Giáo án Lớp 3 Tuần 19 và 20

 Tiết 2

Môn Đạo đức

Bài 9 : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* Ghi chú : Biết trẻ em có quyền tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.

-KNS: Kĩ năng trình by suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

 

docx47 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 và 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc Y/C. HS làm việc theo nhóm đôi GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (lành lặn- nao núng- lanh lảnh) Bài 3. (a)Giáo viên yêu cầu -Gọi HS đọc Y/C . -HS chơi trò chơi tiếp sức. Y/C HS tự làm bài. -Chốt lại lời giải đúng. (lạ, lao đông,long đong, lênh đênh.....) (nón, nông thôn, nóng nực, nội, nồi....) Hoạt động:4 củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. Chuẩn bị cho bài sau -HS theo dõi lắng nghe -Học sinh lắng nghe 2HS đọc lại -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời - Hs nêu HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:lần lượt ,sụp đổ ,khởi nghĩa,lịch sử. Học sinh viết bài và soát lại bài -Hs thực hiện. -1 HS đọcY/C trong SGK 3HS lên bảng làm .cả lớp làm nháp HS soát bài và tự sửa bài 1 HS đọcY/C trong SGK lớp chia làm 3 nhóm. Các nhĩm lần lượt lên viết các từ theo yêu cầu của đề bài -Hs lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:......................................................................... Buổi sáng Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2017 T3: LT&C; T4: Tốn Tiết 3 Môn LT&C Bài: NHÂN HỐ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa BT1, BT2. - Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? ; tìm được bộ phận cho câu trả lời câu hỏi Khi nào? BT3, BT4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiệu bài Mơc tiªu : giới thiệu bµi vµ néi dung bµi häc: nh©n ho¸. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập Mơc Tiªu : Qua bµi tập HS nhận biết được hiện tượng nhân hố và các cách nhân hố. Bµi tập1 .GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập. -1HS ®äc 2 khỉ th¬ vµ tr¶ lêi c©u hái cđa bµi tËp -Tỉ chøc cho HS lµm bµi. -GV gäi 3 HS lµm bµi vµo giÊy. - HS tr×nh bµy -GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng . _Con ®om ®ãm ®­ỵc gäi b»ng :Anh -TÝnh nÕt cđa ®om ®ãm ®­ỵc t¶ b»ng tõ : chuyªn cÇn -Ho¹t ®éng cđa ®om ®ãm ®­ỵc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ : lªn ®Ìn,®i g¸c ,®i rÊt ªm,®i suèt ®ªm,lo cho ng­êi ngđ . GV: TÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng cđa ®om ®ãm ®­ỵc t¶ nh­ ng­êi . Nh­ vËt con ®om ®ãm ®· ®­ỵc nh©n ho¸. Bµi tËp 2 GV Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi. HS lµm bµi . HS tr×nh bµy bµi GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng . Trong bµi Anh ®om ®ãm cßn cã con Cß Bỵ,V¹c ®­ỵc nh©n ho¸ ( gäi b»ng thÝm). Nh÷ng tõ Cß Bỵ ru con “Ru hìi ! Ru hìi ! Hìi bÐ t«i ¬i, Ngđ cho ngon giÊc .” ThÝm V¹c th× lỈng lÏ mß t«m Bµi tËp 3: 1HS ®äc Y/C cđa bµi HS lµm bµi. HS lªn tr×nh bµy bµi cđa m×nh GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶ ®ĩng : -Anh §om §ãm lªn ®Ìn ®i g¸c khi trêi ®· tèi . -Tèi mai ,anh §om §ãm l¹i ®i g¸c . Chĩng em häc bµi th¬ anh §om §ãm Trong häc k× 1 Bµi tËp 4 Mơc tiªu :¤N tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái Khi nµo ?. Cho 1 HS ®äc Y/C cđa bµi -Cho HS lµm bµi HS tr×nh bµy bµi. GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng . a)-Líp em b¾t ®Çu häc k× II tõ ngµy 19/1. -Líp em b¾t ®Çu häc k× II tõ gi÷a th¸ng 1 -Líp em b¾t ®Çu vµo häc k× II tõ ®Çu tuÇn tr­íc . b) -Ngµy 31 th¸ng 5 , Kho¶ng cuèi th¸ng 5, häc k× II kÕt thĩc . c) §Çu th¸ng 6 ,chĩng em ®­ỵc nghØ hÌ. Ho¹t ®éng 3: Ho¹t ®éng cđng cè - dỈn dß: GV cho HS nh¾c lµi nh÷ng ®iỊu võa häc ®­ỵc vỊ nh©n ho¸. VỊ nhµ c¸c em t×m nh÷ng c©u th¬, c©u v¨n cã phÐp nh©n ho¸. -HS l¾ng nghe. 2-3 HS nh¾c l¹i ®Ị bµi 1 HS ®äc Y/C 1 HS ®äc HS lµm bµi.vµo vë . 3 HS lµm vµo giÊy C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt . -Hs lắng nghe 1 HS ®äc Y/C HS lµm bµi.vµo vë . 3 HS lµm vµo giÊy C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt . HS chÐp lêi ®ĩng vµo vë 1 HS ®äc Y/C HS lµm bµi.vµo vë . 