Chính tả (Nghe viết)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Nghe - viết lại chính xác đoạn: Gian đầu nhà rông . dùng khi cúng tế. Làm đúng bài tập: ui/ ươi, tìm tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ât/âc.
- Biết làm việc theo yêu cầu của GV, biết chia sẻ với bạn.
- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy - học
19 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường TH Tân Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ
- Gọi HS nêu câu trả lời khác
Bài 3 (T72):
- HS làm vào SGK + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến, giao lưu
- Ta chia số đó cho số lần
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Treo bảng phụ
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm tn?
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
.................................................................
Tập đọc - kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (2 tiết)
I. Mục tiêu
- + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy cả bài.
+ Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động chính là nguồn tạo nên của cải không bao giờ cạn.
+ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ với bạn; khả năng trình bày trước đám đông.
- HS có tinh thần yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc, nêu cách ngắt nghỉ
- HS đọc phần chú giải
- HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn
- 2 nhóm HS đọc nối tiếp
- GV đọc cả bài: Giọng thong thả
- Đọc từng câu (chú ý phát âm)
- Đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ viết câu luyện đọc
- Giúp HS hiểu từ mới
HĐ2: Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Ông lão, bà mẹ và cậu con trai
- Siêng năng, chăm chỉ
- Vì người con trai của ông rất lười biếng
- Muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác
* Đoạn 2
- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải tự anh kiếm ra
* Đoạn 3:
- Xay thóc, mỗi ngày được 2 bát, anh chỉ dám ăn 1 bát bán lấy tiền.
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ông lão là người như thế nào?
- Ông lão buồn vì điều gì?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con trai ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào?
* Đoạn 4, 5
- Thọc tay vào lửa để lấy tiền ra
- Vì anh đã vất vả kiếm tiền nên rất quý trọng nó
- Cười chảy nước mắt khi thấy con biết quý trọng đồng tiền và sức lao động
- “Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con”.
- Khi ông lão ném tiền vào lửa người con đã làm gì?
- Hành động đó nói lên điều gì?
- Ông lão có thái độ thế nào trước hành động của con?
- Câu văn nào nói lên ý nghĩ của câu chuyện?
HĐ3: Luyện đọc lại bài
- Luyện đọc đoạn 4, 5
- Luyện đọc trong nhóm bàn
- 2 nhóm thi đọc theo vai
- 1 HS đọc lại cả truyện
HĐ4: Kể chuyện
- HS nêu nhiệm vụ: quan sát tranh, đánh số, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện
- 2 HS nêu kết quả
+ Giọng người kể chậm rãi, khoan thai, hồi hộp.
+ Giọng ông lão: khuyên bảo, nghiêm khắc, cảm động, ân cần, trang trọng trong lời nói với con khi trao hũ bạc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS khá kể mẫu 1 đoạn câu chuyện
- 1 HS kể
- HS tập kể trong nhóm của mình
- 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn kể toàn bộ truyện theo tranh
- Gọi HS kể mẫu
- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn.
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- Em thích nhất nhận vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện.
................................................................
Chính tả
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả. Trình bày đoạn viết: Hôm đó ... quý đồng tiền. Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt: ui/ uôi, s/x, âc/ât
- Biết làm việc theo yêu cầu của GV, biết chia sẻ với bạn.
- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập. Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- 1 em đọc to + cả lớp đọc thầm
- Thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Tiền đó do anh làm ra, phải làm lụng vất vả thì mới quý đồng tiền
- 6 câu
- Những chữ đầu câu và tên riêng
- HS trả lời
- HS tìm viết từ khó viết dễ sai
- HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp
- Cho HS đọc đoạn văn
- Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa người con đã làm gì?
- Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì?
- Bài văn có mấy câu?
- Đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Lời của người cha được viết ntnào?
- Cho HS tìm từ viết dễ sai
- GV theo dõi và sửa lỗi cho HS
HĐ2: Viết bài
- HS nghe đọc viết vào vở
- HS lấy bút chì soát lỗi
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Kiểm tra một số vở, tuyên dương HS
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (T123):
- HS làm cá nhân vào vở
- HS chia sẻ ý kiến
- HS đọc lại các từ
Bài 3/a (T124):
- HS chia sẻ ý kiến
Đáp án: sót - xôi - sáng
- Đánh giá, chốt lời giải đúng
- Cho HS làm vào vở + bảng phụ
- Chốt lời giải đúng
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về viết lại từ viết sai
...................................................................
Thủ công
BÀI 9: CẮT, DÁN CHỮ V
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kẻ, cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS biết chia sẻ, vậ dụng cách kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
- HS yêu thích bộ môn, tích cực chia sẻ và thực hành
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng của các bạn và báo cáo.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS để bài lên bàn quan sát.
