I. MỤC TIÊU.
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của bài “Hũ bạc của người cha”
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK; sách LTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.
- GV nhận xét cho điểm.
B Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn hs nghe viết.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thay đổi như vậy?
+ ( Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai)
Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?
4. Luyện đọc lại
GV đọc diễn cảm đoạn 4 - 5. 3HS thi đọc đoạn văn.
1 HS đọc lại cả bài, cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dự vào các tranh đã sắp xếp kể lại toàn bộ câu chuyện .
2. Hướng dẫn HS kể bằng lời của nhân vật.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài
HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, tự sắp xếp các tranh theo nội dung của bài
HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại ý kiến đúng. Thứ tự đúng của tranh là:
3 - 5 - 4 - 1 - 2
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: HS dựa vào tranh sắp xếp đúng kể lại từng đoạn câu chuyện.
5 HS tiếp nối nhau thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện
2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét, hệ thống bài và dặn dò HS
Tiết 4: Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
SGK và vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Giới thiệu phép chia 648 : 3 = ?
HS đặt tính.
Hướng dẫn cách tính:
a) Nêu ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2 cm
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần)
+ Thực hiện phép chia: Lấy độ dài của đoạn thẳng CD chia cho dài đoạn thẳng AB 6 : 2 = 3 (lần)
+ Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/ 3 độ dài đoạn thẳng CD
b) Giới thiệu bài toán.
Phân tích bài toán: Thực hiện theo 2 bước
Trình bày SGK
3. Thực hành
Bài 1: HS thực hiện theo mẫu
8 : 2 = 4 HS trả lời 8 gấp 2 lần. Hoặc 8 gấp 4 lần 2
HS viết số 4 vào ô trống cột 3
HS nêu 2 bằng 1/ 4 của 8. HS viết 1/4 vào ô trống tương ứng cột 4
Bài 2: Thực hiện 2 bước
* Bước1: Phải tìm số sách ở ngăn dưới gấp mấy lần số sách ở ngăn trên?
HS trả lời và chọn phép tính 24 : 6 =4 (lần)
* Bước2: Phải tìm số sách ở ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ở ngăn dưới?
HS trả lời rồi viết 1/ 4
Bài 3: + Có thể thực hiện theo 2 bước theo mẫu
+ Có thể thực hiện bằng cách sau : tính 6 : 2 = 3( lần) viết 1/ 3
Số ô vuông màu xanh bằng 1/ 3 số ô vuông màu trắng.
4 . Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học và dặn dò học sinh.
Tiết 5: Mĩ thuật
(GV Mĩ thuật dạy)
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu.
Giúp HS: Biết cách đặt tính và tính phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học
SGK và vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Chữa bài trong sách bài tập.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Bài học
a . Giới thiệu phép chia 560 : 8 = ?
HS đặt tính
Hướng dẫn cách tính: ( như SGK) 560 8
+ Lần 1: Chia: 56 chia 8 được 7, viết7 56 70
Nhân : 7 nhân 8 bằng 56 00
Trừ : 56 trừ 56 bằng 0 0
+ Lần 2: Hạ 0 0
Chia : 0 chia 8 được 0, viết 0
Nhân: 0nhân 8 bằng 0
Trừ : 0 trừ 0 bằng 0
Vậy 560 : 8 = 70
b, Giới thiệu phép chia 632 : 7 = ?
Gv hướng dẫn chia theo các bước tương tự
632 7
63 90
02
0
2
Vậy 632 : 7 = 90 ( dư 2)
* Lưu ý với HS.
- ở lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số đầu để chia ( ở ví dụ 1) nhưng một chữ số không đủ chia ta có thể lấy hai chữ số đầu để thực hiện phép chia ( ví dụ 2)
- ở lần chia thứ 2, số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở lần chia đó.
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu học sinh làm.
- GV kết luận cho điểm.
Bài 3 Cách làm tương tự bài 2.
4. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức đã học.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết2: Âm nhạc
(GV nhạc dạy)
Tiết 3: Đạo đức
Quan tâm giũp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết2 )
I. Mục tiêu.
- Nâng cao ý thức của HS về quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
* Các KNS cấn giáo dục:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự thông cảm với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học: SGK; Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ.
-HS giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
+ Mục tiêu: Nâng cao ý thức thái độ của HS về tình làng, nghĩa xóm.