3 HS lµm vµo giÊy C¶ líp theo dâi vµ HS chÐp lêi ®ĩng vµo vë 1 Hs ®äc Y/C BT4 HS lµm bµi c¸ nh©n. -HS ph¸t biĨu -HS chÐp l¹i lêi gi¶ ®ĩng vµo vë -Hs lắng nghe, thực hiện Tiết 4 Môn Toán Bài : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghì, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. * Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1 câu a, b) ; Bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (5’): Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài 2. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - Gv lựa chọn cách giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Hướng dẫn phân tích số theo cấu tạo thập phân. - Gv viết lên bảng số 5427và yêu cầu HS đọc số. - GV hỏi : Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Bạn nào có thể viết số 5427 thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - GV nhận xét và nêu cách viết đúng : 5427 = 5000 + 400 + 20 + 7 Tương tự như thế viết các số còn lại Viết số thành tổng 5247 = 5000 + 200 +40 +7 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5 7070 = 7000 + 70 8102 = 8000 + 100 + 2 6790 = 6000 + 700 + 90 4400 = 4000 +400 2005 = 2000 + 5 - Nghe GV giới thiệu bài. - Năm nghìn bốn trăm hai mươi bảy. - Số 5427 gồm 5 nghìn, 4 trăm, 22 chục, 7 đơn vị. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - 6 HS nối tiếp nhau lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp viết vào nháp, sau đó nhận xét về phần bài làm của các bạn trên bảng. * Hoạt động 2 : Luyện tập (25’) * Bài 1 - GV giúp hs nắm yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV kiểm tra bài của một số HS * Bài 2 - GV giúp hs nắm yêu cầu. - GV viết lên bảng tổng : 4000 + 500 + 60 + 7 - GV hỏi : Bạn nào có thể viết tổng trên thành số có bốn chữ số ? - GV nhận xét - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - Yêu cấu HS nhận xét bài bạn. - GV chữa bài và yêu cầu HS đọc bài. * Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - GV kiểm tra vở của một số HS. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’): Gv nhận xét tiết học. Về nhà làm bài 1, 2/102VBT - HS tự làm bài - Hs nắm yêu cầu - 2 HS cùng lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp 4567. - 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai. - HS lần lượt đọc các tổng trong bài. - HS viết các số : a) 8555 ; b) 8550 ; c) 8500 -Hs thực hiện. -Hs lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:......................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2018 T1:TLV; T2: Tốn; T3: GDNGLL; T4:Chính tả, Tiết 5: SHTT Tiết 1 Môn TLV CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I/Mơc ®Ých yªu cÇu - Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. -KNS: Lắng nghe tích cực. Quản lí thời gian. II/ §å dïng d¹y häc: sgk III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1 .GV tãm t¾t néi dung c¸c tiÕt TLV ®· häc ë HK I vµ néi dung c¸c tiÕt TLV häc ë häc k× II Ho¹t ®éng 2.Giíi thiƯu bµi míi Mơc tiªu : Giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: Nghe - KĨ : Chµng trai lµng Phï đng Ho¹t ®éng Ỉphíng dÉn HS lµm bµi tËp Mơc tiªu : Nghe -kĨ c©u chuyƯn Chµng trai Phï đng,nhí näi dung c©u chuyƯn ,kĨ l¹i ®ĩng tù nhiªn.vµ lµm bµi tËp 2 a/ bµi tËp 1: Nghe- kĨ GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1vµ ®äc gỵi ý .chuyƯn Chµng trai lµng Phï đng -GV kĨ mÉu -KĨ lÇn 1 H : TruyƯn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? GV : TrÇn H­ng §¹o tªn thËt lµ TrÇn Quèc TuÊn ®­ỵc phong t­íc H­ng §¹o V­¬ng cßn gäi lµ TrÇn H­ng ®¹o. ¤ng thèng lÜnh qu©n ®éi nhµ TrÇn, hai lÇn ®¸nh th¾ng qu©n Nguyªn (vµo n¨m 1285 vµ n¨m1288 ) -KĨ lÇn 2 H: Chµng trai ngåi bªn vƯ ®­êng lµm g× ? H: V× sao qu©n lÝnh ®©m gi¸o vµo ®ïi chµng trai ? H: v× sao TrÇn H­ng ®¹o ®­a chµng trai vỊ kinh ®«? -GV kĨ mÇu lÇn 3 -H­íng dÉn HS kĨ -KĨ theo nhãm. - Cho HS kĨ -GV nhận xÐt b/ Bµi tËp 2 HS ®äc Y/C bµi tËp 2 GV nh¾c l¹i Y/C Cho HS lµm bµi Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi cđa m×nh. GV nhËn xÐt Ho¹t ®éng 4 Cđng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ nhí l¹i vµ tËp kĨ l¹i c©u chuyƯn vµ kĨ cho gia ®×nh nghe . HS l¾ng nghe . HS l¾ng nghe . 