Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Dạy 1 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Tiết 2 Bài: ỔN ĐỊNH SINH HOẠT.

 DUY TRÌ NỀ NẾP SINH HOẠT SAO , ÔN BÀI HÁT “SAO VUI CỦA EM”

DUY TRÌ NỀ NẾP SINH HOẠT SAO THEO CHỦ ĐỀ ,

ÔN BÀI HÁT “NHANH BƯỚC NHANH NHI ĐỒNG”.

1. Ổn định sinh hoạt:

-Cho học sinh ổn định sinh hoạt.

2.Duy trì nề nếp sinh hoạt sao,ôn bài hát “ Sao vui của em”:

-Củng cố nề nếp sinh hoạt.

-Cho học sinh hát ôn bài hát “Sao vui của em” .

-Cả lớp hát 2 lần:

-Hát theo dãy ,tổ , bàn , cá nhân.

3.Duy trì nề nếp sinh hoạt sao theo chủ đề, ôn bài hát “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”:

-Củng cố nề nếp sinh hoạt sao theo chủ đề.

- Cho học sinh hát ôn bài hát “Nhanh bước nhanh nhi đồng”.

- Cả lớp hát 2 lần :

-Hát theo dãy ,tổ ,bàn ,cá nhân.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Dạy 1 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện (Ai có lỗi) bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ. 2. Hướng dẫn kể: Giáo viên nhắc học sinh : câu chuyện vốn được kể theo lời của En-ri-cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời của em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK. Giáo viên mời lần lượt học sinh nối tiếp nhau khi kể 5 đoạn câu chuyện dựa theo 5 tranh minh hoạ. Hướng dẫn lớp nhận xét. Bình chọn người kể tốt nhất theo các yêu cầu. + Về nội dung: Kể có đúng yêu cầu câu chuyện lời của En-ri-cô thành lời của mình không? Kể có đủ ý, đúng trình tự không? + Về cách diễn đạt : Nói thành câu chưa? Dùng từ có hợp lí không? + Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, tự nhiên không? Lắng nghe Lắng nghe Cả lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ phân biệt : En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu. Từng học sinh tập kể cho nhau nghe. Lần lượt 5 học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp. Các học sinh trong lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn người kể tốt nhất. .3. Củng cố: Em học được điều gì qua câu chuyện?-Yêu thương, nhường nhịn, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015 Ngày dạy: Thứ hai: 31 / 8 / 2015 Môn: Toán Tiết 6 Bài: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) I – MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Bài 1 (Cột 1, 2, 3). Bài 2 (Cột 1, 2, 3). Học sinh năng khiếu làm hết bài 1, bài 2. Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn (có một phép trừ). Bài 3. Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin trong học tập và thực hành toán. II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng con, phấn, khăn bảng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh làm bảng lớp - Cả lớp làm bảng con. Đặt tính và tính: 384 + 140 128 + 303 384 140 + 524 128 303 + 431 Kiểm tra bài 5/ 6 (Vẽ hình theo mẫu) Vở bài tập. Giáo viên nhận xét – Đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò a) Giới thiệu phép trừ: 432-215 Viết lên bảng phép tính 432-215=? Và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. Giáo viên cho học sinh nêu phép tính sau đó giáo viên nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ. Lưu ý: Phép trừ này khác với phép trừ đã học, đó là phép trừ có nhớ ở hàng chục (Lấy 1 chục ở 3 chục để được 12, 12 trừ đi 5 bằng 7, thêm 1 chục vào 1 chục ở số trừ rồi trừ tiếp. b) Giới thiệu phép trừ: 627-143 Viết lên bảng phép tính: 627 – 143 = ? Và yêu cầu học sinh đặt tính dọc. Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện. Giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đó giáo viên nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Lưu ý: Ở hàng đơn vị: 7 trừ 3 bằng 4 (không nhớ) nhưng ở hàng chục: 2 không trừ được cho 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8 (có nhớ 1 ở hàng trăm). c) Thực hành: Bài 1: (Cột 1, 2, 3). Học sinh năng khiếu làm hết bài 1. Giáo viên hướng dẫn chữa từng bài Giáo viên cho học sinh đổi chéo vở để chữa bài. Bài 2: (Cột 1, 2, 3). Học sinh năng khiếu làm hết bài 2. Giáo viên hướng dẫn chữa từng bài. Giáo viên cho học sinh đổi chéo vở để chữa bài. Bài 3: Cho học sinh đọc đề, tự tóm tắt và tự làm bài. Giáo viên giúp học sinh củng cố ý nghĩa phép trừ.- Chữa bài Hoạt động cả lớp 1 học sinh lên bảng đặt tính Cả lớp thực hiện vào bảng con a> 432 – 215 = ? 