- HS nhận xét độ cao, rộng và nét của chữ V
HĐ3: Giáo viên hướng dẫn mẫu
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
* Bước 1: Kẻ chữ V - SGV tr. 221.
* Bước 2: Cắt chữ V - SGV tr. 222.
* Bước 3: Dán chữ V - SGV tr. 222.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu mẫu các chữ V và hướng dẫn HS quan sát - SGV tr. 221.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ V
HĐ4: HS thực hành cắt, dán chữ V
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ V theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V.
- HS trưng bày sản phẩm.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dặn HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ E”
..............................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VUI VĂN NGHỆ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS bày tỏ được lòng kính yêu Thầy cô, biết ơn chú bộ đội qua kết quả học tập và các phong trào khác.
- HS mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
- Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá, văn nghệ
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên, anh bộ đội cụ Hồ
2. Hình thức hoạt động: Liên hoan văn nghệ
III. Chuẩn bị
1. Phương tiện:
- Một số bài hát, bài thơ, tiểu phẩm
- Các tư liệu HS sưu tầm được.
2. Tổ chức:
- GVCN gợi ý nội dung chính trong hoạt động
- HS : + Đăng ký tiết mục biểu diễn
+ Hội đồng tự quản lớp sắp xếp nội dung công việc cụ thể
IV. Tiến hành hoạt động
HĐ1: Hát tập thể bài "Em yêu trường em"
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do: Để tỏ lòng biết ơn Thầy cô và chào mừng ngày thành lập Quân đội nhận dân Việt nam lớp chúng ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ theo sự chuẩn bị mà cô đã phân công ở tiết trước.
HĐ2: Văn nghệ
- Phó chủ tịch phụ trách Ban văn nghệ giới thiệu các tiết mục biểu diễn văn nghệ
- HS, nhóm lần lượt biểu diễn: hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm... đã chuẩn bị.
- Sau mỗi tiết mục lên biểu diễn các bạn, ở dưới vỗ tay động viên khích lệ tinh thần của các bạn.
V. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhắc nhở HS chăm học nhằm có kết quả tốt trong học tập.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
.........................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 560 : 8 (phép chia hết)
- HS làm ra nháp + 1 HS lên bảng làm
- 2 HS nêu cách tính
- GV cho HS nêu cách tính
b) Phép chia 632: 7 (Tiến hành tương tự
như với phép chia 560 : 8)
- 1 HS lên bảng + dưới làm ra bảng con
- HS chia sẻ ý kiến
- Chốt lại phép chia thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
HĐ2: Thực hành
Bài 1 (T73): Tính
a/- HS làm bài ra bảng con
- 2 HS nêu cách chia
b)- HS cả lớp làm bài vào vở
- HS chia sẻ ý kiến
GV quan sát giúp đỡ HS
- Củng cố phép chia có chữ số 0 ở thương
Bài 2 (T73)
- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
Bài 3 (T73): Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS làm vào sách + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
- HS nêu ý kiến và thực hiện phép chia
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Treo bảng phụ
- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng?
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
..................................................................
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng các từ dễ lẫn. Hiểu nghĩa từ: rông chiêng, nông cụ. Hiểu nội dung bài: Giới thiệu với chúng ta về nhà Rông của các dân tộc Tây Nguyên, qua đó cũng giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.
- Bồi dưỡng khả năng tự học, mạnh dạn chia sẻ ý kiến.
- Yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh họa nhà Rông
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Luyện đọc
- 1 HS khá đọc bài, các bạn đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc, nêu cách ngắt nghỉ
- HS nêu nghĩa của từ
- HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn
- 2 nhóm HS đọc nối tiếp
- Đọc từng câu (chú ý phát âm)
- Đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ viết câu luyện đọc
- Giảng từ mới: rông chiêng, nông cụ
HĐ2: Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Lim, gụ, sến, táu
- Vì sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, voi đi qua không chạm sàn.....
* Đoạn 2:
- Trên vách treo một giỏ may đựng hòn đá thần, vũ khí, nông cụ...
* Đoạn 3, 4
- Nhà rông thường được làm bằng những loại gỗ nào?
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
- Vì đặt bếp lửa, là nơi các gì làng tụ họp bàn việc lớn
- HS trao đổi nhóm, trả lời:
+ Nhà rông rất độc đáo, lạ mắt, đồ sộ.
+ Nhà rông rất tiện lợi với người TN
+ Nhà rông rất đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng vào sàn
- Vì sao gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông?
- Gian thứ 3 dùng để làm gì?
? Em nghĩ gì về nhà rông sau khi học và xem tranh ảnh?
