Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường TH Tiến Dũng

Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết )

ĐÔI BẠN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài “Đôi bạn”.

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả.

2. Năng lực

- HS biết phân tích chính tả khi viết và hạn chế viết sai.

3. Phẩm chất

- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường TH Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26 x 3 - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức. Ví dụ : - GV ghi bảng 126 + 51 ; 62 - 11 ; 13 x 3. 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 - Giới thiệu đây là các biểu thức. Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức. - Giá trị của biểu thức : 126 + 51 = 177, - Giá trị của biểu thức : 126 + 51 là 177 125 + 10 - 4 = 131. - Giá trị của biểu thức: 125 +10 - 4 là 131. - Gọi HS nêu miệng giá trị của các biểu thức còn lại. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: - GV hướng dẫn: 284 + 10 = 294. - Giá trị biểu thức: 284 + 10 là 294. - GV ghi 4 phép tính còn lại lên bảng. - Gọi 4 em lên bảng chữa. - Nhận xét. Bài 2: - GV kẻ bảng như SGK. - Yêu cầu hs nêu kết quả các số với các phép tính. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Chúng ta cần nhớ những ND gì? - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm. - Lớp làm bảng con. - Nhận xét. - HS theo dõi. - HS nối tiếp nêu giá trị các biểu thức còn lại trong nhóm. - HS nêu. - HS tính ra nháp. - Nêu kết quả. - HS chữa bài. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS nối bằng bút chì vào vở. - HS làm bảng phụ. - Nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Thể dục Đ/c Thi dạy ---------------------------------------------------------------- CHIỀU: Tiết 1: Tiết đọc thư viện ĐỌC CẶP ĐÔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Khuyến khích HS cùng đọc với các bạn. Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý mình. 2. Năng lực - HS tích cực đọc sách, mạnh dạn chia sẻ cuốn sách mình đọc cùng các bạn, tuyên truyền, giới thiệu về sách. 3. Phẩm chất - HS thích đọc truyên. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc sách, chăm chỉ đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. - HS: Chọn bạn cùng đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Ổn định chỗ ngồi cho HS. GV nhắc lại một số nội quy của Thư viện. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi. Hoạt động 1: Đọc cặp đôi. * Trước khi đọc - GV hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi. Nhắc các em di chuyển ngồi gần nhau. - Y/ cầu HS nhắc lại mã màu phù hợp với trình độ đọc của lớp mình. ( vài HS nhắc) - H: Các em có nhớ cách lật sách ntn là đúng không? ( HSTL, vài em thực hiện cách lật sách). - GV mời lần lượt 4 - 5 cặp lên chọn sách và tự chọ vị trí để ngồi đọc ( GV giúp đỡ thêm khi HS gặp khó khăn) * Trong khi đọc: GV di chuyển xung quanh để hỗ trợ HS (GV sở dụng quy tắc 5 ngón tay để KT trình độ đọc của HS). - GV quan sát, khen ngợi những nỗ lực của HS. * Sau khi đọc: GV nhắc thời gian đọc đã hết. Mời các em mang sách trở lại vị trí ngồi ban đầu. - GV mời 3 - 4 cặp lên chia sẻ về quyển truyện các em vừa đọc. - GV gợi ý HS chia sẻ theo các câu hỏi: Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Các em thích n/vật nào trong câu chuyện? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? Điều gì làm cho em thấy thú vị? + Em hãy giới thiệu quyển truyện cho các bạn khác cùng đọc không? Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận. - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm về quyển sách các em vừa đọc. - Sau khi kết thúc phần thảo luận: Mời 3 - nhóm chia sẻ trước lớp. * Tiết học kết thúc: GV yêu cầu HS về lớp một cách trật tự. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS biết thế nào là hoạt động công nghiệp, thương mại. - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (TP) nơi các em đang sống. - Thấy được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. 2. Năng lực - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất - HS tích cực học tập môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 60, 61 (SGK). - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán một số đồ chơi, hàng hoá. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. - Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy... đều gọi là hoạt đọng công nghiệp. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu từng em quan sát các hình trong SGK. - Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp ? - Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận. - KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? - Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng. - Hướng dẫn chơi trò chơi “Bán hàng” - Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm việc theo cặp. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Các cặp khác theo dõi bổ sung. - Từng cá nhân quan sát các bức tranh. - Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh. - Ích lợi của các hoạt động công nghiệp: + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy. + Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt. + Dệt cung cấp vải, lụa, ... - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung. + Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại. - HS nêu ra một số tên chợ, siêu thị và các hoạt động công nghiệp. - Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ của các bạn khi tham gia chơi TC. - HS liên hệ. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 2. Năng lực - Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất - HS có thái độ tôn trọng biết ơn các thương binh gia đình liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện “Một chuyến đi bổ ích” - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu một số hành động thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích” (2 lần). - Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm. - Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm. - Liên hệ: + Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ? - Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS. Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình TB, LS ở địa phương. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hy sinh của các TB, LS, các bà mẹ VN anh hùng, đặc biệt là các anh hùng LS thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, ... 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS lắng nghe. - Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng. - TB, LS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do cho Tổ quốc. - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS. - Ngồi theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS tự kể những việc mình đã làm được. - Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Đọc đúng : ríu rít ,rơm phơi, mát rợp - Biết đọc bài thơ với giọng vui, nhanh. - Hiểu các từ mới trong bài: hương trời ,chân đất... - Thấy được bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra lúa gạo. - Học thuộc lòng bài thơ. 2. Năng lực - Bước đầu HS biết đọc diễn cảm bài thơ, mạnh dạn chia sẻ nội dung của bài. 3. Phẩm chất - HS yêu quê hương, đất nước và yêu quý người lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn bài thơ. III. Các hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc 1 đoạn bài: “Đôi bạn” và nêu nội dung toàn bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc toàn bài: * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi. - GV theo dõi. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài thơ. - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ngoại, câu nào cho em biết điều đó? - Quê ngoại bạn ở đâu? - Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? - Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ thay đổi gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua bài thơ em hiểu điều gì? - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc. - Lớp nhận xét. - Học sinh theo dõi. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS đọc thầm toàn bài. - HS đọc. - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.ở trong phố chẳng bao giờ có đâu - Ở nông thôn - Đầm sen .êm đềm, - Bạn ăn hạt gạo đã lâu,,họ thật thà - Bạn thêm yêu cuộc sống yêu thêm con người - HS đọc thuộc lòng bài thơ. 1 số em đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... ---------------------------------------------------- Tiết 2: Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia . - Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu “ ” , “ = ”. 2. Năng lực - Biết đánh giá kết quả học tập của bản thân và của bạn. 3. Phẩm chất - HS có ý thức tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm: 325 - 25 + 87; 45 : 9 x 8 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức. - GV viết biểu thức : 60 + 20 – 5 - GV HD lại HS cách trình bày (nếu cần) 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 - NX: trong bt chỉ có pt cộng, trừ ta thực hiện ntn? + Viết bt: 49 : 7 x 5 (cách tiến hành tương tự ) - NX : trong bt chỉ có pt nhân , chia ta thực hiện ntn? Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính giá trị biểu thức. - GV ghi từng biểu thức lên bảng. - YC tính vào bảng con (mỗi dãy 1 pt, pt cuối cả 3 dãy cùng làm). - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét. Bài 2: - Gọi HS nêu YC. - HD tương tự B1. Bài 3: - GV giúp HS làm phép tính đầu, chú ý cách trình bày : 55 : 5 x 3 > 32 33 - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - YC học sinh nêu cách tính và trình bày bài giải. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm. - Nhận xét. - HS thực hiện bảng con. - HS chia sẻ cách tính. - Thực hiện từ trái sang phải. - HS làm theo GV. - Thực hiện từ trái qua phải. - HS làm vào bảng con, chữa bài. - HS chữa bài. - Nhận xét. - HS nêu. - HS làm bài. - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. - HS làm bài. - HS làm vở, đối chéo vở tự KT. - HS tính nhẩm rồi điền các trường hợp còn lại. - HS đọc. - HS trả lời. - HS làm bài. - Nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết ) ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài “Đôi bạn”. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả. 2. Năng lực - HS biết phân tích chính tả khi viết và hạn chế viết sai. 3. Phẩm chất - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : mát rượi, cưỡi ngựa, khung cửi. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc bài chính tả. - Gọi HS đọc lại bài chính tả. - Hỏi: Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: lo, sẻ nhà, sẻ cửa, cứu người. - Yêu cầu HS tập viết chữ khó vào bảng con. * GV đọc bài cho HS viết bài. * GV nhận xét một số bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Treo bảng phụ: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - Gọi 3 em lên điền, mỗi em điền 1 dòng. - NX chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV củng cố ND bài. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó. - Nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét. - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. - 6 câu. - Chữ đầu câu, tên riêng. - HS luyện viết vào bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT. - chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4 + 5 Tiếng Anh Đ/c Quỳnh dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng cách tính giá trị của các biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. 2. Năng lực - HS biết tự tìm ra kiến thức mới, biết thực hiện đúng các phép chia. 3. Phẩm chất - HS có ý thức học tập tốt, tích cực giúp đỡ bạn. - GD ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm: 325 - 25 + 87; 45 : 9 x 8 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức. - GV nêu biểu thức: 60 + 35 : 5. - Trong biểu thức này có những phép tính gì? + Cách tính: làm tính chia trước, cộng sau. - GV làm tương tự với biểu thức 86 - 10 x 4 - Vậy trong biểu thức có các phép tính cộng , trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm và nêu cách làm. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho h/s làm vở ,chấm chữa - GV chốt cách làm đúng. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. - HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Cộng và chia. - HS thực hành tính theo sự hướng dẫn của GV: 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 46 - Ta làm tính nhân, chia trước, cộng, trừ sau. - HS đọc quy tắc. - HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm phần a, lớp làm nháp theo 3 dãy phần b. 