432 215 - 217 432 – 215 = 217 - 2 không trừ được 5 lấy 12 trừ đi 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 1 học sinh đọc to lại cách tính phép trừ trên Cả lớp theo dõi. 1 học sinh lên bảng thực hiện phép tính Cả lớp làm bảng con. b> 627 – 143 = ? 627 143 - 484 627 – 143 = 484 - 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. Hoạt động cá nhân. Bài 1: (Cột 1, 2, 3). Học sinh năng khiếu làm hết bài 1. 3 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở 783 356 - 427 564 215 - 349 422 114 - 308 541 127 - 414 Đổi vở để chữa bài Bài 2: (Cột 1, 2, 3). Học sinh năng khiếu làm hết bài 2. 3 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp làm vào vở 935 551 - 384 516 342 - 174 746 251 - 495 627 443 - 184 Nhận xét – Đổi vở chữabài Bài 3: 1 học sinh đọc đề bài 1 học sinh tóm tắt đề. 1 học sinh tự giải trên bảng phụ. Cả lớp làm vào vở Nhận xét - Chữa bài Tóm tắt: Hai bạn sưu tầm: 335 con tem Bình sưu tầm: 128 con tem Hoa sưu tầm: ? Con tem Bài giải: Số tem bạn Hoa sưu tầm được là: 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 con tem .3. Củng cố: Chấm một số bài - Nhận xét. 4. Dặn dò: Làm bài 4/ 7 về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị: Làm bài luyện tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0------------------------- TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8/ 2015 Ngày dạy: Thứ ba: 1/ 9 / 2015 Môn: Tập đọc Tiết 6 Bài: CÔ GIÁO TÍ HON I – MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, bắt chước , tỉnh khô. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 5 học sinh lên tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện Ai có lỗi? Bằng lời của mình. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Giáo viên đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa rừ. + Luyện đọc từng câu + Luyện đọc từng đoạn. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Truyện có những nhân vật nào? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò? * Luyện đọc lại. Giáo viên nhận xét. Học sinh theo dõi - Đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ khó. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Học sinh đọc từ chú giải cuối bài. Luyện đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc. Bé và 3 đứa em là Hiển, Anh, Thanh. Dạy học. Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp tóc lại, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu. Thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo vào lớp: đi khoan thai vào lớp , treo nón mặt tỉnh khô,đưa mắt nhìn. Thằng Hiển ngọng líu, cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai. Cái Thanh vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai. Học sinh thi đọc lại toàn bài. Cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay 3. Củng cố: Nội dung bài muốn nói lên điều gì? Em có thích chơi trò chơi lớp học không? Học sinh trả lời. 4. Dặn dò: Về nhà đọc bài. Trả lời lại các câu hỏi trong bài. Chuẩn bị bài: Chiếc áo len. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8/ 2015 Ngày dạy: Thứ ba: 1/ 9 / 2015 Môn: Toán Tiết 7 Bài: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần ) Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ ). Học sinh năng khiếu làm thêm bài 2b), bài 3 cột 4, bài 5. Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần hoặc không nhớ) Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và khoa học khi làm bài. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ chép nội dung bài 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Chấm vở bài tập tổ 3. 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 / 8 Vở bài tập. Bài 2: Bài giải: Bài 3: Giải Đoạn dây điện còn lại dài là: Bạn Bình có số con tem là: 650 – 245 = 405 (cm) 348 - 160 = 188 (con tem) Đáp số: 405 cm Đáp số: 188 con tem. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Hãy nêu cách đặt tính và cách tính trừ các số có ba chữ số. a) Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét Giáo viên nhận xét- chữa bài. b) Dành cho học sinh năng khiếu 1 HS làm vào bảng nhóm. Giáo viên nhận xét- chữa bài. Bài 3: Cho học sinh năng khiếu làm thêm cột 4, Yêu cầu học sinh đọc đề bài-Nêu cách tìm số cần điền. Giáo viên nhận xét-Sửa bài. Bài 4: Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán, nêu dữ kiện bài toán Học sinh tóm tắt và giải. Giáo viên nhận xét-Sửa bài. Bài 5: Dành cho học sinh năng khiếu Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu dữ kiện bài toán. Tóm tắt - Giải. Giáo viên nhận xét-Sửa bài. Bài 1: Học sinh tự làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét phép tính. Lớp nhận xét sửa bài. 387 58 - 329 100 75 - 25 868 528 - 340 567 325 - 242 Bài 2: Đặt tính dọc. Viết số bị trừ ở hàng trên, số trừ ở hàng dưới. Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thì thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính từ phải sang trái. Học sinh làm bài vào bảng con-1 học sinh lên bảng làm bài. 660 251 - 409 542 318 - 224 Lớp nhận xét a) Dành cho học sinh năng khiếu HS làm vào bảng nhóm. 404 184 - 220 727 272 - 445 b) Bài 3: Học sinh năng khiếu làm thêm cột 4, Học sinh đọc đề bài-Nêu cách tìm số để điền 1 học sinh lên bảng làm bài-Lớp làm vào vở Học sinh nhận xét. Số bị trừ 752 371 621 950 Số trừ 426 246 390 215 Hiệu 326 125 231 735 Bài 4: Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề bài. Phân tích đề học sinh lên giải. Lớp làm vào vở. Bài giải: Số ki lô gam gạo bán trong hai ngày là: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740kg gạo Bài 5: Dành cho học sinh năng khiếu Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề. 1 học sinh lên tóm tắt . 1 học sinh giải. Lớp làm vào vở. Tóm tắt: Khối 3: 165 học sinh Nữ: 84 học sinh Nam: học sinh? Giải: Số học sinh nam khối Ba là: 165 – 84 = 81 (học sinh ) Đáp số: 81 học sinh 3. Củng cố: - Hãy nêu cách đặt tính và cách tính trừ các số có ba chữ số. Đặt tính dọc. Viết số bị trừ ở hàng trên, số trừ ở hàng dưới. Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thì thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính từ phải sang trái. Giáo viên chấm bài - Nhận xét. 4. Dặn dò: - Về nhà sửa bài - Làm bài tập trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- Giáo án chiều Ngày soạn: 8 / 9 / 2012 Ngày dạy: Thứ ba: 11 / 9 / 2012 Môn: Đạo đức Tiết 2 Bài: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) TUẦN 2 I – MỤC TIÊU - Giúp học sinh: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng . HS có khả năng phát triển: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. ***Tích hợp Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ. HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy. ***** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Gv gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. II - CHUẨN BỊ: Học sinh: Bài tập 4 Bài tập 5: Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao về Bác Hồ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh trả lời câu hỏi bài “Kính yêu Bác Hồ” Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? Học sinh trả lời. Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò * Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ. 1. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh: Em đã thực hiện được những điều gì trong “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng” thực hiện như thế nào? Còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? ***Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ. HS cần phải làm gì theo lời Bác dạy? Giáo viên mời học sinh tự liên hệ trước lớp. Giáo viên khen những học sinh đã thực hiện tốt “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. * Hoạt động 2: Học sinh trình bày, giới thiệu những tư liệu (Tranh ảnh,bài báo, câu chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao) đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi vơí các tấm gương “Cháu ngoan Bác Hồ” ***** Gv gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. Nhóm học sinh trình bày kết quả sưu tầm được (Dưới nhiều hình thức như hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh). Học sinh cả lớp thảo luận. Giáo viên khen những nhóm học sinh đã sưu tầm được tư liệu và giới thịêu hay. * Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. Cho 1 học sinh lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên. Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập thống nhất cho Tổ quốc. Cả lớp đọc “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng”. Học sinh tự liên hệ theo từng cặp ***Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ. HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy. 4 học sinh tự liên hệ trước lớp. ***** Học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. Nhóm học sinh trình bày kết quả sưu tầm được Học sinh cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm được của các bạn. Một số học sinh trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên. Bài tập 6, trang 4 Học sinh lắng nghe. . 