HĐ3: Luyện đọc lại bài
- Luyện đọc trong nhóm bàn
- 2 nhóm thi đọc
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Tuyên dương
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về luyện đọc, chuẩn bị bài sau
................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ, bảng nhân như SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Giới thiệu bảng nhân
- Bảng có 11 hàng và 11 cột
- HS đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10
- HS chia sẻ
- Tích của hai thừa số
- Treo bảng nhân lên bảng
- Y/cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Cho HS chia sẻ các số trong các ô
- Các ô còn lại của bảng ghi những gì?
HĐ2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Cho HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
- Thực hành tìm tích của 3 và 4
- Một số HS lên tìm trước lớp
HĐ3: Thực hành
Bài 1 (T74):
- HS nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân, chia sẻ trong nhóm.
- Cả lớp chia sẻ
Bài 2 (T74): Số?
- HS làm vào SGK + bảng phụ
- HS chia sẻ trong nhóm, cả lớp
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố cách sử dụng bảng nhân
- Củng cố cách tìm TS và tích
Bài 3 (T74)
- HS đọc đề bài, tóm tắt
- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV quan sát, giúp đỡ HS
- Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
......................................................................
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc. Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp. Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
- Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, chia sẻ, hợp tác với bạn.
- Giáo dục tình đoàn kết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ, bản đồ Việt Nam
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 (T126):
- HS đọc yêu cầu
- Là các dân tộc có ít người
- Vùng cao, vùng núi
- HS làm ra nháp, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ ý kiến, bổ sung
+ Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H'Mông, Hoa, Giáy, Tà oi,...
+ Vân Kiều, C-ho, Khơ mú, Ê-đê, Ba-na, Gia rai, Chăm,...
+ Khơ-me, Hoa, X-tiêng,...
- Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
- Người dân tộc thường sống ở đâu?
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Cho HS đọc lại tên các dân tộc
Bài 2 (T126):
- HS làm cá nhân, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ ý kiến:
bậc thang, nhà rông, nhà sàn, Chăm
- GV quan sát, giúp đỡ HS
- Cho HS đọc lại các câu
Bài 3 (T126):
- 1 HS đọc đề bài
- Trăng tròn như quả bóng.
- HS làm ra nháp
- HS nối tiếp đọc câu đặt được
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
- GV gợi ý yêu cầu HS đặt câu so sánh giữa mặt trăng và quả bóng
- GV giao nhiệm vụ
- Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam
- Cho HS đọc lại các câu
Bài 4 (T126):
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm
- HS nêu từ điền được
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
- GV giao nhiệm vụ
- GV kết luận
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài
..........................................................
Chính tả (Nghe viết)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Nghe - viết lại chính xác đoạn: Gian đầu nhà rông ... dùng khi cúng tế. Làm đúng bài tập: ui/ ươi, tìm tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ât/âc.
- Biết làm việc theo yêu cầu của GV, biết chia sẻ với bạn.
- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- HS đọc thầm
- 1 giỏ mây đựng hòn đá thần, vũ khí, công cụ, chiêng trống...
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tìm viết ra nháp, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ trước lớp
- GV đọc đoạn viết một lần
- Hỏi: Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao?
- Yêu cầu tìm từ viết dễ lẫn
HĐ2: Viết bài
- HS nghe và viết bài
- HS soát lỗi
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
- GV đọc bài viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Kiểm tra một số bài viết, tuyên dương
Bài 2 (T128):
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
- HS đọc lại các từ
Bài 3 (T128):
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS làm vào VBT + bảng phụ
- HS chi sẻ ý kiến
- 2 HS đọc
- GV giao nhiệm vụ
- Chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đọc lại các từ
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về viết lại các từ viết sai
................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2018
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác cùng bạn.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng chia như SGK, bảng phụ
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Giới thiệu bảng chia, cách sử dụng.
- Đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10
- Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương.
- Treo bảng chia như SGK lên bảng.
- Cho HS đọc các số trong hàng đầu tiên
- Giới thiệu: Đây là các thương của hai số
- Cột đầu tiên trong bảng là số bị chia
- Các ô còn lại của bảng chính là số chia
- Hướng dẫn HS tìm thương 12 : 4
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng.
HĐ2: Thực hành
Bài 1 (T75):
- Chia sẻ trong nhóm cộng tác
- Một số HS nêu rõ cách tìm thương
- Cho HS làm vào sách
- Củng cố cách tìm thương trong bảng chia
Bài 2 (T75): Số ?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân, tự tìm kiếm sự trợ giúp đỡ của bạn nếu gặp khó khăn.