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293.... - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS đọc và phân tích bài. - HS làm vở,1 em chữa bài. Bài giải Tổng số táo của mẹ và chị 60 + 35 = 95 (quả) Số táo ở mỗi hộp 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả. - Nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: 1. KiẾN thức, kĩ năng - Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn tên các sự vật, công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn, tên một số thành phố và vùng quê nước ta. - HS tìm đúng các từ yêu cầu ,biết dùng dấu phẩy hợp lí. 2. Năng lực - Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập. 3. Phẩm chất - HS có ý thức học tập bộ môn. - GD học sinh ý thức sử dụng dấu câu. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài. - Cho h/s thảo luận theo câu hỏi. - Gọi đại diện trả lời. - Nêu tên một số thành phố ở nớc ta? - Kể tên một vài vùng quê mà em biết? - GV chỉ trên bản đồ cho HS biết vị trí các thành phố, làng quê. - Nhận xét bổ sung. Bài 2: - Gọi h/s nêu yêu cầu. - Cho h/s thảo luận nhóm 4. - Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét chốt, cho h/s đọc lại các từ vừa tìm được. a. Thành phố: b. Làng quê: Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm. - GV chữa bài, nhận xét sửa sai. - Đọc lại đoạn văn khi có dấu phẩy. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS làm miệng bài tập 1, bài tập 3. - HS đọc y/c. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Hà Nôi, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.... - HS nêu. - HS khác bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận làm ra nháp. - Sự vật: đường phố, công viên, đèn cao áp.... - Công việc: kinh doanh, chế tạo máy. - Sự vật: nhà ngói, nhà lá, cánh đồng, luỹ tre.... - Công việc: cấy lúa, cày bừa..... - HS tự làm vào vở BT. - Đọc những câu văn đã viết trước lớp. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (Nhớ viết) VỀ QUÊ NGOẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nhớ và viết đúng 10 dòng đầu trong bài “ Về quê ngoại”. - HS làm đúng các BT viết 1 số chữ chứa âm đầu dễ lẫn: ch/ tr. 2. Năng lực - Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất - HS quý trọng thành quả của người lao động, cẩn thận khi trình bày bài thơ. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp: châu chấu, trật tự , chật chội, chầu hẫu. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. - GV đọc đoạn viết. - Gọi 1 em thuộc lòng bài thơ. - Hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - GV hd viết chữ khó: hương trời, rực màu, bóng tre, lá thuyền. - Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó. - H/s tự nhớ và viết bài vào vở. - Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút. - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ chấm ch hay tr: - YC HS điền vào VBT. - Gọi 1 em lên chữa bài. - YC đọc lại bài ca dao đã điền. - GV giảng qua ND bài ca dao. 3. Củng cố –dặn dò: - Nhận xét về chính tả. - Nhận xét tiết học. - HS khác viết bảng con. - HS theo dõi. - Nhận xét. - HS theo dõi. - Thơ lục bát. - Chữ đầu dòng thơ. - Viết bảng con. - HS viết bài chính tả, soát lỗi. - HS theo dõi. - Đọc yc BT. - Điền vào vở BT. - 1 em đọc. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên và xã hội LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống. 2. Năng lực - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. 3. Phẩm chất - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau: Làng quê Đô thị + Phong cảnh, nhà cửa + Hoạt động sinh sống của ND + Đường sá, hoạt động giao thông + Cây cối Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại.... Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Bước 1: - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? Bước 2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp. + Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì? - KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở Hoạt động 3 : Vẽ tranh. - Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em. - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp). 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét. - Lớp theo dõi. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp : Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống của người dân, đường sá, cây cối Làng quê Thành thị Trồng trọt ,chăn nuôi Có vườn đường chật hẹp ít xe cộ Làm công sở nhà cao tầng, đường rộng - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu: Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị - Trồng trọt. - Chăn nuôi. .................. - Buôn bán. - Làm việc trong các xí nghiệp .... - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp vẽ tranh. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Âm nhạc Đ/c Hương dạy ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Bước đầu HS biết về thành thị nông thôn dựa theo gợi ý. 2. Năng lực - Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, quý trọng những người lao động . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện vui (SGK). - Bảng phụ, tranh ảnh về thành thị, nông thôn . III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nghe và kể lại truyện “Kéo cây lúa lên”. - GV kể chuyện lần 1. - Truyện có những nhân vật nào? - Khi thấy lúa nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? - Về nhà, anh chàng khoe gì với vợ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? - Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo? - GV kể lần 2. - Cho h/s kể theo cặp. - Cho kể trước lớp, nhận xét. - Truyện này có gì đáng cười? Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu đề tài mình chọn. - Gọi 1 HS làm mẫu. + Nhờ đâu em biết (khi đi chơi, xem ti vi, nghe kể,...)? + Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? + Em thích nhất điều gì? - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. - 1HS kể lại truyện “Giấu cày”. - 1 HS giới thiệu về tổ mình. - HS nêu yêu cầu của bài,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 16 NĂM HỌC 2016-2017.doc