3. Củng cố: Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? 19 – 5 – 1890. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ chúng ta phải làm gì? - Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 4. Dặn dò: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Chuẩn bị bài: Giữ lời hứa. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ---------------------------0------------------------ Giáo án chiều Ngày soạn: 8 / 9 / 2012 Ngày dạy: Thứ ba: 11 / 9 / 2012 Môn: Luyện tập Toán Tiết 2 Bài: OÂN TAÄP CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) TUẦN 2 I – MỤC TIÊU Giuùp HS : - Cuûng coá veà: Kó naêng thöïc hieän pheùp tính coäng, tröø caùc soá coù 3 chöõ soá (Coù nhôù 1 laàn sang haøng chuïc vaø haøng traêm). Học sinh năng khiếu làm thêm bài 4. - Reøn giaûi toaùn nhanh, chính xaùc. - Giaùo duïc tính caån thaän, trình baøy baøi roõ raøng , saïch ñeïp. II - CHUẨN BỊ: Giaùo vieân: Baûng phuï, caùc daïng baøi taäp. HS: Vở, bảng, phấn, khăn lau bảng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kieåm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. Baøi 1: Ñaët tính roài tính 723 + 153 459 - 147 554 + 242 879 - 428 - - + + 723 554 459 879 153 242 147 428 876 796 312 651 - Nhaän xeùt . Đánh giá. 2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi. Ghi ñeà. Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Giaùo vieân ra baøi taäp höôùng daãn hoïc sinh laøm. Baøi 1: Ñaët tính roài tính 273 + 153 594 - 417 559 + 227 728 - 248 - Neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính coäng. - Neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính tröø. Baøi 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Nêu cách tìm số cần điền. Giáo viên nhận xét - Sửa bài. Baøi 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Ngày thứ nhất bán: 525 kg ngô Ngày thứ hai bán: 345 kg ngô Cả hai ngày bán: kg ngô? Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán, nêu dữ kiện bài toán Học sinh tóm tắt và giải. Giáo viên nhận xét-Sửa bài. Baøi 4: Dành cho học sinh năng khiếu Khoái lôùp Ba coù tất cả 124 học sinh, trong đó có 89 học sinh nam. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh nữ? - Cho hoïc sinh töï laøm baøi roài chöõa baøi. -Neâu caùch giaûi. Baøi 1: - Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi. - Hoïc sinh traû lôøi. 2 hoïc sinh leân baûng laøm. Lôùp laøm baûng con. Nhaän xeùt, chöõa baøi. - + + - 273 559 594 728 153 227 417 248 426 786 177 480 Baøi 2: Học sinh đọc đề bài - Nêu cách tìm số để điền 1 học sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở Học sinh nhận xét. Số bị trừ 572 731 621 Số trừ 246 426 290 Hiệu 326 305 331 Baøi 3: Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề bài. Phân tích đề học sinh lên giải. Lớp làm vào vở. Bài giải: Số ki lô gam ngô bán trong hai ngày là: 525 + 345 = 860 (kg) Đáp số: 860 kg gạo Baøi 4: Dành cho học sinh năng khiếu - Hoïc sinh töï laøm baøi roài chöõa baøi. Baøi giaûi Khối lớp 3 có số học sinh nữ là: 124 – 89 = 35 (học sinh) Ñaùp soá : 35 học sinh nữ 3. Cuûng coá: Chaám baøi, nhaän xeùt. - Neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính cộng, trừ ? - Hoïc sinh traû lôøi. 4. Daën doø: Veà xem laïi baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc: Tuyeân döông- nhaéc nhôû. ---------------------------0------------------------ . Môn: Hoạt động tập thể Tiết 1 : Bài : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP , HỌC NỘI QUY CỦA TRƯỜNG , LỚP, ĐỘI, BẢNG THEO DÕI THI ĐUA. 1. Về nề nếp học sinh : +Lớp trưởng : Tập hợp , điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp , ra về. hô khẩu hiệu: Học sinh : Chăm chỉ Học sinh : Kỉ luật Học sinh : Lễ phép Học sinh : Ngoan ngoãn - Cho các bạn vào lớp, ra về. -Hô cả lớp đứng nghiêm chào cô khi cô vào lớp. -Hô cho các bạn đọc 5 điều Bác Hồ dạy. -Báo cáo sĩ số. -Giúp giáo viên thu bài , trả bài, ổn định trật tự, nề nếp lớp. +Lớp phó học tập :Cho các bạn truy bài 15 phút đầu giờ,đọc bài , chữa bài về nhà. +Lớp phó văn nghệ: Quản ca. 2.Học