+ Cách tiến hành:
* HS trưng bày các bài vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được.
* Từng cá nhân hoặc từng nhóm HS trưng bày trước lớp.
* Sau mỗi phần trình bày, GV giành thời gian cho cả lớp chất vấn bổ sung.
* Tổng kết, khen các nhóm và cá nhân sưu tầm trên.
2. Đánh giá hành vi
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu và bài tập 4.
- HS thảo luận theo nhóm, theo hành vi đúng sai.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.Cả lớp trao đổi, nhận xét
- Kết luận: Việc làm a,d,e,g là việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm. Các việc làm b,c,d là việc không nên làm.
- Liên hệ bản thân.
3. Xử lý tình huống và sắm vai.
- HS chia nhóm,xử lý tình huống rồi sắm vai ở bài tập 5(SBT)
- Các nhóm sắm vai
- Thảo luận cả lớp để xử lý từng tình huống.
- GV kết luận:
+ TH1: Em nên đi gọi người nhà giúp đỡ bác Hai.
+ TH2: Em nên trông nhàhộ bác Nam.
+ TH3: Nên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ TH4: Em nên cầmthư khi bác Hai về sẽ đưa lại.
4. Kết luận chung.
HS đọc kết luận cuối bài.
Dặn dò HS.
Tiết 4: Chính tả
Hũ bạc của người cha ( Nghe-viết)
I. Mục tiêu.
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của bài “Hũ bạc của người cha”
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: SGK; sách LTTV
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.
- GV nhận xét cho điểm.
B Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn hs nghe viết.
a, GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
- GV đọc đoạn chính tả, 1HS đọc lại.
- Cả lớp theo dõi,nhận xét.
+ Lời nói của người cha được nói như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài dễ viết sai?
HS tự nêu, GV cho viế ra bảng con.
b, GV đọc cho HS chữa bài.
c, Chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, tự làm vào vở sau đó chữa chung.
mũi dao – con muỗi. hạt muối – múi bưởi.
núi lửa – nuôi nấng. tuổi trẻ – tủi thân.
Bài 3 a. HS làm bài, chữ chung.
Lời giải: Sót – xôi – sáng.
4. Củng cố, dặn dò.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh biết cách thực hiện phép nhân và biết sử dụng bảng nhân
- Giáo dục học sinh ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ nghi bảng nhân như SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc bảng nhân 9.
- GV kết luận cho điểm
B. Dạy bài mới:
1.Gới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn cách làm:
- Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- Hàng đầu tiên là các số từ 1 đến 10 ( các thừa số).
- Cột dầu tiên gồm 10 chữ số từ 1 đến 10 ( các thừa số).
- Ngoài hàng đầu, cột đầu mỗi số trong 1ô là tchs của hai số mà một ở hàng đầu một ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng nghi lại một bảng nhân.
+ Hàng 2 là bảng nhân 1.
+ Hàng 3 là bảng nhân 2.
*.Cách sử dụng bảng nhân:
4 x 3 = 12 vậy ta làm như thế nào?
* Nhận xét: Như SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
- GV kết luận cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? ( 8 huy chương vàng, số huy chương bạc gấp 3 lần huy chương vàng)
- Bài toán hỏi gì? ( Tất cả ? huy chương)
- GV yêu cầu học sinh làm.
- GV kết luận cho điểm.
4. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức đã học.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Từ ngữ về các dân tộc, luyện tập về so sánh
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc, biết thêm một số từ về các dân tộc thiểu sổ ở nước ta.
- Tiếp tục ôn luyện về từ so sánh: Đặt được các câu có hình ảnh so sánh.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ. Tranh minh hoạ. Bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ
3 HS lên bảng làm bài 1, 3.
Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1: HS đọc SGK. GV giúp HS hiểu đề bài:
GV nhắc HS chú ý mỗi em kể được ít nhất tên một dân tộc.
HS thảo luận theo bàn - và đại diện lên báo cáo kết quả.
Một số HS nhắc lại tên các dân tộc trên đất nớc ta theo.
Bài 2: HS đọc đề bài, suy nghĩ, trao đổi nhóm phát biểu ý kiến
làm bài các nhân.