- Dưới lớp chia sẻ ý kiến
- Yêu cầu HS làm vào sách + bảng phụ
- Cho HS đổi sách, kiểm tra
- Củng cố tìm SBC, SC, thương
Bài 3 (T75):
- HS đọc đề bài, tìm hiểu bài
- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
Bài 4 (T75):
- HS xếp hình theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi xếp hình
- Tuyên dương nhóm xếp nhanh
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
.................................................................
Tự nhiên và Xã hội
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Hình vẽ trang 58, 59 SGK
- HS: Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Hoạt động nông nghiệp
- HS quan sát và thảo luận nhóm bàn, ghi kết quả ra giấy.
- HS trình bày kết quả
- HS chia sẻ ý kiến
- HS rút ra kết luận
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý:
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
HĐ2: Hoạt động nông nghiệp địa phương
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe
- Học sinh trình bày trước lớp
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
HĐ3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh, báo nói về hoạt động nông nghiệp
- HS thăm quan các nhóm
- HS chia sẻ ý kiến
- Hãy kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Tuyên dương HS
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết ?
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- Cho HS đọc nội dung cần biết
- Nhận xét giờ học
................................................................
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu
- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hịên động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Học trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Phần mở đầu
- CTHĐTQ tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi.
- Chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
HĐ2: Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ HS ôn tập chung cả lớp 1-2 lần
+ HS ôn tập theo nhóm
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
+ HS tập từng động tác
+ Tập phối hợp các động tác bài TD
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
- Học sinh làm trọng tài cho trò chơi.
HĐ3: Phần kết thúc
- Tập trung lớp 4 hàng dọc.
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp chân, đầu gối.
+ GV hướng dẫn và cho HS tập lại cách cầm ngựa, phi ngựa, cách quay vòng.
- Cho thi đua giữa các tổ với nhau
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra.
.........................................................
Tập làm văn
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I. Mục tiêu
- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. Lời viết chân thực, câu văn rõ ràng.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
- HS yêu trường, mến lớp, đoàn kết bạn bè.
- Giảm tải: Không làm bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý
- HS: Vở Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Hướng dẫn viết bài
- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc gợi ý
- HS quan sát các câu hỏi gợi ý và dựa vào giờ tập làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ mình.
HĐ2: Viết đoạn văn kể về tổ em
- HS làm cá nhân, tự tìm kiếm sự trợ giúp đỡ của bạn nếu gặp khó khăn
- GV treo bảng phụ viết gợi ý
- Nhắc HS dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- GV quan sát, giúp đỡ nhác nhở HS
HĐ3: Đọc bài viết
- 5, 7 em đọc đoạn văn trước lớp
- Dưới lớp chia sẻ ý kiến
- Gọi HS đọc bài văn của mình
- Tuyên dương HS có bài viết hay, sáng tạo, câu văn rõ ràng
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau
............................................................
Ôn toán
LUYỆN TẬP: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I-Mục tiêu :
- Củng cố, luyện tập về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia.
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :
Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
Học sinh: Bảng con, VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
*HĐ1:KTBC:
- 2 H/s lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 2( trang 78 - VBTT)
- Thực hiện vào VBT.
- chia theo thứ tự từ trái sang phải
- Làm VBT
- ĐS : 6 tổ
+) Bài 3( VBTT trang 78)
Làm vào vở
- ĐS: a, x = 18
b, x = 21
Bài 4:
- Đọc đề
- tự giải vào vở
- ĐS: 12 thuyền
*HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- YC hs lên thực hiện phép chia
68 : 4 89 : 2
-Nhận xét, cho điểm.
- YC hs tính kết quả?
- Gọi 1 số em chữa bài.
- Chốt: cách thực hiện phép chia
- Gọi hs nêu yc
- YC nêu cách làm và làm vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên chữa bài.
- Gv nx
.................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen chia số có ba chữ số với số có một chữ số (cách viết gọn).
- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân, giải bài toán về gấp một số lần lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở Toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Luyện tập
Bài 1 (T76): Đặt tính rồi tính
- HS làm vào vở + bảng lớp
- HS nêu cách tính
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố cách đặt tính, tính.
Bài 2(76): Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
- HS nhận xét mẫu
- Cả lớp nhắc lại cách chia
- Củng cố cách chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia, không viết tích của thương và số chia.
- HS làm việc cá nhân
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 3 (T76):
- HS tìm hiểu bài
- HS làm vào vở + Bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
- Yêu cầu HS làm ra bảng con phần a.
- Các phần còn lại cho HS làm ra nháp
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Củng cố bài toán giải bằng hai phép tính
Bài 4 (T76):
- HS làm vào vở + Bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 5 (T77):
- HS làm ra nháp, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ ý kiến
- Củng cố bài toán giải bằng hai phép tính
- Củng cố tính độ dài đường gấp khúc
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm về nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
.................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 15 Lop 3_12521434.docx