảng thực hiện. - GV ghi bảng như SGK. - Gọi HS nêu lại cách chia. * Nêu và ghi lên bảng 65 : 2 = ? - Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia. - Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung. - GV ghi bảng như SGK. - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Tự thực hiện phép chia. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 72 3 12 24 0 - Hai HS nhắc lại cách chia. - Lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng thực hiện phép tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung. 65 2 05 32 1 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1) - 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Một HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 HS thực hiện trên bảng. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi. - Cả lớp làm vào vào vở. 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. - Nhận xét. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS tìm được các từ chỉ đặc điểm. - Vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi ai thế nào? 2. Năng lực - Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập. 3. Phẩm chất - HS có ý thức học tập bộ môn. - HS yêu thích học Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép BT 1. III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 em làm miệng B1, 3 tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV nhắc lại yc. - Gọi 1 em đọc các câu thơ. + Tre và lúa ở dòng 2 có đặc điểm gì? + Sông, máng ở dòng 3, 4 có đặc điểm gì? + Hỏi tương tự các dòng tiếp. => Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông, máng, trời mây. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - YC HS đọc lần lượt từng dòng từng câu và tìm xem trong mỗi dòng thơ đó tác giả muốn so sánh SV với nhau về những đặc điểm gì? + Câu a tác giả so sánh sự vật nào với nhau? so sánh về đặc điểm gì? + Câu b, c. - Nhận xét. Bài 3: - Các câu được viết theo mẫu câu nào? - Câu a đâu là bộ phận trả lời câu hỏi Ai? đâu là bộ phận trả lời câu hỏi ntn? - YC HS tự làm vào VBT. - Gọi 2 em lên chữa bài. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về ôn bài. - 2 HS làm, lớp theo dõi. - Nhận xét. - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo. - Xanh. - Xanh mát. - Bát ngát, xanh ngắt. - Đọc lại các từ chỉ đặc điểm. - Tiếng suối so sánh với tiếng hát. So sánh về đặc điểm “trong”. - Ông so sánh với hạt gạo. So sánh về đặc điểm “hiền” - HS nêu. - Nhận xét. - HS nêu yc. - Ai (cái gì,..) thế nào? - Anh Kim Đồng - Nhanh trí và - HS làm VBT. - HS chữa bài. - Nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (Nghe viết) NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nghe viết đúng 10 dòng thơ đầu trong bài “ Nhớ Việt Bắc”. HS làm đúng các BT phân biệt au/ âu và l/ n. 2. Năng lực - Rèn kỹ năng trình bày đúng bài thơ. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp: Giày dép, dạy học, no nê, lo lắng. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc đoạn viết. - Hỏi: Bài chính tả có mấy câu thơ? - Đây là thơ gì? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - GV hd viết chữ khó: nắng , thắt lưng, đan nón, sợi dang, thuỷ chung. - Đọc cho HS viết bảng con chữ khó. - Đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách cầm bút. - GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống au hay âu. - YC HS điền vào VBT. - Gọi 1 em lên chữa bài. - Nhận xét. Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n. - YC điền vào. Gọi 1 em lên điền. - NX, chốt lời giải đúng - Gọi 1 em đọc lại câu tục ngữ đã điền. - GV giảng ND câu tục ngữ. 3. Củng cố –dặn dò: - Nhận xét về chính tả. - Nhận xét tiết học. - HS khác viết bảng con. - HS theo dõi. - HS nhận xét. - 1 em đọc lại. HS theo dõi. - 5 câu thơ (10 dòng). - Thơ lục bát. - Chữ đầu dòng thơ, tên riêng. - Viết bảng con. - HS viết bài chính tả, soát lỗi. - Đọc yc BT. - Làm VBT. - Nhận xét. - Làm VBT: Tay làm, no lâu. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên và xã hội TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương. - Nói về một danh lam. Di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 2. Năng lực - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. 3. Phẩm chất - HS có ý thức bảo vệ, gắn bó với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy vẽ, bút chì, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, ý tế ở địa phương mà em biết. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. Hoạt động vẽ tranh. Bước 1: Gợi ý cho HS cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích HS tưởng tượng để vẽ. Bước 2: Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ. 3. Củng cố, dặn dò: - Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của huyện, xã hoặc như: cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ. - Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế. Bổ sung: ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Âm nhạc Đ/c Hương dạy ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết giới thiệu hoạt động. - Rèn kỹ năng nói. 2. Năng lực 2. Năng lực - Rèn kĩ năng nói và viết ngắn gọn, rõ ý mình định nói. Mạnh dạn trình bày kết quả học tập trước lớp. 3. Phẩm chất - HS có tình cảm yêu mến các bạn trong lớp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bức thư gửi cho bạn. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập. BT2: - Gọi HS nêu yc. - Em sẽ tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm tổ mình GT theo gợi ý sau: + Tổ em gồm những bạn nào? Dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua các bạn làm được những việc gì tốt? - HS dựa vào gợi ý tập GT trước lớp. - GV, lớp nhận xét bổ sung. - YC cả lớp bình chọn bạn GT hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - GV tóm ND bài, dặn HS về tập kể. - HS đọc bài. - Nhận xét. - Bạn - hát hay, . có tài biểu diễn hài. .. vẽ đẹp. - Thi làm báo chữ, thi văn nghệ, - Tập GT theo nhóm 4 - Nói trước lớp. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------- Tiết 3: Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). - Giải toán có liên quan đến phép chia. 2. Năng lực - Rèn kĩ thực hiện đúng phép chia, mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ bài làm trước lớp. 3. Phẩm chất - HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia. a, 72 : 3 = ? - GV viết phép chia lên bảng. - NX: SBC là số có mấy chữ số? SC là số có mấy chữ số? - GV hd cách đặt tính. 72 3 - HD cách thực hiện phép chia. - Gọi HS nhắc lại cách chia. b, 65 : 2 = ? - Gọi 1 em lê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 14 NĂM HỌC 2016-2017.doc