* HS đọc từng câu trả lời GV ghi bảng. Từng em đọc lại sau đó chốt lời giải đúng tên một số sự vật, công việc tiêu biểu.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề,
- Hướng dẫn học sinh hiểu rõ đề bà.
- GV kiểm tra việc làm của HS.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài:
- 3 HS đọc lại đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học và yêu cầu HS đọc bài 3 để nhớ cách đánh dấu phẩy.
Tiết 3: Thể dục
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung,
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
Chơi trò chơi Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp
1. Phần mở đầu
GV: phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
HS chơi trò chơi "Kéo cưa lừa sẻ ", kết hợp đọc các vần điệu khi chơi
Hs chơi, GV theo dõi chung.
2. Phần cơ bản
a) Ôn bài thể dục phát triển chung
Tập liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp. GV hô liên tục, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó. GV hô nhịp 1 - 2 lần, từ lần 3 để cán sự hô nhịp.
Chia tổ tập luyện theo các khu vực. Khi các em tập GV đi từng tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS
Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần
Mỗi tổ cử 5 em lên biểu diễn 1 lần. HS và GV nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng , đều, đẹp được khen.
* HS tập tốt ( GV có thể đảo thứ tự các động tác hoặc nêu tên các động tác để các em tự tập: 1- 2 lần)
b) Chơi trò chơi : " Đua ngựa"
GV cho HS khởi động kĩ các khớp, đặc biệt là khớp cổ chân, đầu gối. Cho HS tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng, sau đó mới cho chơi thi đua giữa các tổ, các đội với nhau. Có thể cử một số em thay nhau làm trọng tài, nhưng phải đổi người thường xuyên để tất cả các em đều được chơi. kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội nào thua phải nắm tay nhau vừa nhảy và vừa hát một bài.
* Chú ý nhắc HS thực hiện theo đúng quy định của trò chơi và đảm bảo an toàn, chơi vui vẻ.
3. Phần kết thúc:
Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV và HS cùng hệ thống lại bài.
Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung.
Tiết 4-5: Tiếng Anh
(GV Tiếng Anh dạy)
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Nhà rông ở Tây nguyên
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồngở Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Trả lời được những câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: ảnh minh hoạ nhà rông.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS đọc bài Hũ bạc của người cha và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đó.
- GV nhận xét cho điểm.
B. .Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: HS quan sát ảnh nhà rông, GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc.
a, GV đọc mẫu toàn bài.
b, Luyện đọc.
- Đọc nối tiếp câu, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó, luyện ngắt nghỉ câu văn dài.
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, GV theo dõi sửa sai cho HS.
Kiểm tra trước lớp: 4 em đại diện 4 nhóm đọc trước lớp, mỗi em một đoạn.
Cả lớp nhận xét chung.
- Cả lớp đọc đồng tnanh toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Một HS đọc to đoạn 1, cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
( ... chắc đẻ dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa; sàn cao để voi đi qua mà không đụng sàn, mái cao để múa, ngọn giáo không vướng mái.)
Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+ Nhà rông có gian đâu được trang trí như thế nào?
( Gian đầu là nơi thờ thần làng nên trang trí rất nghiêm)
- H/s đọc thầm đoạn 3,4:
+ Vì sao nói gian cửa là trung tâm của nhà rông?
( Vì gian cửa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để làm việc lớn, nơi tiếp khách của làng .)
+ Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên?
( VD: Rất độc đáo và đồ sộ. Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên)
4. Luyện đọc lại.
GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, chú ý nhấn giọng các từ nói nên đặc điểm của nhà rông.
HS theo dõi sau đó chọn một đoạn trong bài mà em thích để luyện đọc.
Gọi 3-4 em đọc đoạn mình chọn trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
Các Hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu
- Sau bài học: HS biết:
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống
- Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin liên lạc.
II. Đồ dùng dạy học : Các hình SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp:
Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động thông tin liên lạc ở nơi các em đang sống.
Bước 2: Một số cặp lên trình bày, cặp khác bổ sung.
GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động thông tin liên lạc
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm:
* Bứơc 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
* Bước 2: Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
* Bước 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động thông tin liên lạc
GV giới thiệu và phân tích các hoạt động thông tin liên lạc đó :
* Kết luận: Các hoạt động thông tin liên lạc từ nơi này đến nơi khác gọi là hoạt động thông tin liên lạc.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm:
Bước 1: Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu SGK.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Hãy kể tên một số thông tin liên lạc mà em biết.