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 + ®äc gỵi ý . HS l¾ng nghe . -Cã chµng trai lµng Phï đng, Trµn H­ng §¹o ,nh÷ng ng­êi lÝnh. -Ngåi ®an sät. -V× chµng trai m¶i mª ®an sät kh«ng biÕt kiƯu cđa TrÇn H­ng ®¹o ®· ®Õn... Qu©n më ®­êng giËn d÷ lÊy gi¸o ®©m vµo ®ïi ®Ĩ chµng tØnh ra,dêi khái chç ngåi . V× TrÇn H­ng §¹o mÕn trong chµng trai.chµng trai m¶i nghÜ ®Õn viƯc n­íc ®Õn nçi bÞ gi¸o ®©m ch¶y m¸u vÉn kh«ng biÕt ®au . -Hs lắng nghe -HS kĨ theo nhãm ®¹i diƯn c¸c nhãm thi kĨ toµn bé c©u chuyƯn .C¸c nhãm thi kĨ ph©n vai -1HS ®äc Y/C cđa bµi tËp HS lµm bµi c¸ nhân Hs nèi tiÕp nhau ®äc bµi cđa m×nh . líp nhËn xÐt . -Hs thực hiện -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe. Tiết 2 Môn Toán Bài : SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết số 10.000 (mười nghìn hoặc 1 vạn). Biết về các số tròn nghìn, tròng trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. * Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 ; Bài 4 ; Bài 5. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (5’):Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài 2. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV lựa chọn cách giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000 - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi thẻ biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. - GV hỏi : Có mấy nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - GV hỏi :Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. GV hỏi:Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? - Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười nghìn. Để biểu diễn số mười nghìn ta viết số 10 000 (GV viết lên bảng). - GV hỏi : Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? Kết luận : Mười nghìn còn được gọi là một vạn. * Hoạt động 2 : Luyện (13’) * Bài 1: 1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài. - YC HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài. * Bài 2 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/c hs tự làm bài - Gv nhận xét và chữa bài. * Bài 3 - GV tiến hành tương tự như BT 1, 2. * Bài 4 Y/c hs đọc đề bài và hướng dẫn hs làm bài - Y/c hs tự làm bài. - Gv nhận xét chữa bài nếu sai. * Bài 5 - Gv hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu. - Y/c Hs làm bài. - GV chữa bài . * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)- Về nhà làm bài 1, 2/102VBT. Gv nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài. - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có tám nghìn. - HS thực hiện thao tác. - Là chín nghìn. - HS thực hiện thao tác. - Là mười nghìn. - Nhìn bảng đọc số 10 000. - Số mười nghìn gồm năm chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau. Hs đọc yêu cầu và tự làm bài -Hs thực hiện -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs lắng nghe. -Hs thực hiện -Hs đọc yêu cầu bài. -Hs thực hiện -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe. -Hs thực hiện -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe. Tiết 3 GDNGLL Mơđun 27 : TƠI LÀ CON GÌ (tiết 2) I. MỤC TIÊU : -Giúp hs nhận biết được một số lồi động vật khác nhau thơng qua cấu trúc, hình dạng, thức ăn, và nơi ở của chúng. II/ CHUẨN BỊ -Sân chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ỔÀn định lớp : -Hát vui văn nghệ. 2. Tuyên bôù lý do : - Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố lí do . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi: -Gv thơng báo thể lệ trị chơi. - Gv chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm 4 em. -Gv tổ chức cho các nhĩm chơi. -Gv nhận xét, cơng bố đội thắng cuộc. -Gv giáo dục các em. Củng cố - dặn dị : Nhận xét tiết học. Dặn dị các em về nhà ơn lại kiến thức. -Cả lớp lắng nghe -Hs thực hiện. -Hs thực hiện. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe Cả lớp lắng nghe Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết) Bài: TRẦN BÌNH TRỌNG I/ MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU 1 / Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3HS, viết bảng (thời tiết, thong tiếc, bàn tiệc, xiết tay.) Giáo viên nhận xét . 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n .Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả. -GV đọc đoạn văn. -Hướng dẫn nhận xét chính tả. -Hỏi :Khi giặc dụ hứa phong cho tước vương, Trần bình trọng đã hẳng khái trả lời ra sao? -Em hiêu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào? -Những chừ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? -Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dâu hai chấm? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả. các tên riêngđó viết hoa như thế nào? -Hãy nêu các khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -Viết chính tả .GV đọc HS viết. GV đọc HS soát lỗi. GV thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng Bài 2. Gọi HS đọc Y/C. -Phát giáy bút cho HS HS làm việc theo nhóm đôi Y/C HS tự làm bài. GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. (nay là- liên lạc-nhiều lần- luồn sâu- nắm tình hình-có lần- ném lựu đạn) Hoạt động4 CỦNG CO-Á DẶN DÒ: Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai HS theo dõi 2HS đọc lại HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nêu HS trả lời -HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:sa vào, dụ dỗ, tước vương, khẳng khái -Hs viết bài -Hs thực hiện. -1 HS đọcY/C trong SGK -3 HS lên bảng làm .cả lớp làm nháp -HS soát bài và tự sửa bài -Hs lắng nghe. Tiết 5 Sinh Hoạt Lớp RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:......................................................................... Tuần 20 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018 Tiết1 SHĐT ; Tiết 2,Đạo đức,Tiết 3,Tập viết. Tiết 4 Tốn, Tiết 5 Tiết 1 Sinh Hoạt đầu tuần Tiết 2 Môn Đạo đức Bài 9 : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.. - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Ghi chú : Biết trẻ em có quyền tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. -KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1- Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài cũ 2 em. GV nhận xét. 3- Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Viết thư kết bạn Mục tiêu HS quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau Cách tiến hành - Yêu cầu các HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước. - GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung Kết luận: Có quyền kết bạn giao lưu với bạn bè quốc tế- - 5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung. Hoạt động 2: Những việc em cần làm Mục tiêu Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới - Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài. Cách tiến hành - Yêu cầu mỗi HS làm bài tập trong bài tập. Phiếu bài tập Điền chữ Đ vào c trước hành động em cho là đúng, chữ S vàoc trước hành động em cho là sai: 1. c Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. 2. c Uûng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo CuBa. 3. c Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. 4. c Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam. 5. c Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn. 6. c Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện. - Yêu cầu HS chia thành đội (xanh - đỏ), mỗi đội cử ra 6 HS chơi trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. GV kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn nước ngoài, như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới - HS làm bài trong phiếu bài tập của mình. Ví dụ: Câu 1 S Câu 2 Đ Câu 3 S Câu 4 Đ Câu 5 S Câu 6 Đ - 2 đội xanh - đỏ cử ra 6 bạn lần lượt lên bảng điền kết quả vào bài tập. Các HS còn lại nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 : Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việy Nam và Thế giới - Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và nhà thờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất này là của chúng mình (Định Hải), Yêu cầu HS chia 2 tổ hát những bài này. - Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (bài: Gửi bạn Chi- Lê). - Nhận xét lớp học, kết thúc tiết học. Tiết 3 Môn Tập viết ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Ng) V, T (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhiễu điều .thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ:3 Hs lên bảng viết - Nhà Rồng, Nhớ Nhốn Sông Lô ,nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà GV nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta Củng cố cách viết hoa N ( Ng) thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ. -Viết câu ứng dụng Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng -GV viết đề bài lên bảng. 3// Hoạt động 2 : Mục tiêu: gúp HS tự phát các chữ có viết hoa trong bài; GV Y/V HS đọc bài viết. _Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết Nh, (Ng, Nh),V, T,( TR) -GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ Ng, V ,T(Tr) -Y/C HS đọc từ ứng dụng . GV giới thiệu Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, Anh quê Điện Bàn ,Tỉnh Quảng Nam -Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng. -Y/C HS đọc câu ứng dụng. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng GV giúp HS hiểu :Nhiễu điều: là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùmg để phủ lên Giá gương đặt trên bàn thờ 4/Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến tức vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ chữ. Viết chữ Ng :1dòng. Viết chữ V, T:1dòng. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi :2 dòng Viết câu thơ 2 lần HS viết bài . HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Chấm chữa bài -GV chấm nhanh 5 bài. -Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 5/ Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp. HS theo dõi -HS chú ý quan sát -HS chú ý quan sát -HS viết bảng con:Ng, V ,T(Tr) -HS chú ý quan sát -HS viết bảng con. Nguyễn Văn Trỗi -Hs đọc -HS viết bảng con Nhiễu .,Người -Hs chú ý lắng nghe HS viết vào vở. -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tiết 4 Môn Toán ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/MỤC TIÊU - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. * Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra nội dung bài trước. Gv nhận xét B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài Gv lựa chọn cách giới thiệu bài 2/Giới thiệu điểm ở giữa. Gv giới thiệu hình như trong SGK Cho 3 điểm thẳng hàng AOB như vậy O là điểm ở giữa của A và B 3/Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. Vẽ hình như trong SGK. Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 4/Thực hành Bài 1 Gv giúp học sinh nắm yêu cầu Hs tự làm bài Gv nhận xét và chốt lại Bài 2: Gv cho học sinh quan sát hình và nêu yêu cầu Học sinh làm bài theo nhóm Gv nhận xét và chốt lại 5/Củng cố dặn dò: Gv củng cố lại bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau Hs thực hiện Hs lắng nghe Hs quan sát hình và trả lời O là điểm ở giữa của hai điểm A và B Hs quan sát hình vẽ +M là điểm ở giữa của hai điểm A và B +AM=MB(M là trung điểm của AB) -Hs nêu yêu cầu sau đó làm bài cá nhân. -Hs lên bảng chỉ, Hs khác nhận xét. 3 điểm thẳng hàng(AMB, CND, MON) M là điểm ở giữa AB N là điểm ở giữa CD O là trung điểm của MN -Hs thực hiện. Hs làm bài theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung Câu đúng là (a,e) Câu sai là (b, c, d) -Hs lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 30 tháng 01 năm 2018 T1+2: TĐ-KC;T4: Tốn; T5: TN&XH Tiết 1 + 2 Môn TĐ + KC Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU A/-TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy các chiến sỉ nhỏ tuổi). - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỉ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các CH trong SGK). * Ghi chú : HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài. -KNS: Đảm nhận trách nhiệm. Lắng nghe tích cực. B/ KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. Ghi chú : HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. -KNS: Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra HS đọc lại bài báo cáo kết quả. GV nhận xét . B/ DẠY BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện 2/ Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc. a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ , trung đoàn trưởng,lán Tây, Việt gian,thống thiêt,Vệ quốc quân,bảo tồn) -Luyện đọc đoạn theo nhóm -Cả lớp đọc ĐT từng đoạn. 3/ Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu bài. -Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 +Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?. Giáo viên chốt lại -HS đọc thầm đoạn 2 +Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,vì sao các chiến sĩ nhỏ” ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại? Giáo viên chốt lại +Thái đợ của các bạn sau đó như thế nào ? +Vì sao lượm và các bạn không muốn về nhà? +Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? -Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. +Thái độ của trung đồn trưởng như thế nào khi nghe lơi văn xin của các bạn ? Giáo viên chốt lại -Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn 4 +Qua câu chuyện này em hiểu gì về chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? Hoạt đông 3 Luyện đọc lai GV đọc điễn cảm đoạn 3. Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn. 2 HS thi đọc đoạn văn . -Hs lắng nghe. Hs theo do

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 19 Lop 3_12519272.docx
Tài liệu liên quan