Căn cứ vào trả lời của HS GV kết luận.
Lưu ý: GV có thể giới thiệu và giải thích thêm về hoạt động thông tin liên lạc khác* Kết luận: Các hoạt động như ti vi đài báođược gọi là hoạt động thông tin liên lạc
Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng:
Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, hai người đang nói chuyện điện thoại.
Bước 2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm lên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV và HS hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Thể dục
bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác
Chơi trò chơi "Đua ngựa" biết tham gia chơi và chơi chủ động
II. Nội dung và phương pháp
1. Phần mở đầu
GV: phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp.
* Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản
a. Ôn các động tác đã học trong bài thể dục chung
GV chia tổ tập luyện và quan sát từng tổ, nhắc HS sửa động tác sai
Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập
Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dới sự điều khiển của GV.
Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần. Tổ nào tập đúng, đều, đẹp được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy một vòng xung quanh sân
* Mỗi tổ thực hiện liên hoàn một lần bài thể dục với 2 X 8 nhịp
b. Chơi trò chơi "Đua ngựa"
GV cho HS khởi động kỹ các khớp của chân, đầu gối, cổ chân và hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn đông mạnh. GV hướng dẫn thêm cách chơi và nêu những trờng hợp phạm quy, sau đó cho chơi chính thức có phân thắng bại. Khi HS chơi, GV cần giám sát các đội và nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi, có thể phân công cán sự làm trọng tài để giám sát cuộc chơi
Cho các tổ thi đua với nhau để chơi trò chơi
Chú ý nhắc HS thực hiện theo đúng quy định của trò chơi và đảm bảo an toàn, chơi vui vẻ.
3. Phần kết thúc: ( 5 phút)
Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát
GV và HS cùng hệ thống lại bài.
GV nhận xét giờ học và dặn dò HS
Tiết 4: Toán
Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng chia như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng giải bài 3 tiết trước.
HS có thể giải mỗi em một cách.
- Nhận xét:
B.Bài mới:
1, Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
GV treo bảng chia lên bảng, yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
+ Hàng đầu tiên gồm mấy số? Cột đầu tiên gồm mấy số?
+ GV giới thiệu:
- Hàng đầu tiên là thương của hai số.
- Cột đầu tiên là số chia.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô còn lại là số bị chia.
2, Cách sử dụng bảng chia:
3
4
12
- Gv nêu ví dụ: 12 : 4 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4.
Vậy : 12 : 4 = 3.
3. Thực hành:
Bài 1: H/s tập sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số.
Bài 2: Tìm thương của 2 số
Tìm số bị chia
Tìm số chia.
Bài 3: H/s đọc đề toán, phân tích đề.
Gọi một em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở.
Bài giải
Số trang sách Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 ( trang )
Số trang sách Minh đọc nữa là:
132 – 33 = 99 ( trang )
Đáp số: 99 trang.
Bài 4 : Cho 8 hìng tam giác, HS tự xếp thành hình bên.
HS có thể xếp như sau:
4. Củng cố, dặn dò:
- GV và HS hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
Tiết 5: Chính tả
Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chíng tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: “ Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: SGK; Sách BTTV.
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn hs nghe viết.
a, GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
- GV đọc đoạn chính tả, 1HS đọc lại.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Đoạn văn gồm có mấy câu? ( 3 câu )
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? ( Gian, Đó, Xung)
+ Những chữ nào trong bài dễ viết sai chính tả? ( nhà rông, giỏ mây, lập làng, truyền, chiêng trống...)
HS tự nêu, GV cho viết ra bảng con.
b, GV đọc cho HS chữa bài.
c, Chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, tự làm vào vở sau đó chữa chung.
khung cửi gửi thư.
mát rượi sưởi ấm.
cưỡi ngựa tưới cây
Bài 3 a. HS làm bài, chữ chung.
Lời giải:
a, xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu xé....
sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sắc....
4. Củng cố, dặn dò.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
Tiết1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: SGK; Sách bài tập.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
HS lên bảng giải bài 3 tiết trước.
B. Luyện tập.
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1: HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn mẫu 3 trường hợp sau:
213 374 208
x 3 x 2 x 4
619 748 832
(Không nhớ) (Có nhớ 1 lần) (Có nhớ 1 lần và có số 0)
HS làm tiếp các phần còn lại vào vở.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
Đặt tính rồi tính.GV làm mẫu:
948 4 - GV chia và hướng dẫn cách nhẩm.
14 237 - Ghi ngắn gọn như bên cạnh.
28
0
HS tự làm các phép chia còn lại vào vở, gv chữa chung.
Bài3: HS đọc đề bài.
HD tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
A
B
C
? m
172m
Hướng dẫn HS giải theo 3 bước:
+ Tìm quãng đường BC : 172 x 4 = 688 (m)
+ Tìm quãng đường AC: 172 + 688 = 860 (m)
HS giải sau đó chữa trên bảng.
* Cách khác: 1 + 4 = 5 ( phần)
172 x 5 = 860 (m)
Bài 4: HS đọc đề bài , GV hướng dẫn giải , chữa b
Bài giải
Số áo len đã dệt: 450 : 5 = 90 (chiếc)
Số áo len còn phải dệt: 450 – 90 = 360 (chiếc)
Đáp số: 360 chiếc
Bài 5: HS thực hiện tính độ dài đường gấp khúc ABCDE. Sau đó chữa chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV và HS hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
Tiết 2: Tập viết
Ôn chữ hoa L
I.Mục tiêu
Viết đẹp các chữ cái viêt hoa: L
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết tên riêng.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 em viết bảng lớp học sinh khác viết bảng con những từ ngữ cần chủ ý của bài tập viết kỳ trước.
- Nhận xét và cho điểm
- Thu một số vở học sinh để chấm bài về nhà
B. Dạy bài - học mới:
1.Gới thiệu bài:
Trong bài tập viết này các em sẽ đợc ôn lại cách viết chữ hoa: có trong từ và câu ứng dụng
2.Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh nêu những chữ viết hoa có trong bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu nhận xét.
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nêu lại cách viết cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu 3 học sinh viết bảng lớp, học sinh khác viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứngdụng:
- Gọi một học sinh đọc từ ứng dụng
- Giáo viên giới thiệu nội dung
b. Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh lỗi cho học sinh
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứngdụng:
- Gọi một học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giới thiệu nội dung
b. Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều như thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết câu ứng dụng
- Giáo viên chỉnh lỗi cho học sinh
d. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
- Cho học sinh xem bài viết mẫu trong vở tập viết 3
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Thu chấm khoảng 5-7 em
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh
- Yêu cầu học sinh viết về nhà viết tiếp phần còn lại và học thuộc từ và câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
Nghe kể: Giấu cày – Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu
- HS nghe và kể lại được câu chuyện Gấu cày. Hiểu được nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười cử truyện.
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.
II. Đồ dùng dạy học: SGK; Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hS lên bảng kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Bài tâp 1: GV nêu yêu cầu của bài, cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Gv kể chuyện 2 lần, sau đó hỏi HS:
+ Bác nông dân đang làm gì? (... đang cày ruộng)
+ Khi được vợ gọi về ăn cơm bác đã nói thế nào? (... bác hét to: để tôi giấu cái cày vào bụi đã.)
+ Vì sao bác bị vợ trách?
(Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất cày)
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì? (... nhìn trước, nhìn sau..... thì thầm “nó lấy mất cày rồi”.)
Một HS khá, giỏi kể lạicau chuyện.
Từng cặp kể cho nhau nghe.
Vài HS thi kể trước lớp, lớp bình chọn bạn kể hay.
+ Chuyện có gì đáng buồn cười? (... khi giấu cầy, cần nói nhỏ thì lại nói to; khi mất cày cần hét toáng lên thì lại nói nhỏ.)
Bài tập2: HS đọc yêu cầu.
Gọi 1-2 HS đọc lại phần giợi ý của tiết tập làm văn tuần 14.
Một HS kể mẫu về tổ em.
- Yêu cầu HS dữa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước, viết đoạn văn vào vở.
- 5 – 7 em trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét.
- GV thu những bài còn lại để chấm.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV và HS hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
Tiết 4: Tự nhiên & xã hội
Hoạt động nông nghiệp
I. Mục tiêu.
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố) nơi em đang sống.
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
- Giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp.
* Các KNS cần giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN151.doc