nội quy của trường lớp,Đội ,bảng theo dõi thi đua: * Về nề nếp: -Đi học đúng giờ ,nghỉ có giấy xin phép. -Xếp hàng ra vào lớp, ra tập thể dục nhanh thẳng ,đều dẹp. -Mặc quần áo đồng phục học sinh ( quần xanh áo trắng, đồng phục thể dục ), đeo bảng tên, là Đội viên phải đeo khăn quàng đỏ, đầu tóc, giày dép gọn gàng sạch sẽ,cắt ngắn móng chân,tay. - Kính trọng, ngoan ngoãn ,lễ phép đối với thấy cô giaó và người lớn tuổi. Không nói tục, chửi thề. * Về học tập: -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Trong lớp giữ trật tự , chú ý lắng nghe cô giảng bài,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Sách vở đồ dùng học tập phải đầy đủ,bao bọc cẩn thận ,có dán nhãnvở,giữ gìn sạch sẽ, không quăn mép, luyện chữ viết đúng mẫu chữ. * Về vệ sinh, và công tác khác: -Giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn bảo vệ của công, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. - Đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định , xong phải dội nước. -Không xả rác ăn quà vặt bừa bãi. -Đi học phải đội mũ nón , đầu mùa mưa, cuối mùa mưa phải mang áo mưa. -Chấp hành tốt luật lệ giao thông ( đi bên phải, giơ tay xin đường khi qua đường). -Tham gia sinh hoạt sao, Đội và các hoạt động khác. -Nhắc nhở học sinh các kí hiệu trên bảng và cách trình bày vở. - Trên đây là một số nội quy ,quy định của trường lớp các em cần thực hiện tốt mọi nội quy và quy định của trường lớp đề ra để Đội cờ đỏ đi chấm điểm thi đua. ---------------------------0------------------------------ Môn:Hoạt động tập thể Tiết 2 Bài: ỔN ĐỊNH SINH HOẠT. DUY TRÌ NỀ NẾP SINH HOẠT SAO , ÔN BÀI HÁT “SAO VUI CỦA EM” DUY TRÌ NỀ NẾP SINH HOẠT SAO THEO CHỦ ĐỀ , ÔN BÀI HÁT “NHANH BƯỚC NHANH NHI ĐỒNG”. 1. Ổn định sinh hoạt: -Cho học sinh ổn định sinh hoạt. 2.Duy trì nề nếp sinh hoạt sao,ôn bài hát “ Sao vui của em”: -Củng cố nề nếp sinh hoạt. -Cho học sinh hát ôn bài hát “Sao vui của em” . -Cả lớp hát 2 lần: -Hát theo dãy ,tổ , bàn , cá nhân. 3.Duy trì nề nếp sinh hoạt sao theo chủ đề, ôn bài hát “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”: -Củng cố nề nếp sinh hoạt sao theo chủ đề. - Cho học sinh hát ôn bài hát “Nhanh bước nhanh nhi đồng”. - Cả lớp hát 2 lần : -Hát theo dãy ,tổ ,bàn ,cá nhân. ------------------------------0------------------------------- Môn: Tập đọc Tiết 7 Bài: KHI MẸ VẮNG NHÀ TUẦN 2 I – MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy cả bài. chú ý đọc đúng các từ: luộc khoai, nắng cháy,giã gạo, quét cổng, quang vườn. -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài học (nghĩa, quang) -Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ:Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - CHUẨN BỊ: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: 5 học sinh lên tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện Ai có lỗi? Bằng lời của mình. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò *Luyện đọc Giáo viên đọc bài thơ Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Hướng dẫn đọc từng dòng thơ. -Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó. Đọc từng khổ thơ trước lớp. Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng. -Theo em buổi là vào khoảng thời gian nào? -Quang nghĩa là gì? *Hướng dẫn tìm hiểu bài -Bạn nhỏ làm những việc gì giúp đỡ mẹ? -Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào? -Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ? -Em thấybạn nhỏ có ngoan không? Vì sao? -Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài không? -Ở nhà, em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? *Học thuộc lòng bài thơ Giáo viên xoá dần bảng để học sinh học thuộc lòng b ài thơ. -Học sinh tiếp nối nhau đọc từn dòng thơ. Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ. -buổi là khoảng giữa buổi sáng -Quang là sạch hết vướng víu. -Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm -Từng cặp luyện đọc. -Lớp đọc đồng thanh. -Học sinh đọc thầm từng khổ thơ. -luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. -Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc con đã làm xong đâu vào đấy: Khoai đã chín, gạo đã giã trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ quang vườn, cổng nhà được quét dọn sạch sẽ. Mẹ khen bạn nhỏ ngoan. -Bạn nhỏ tự thấy mình chưa ngoan vì chưa giúp mẹ được nhiều hơn. Mẹ vẫn vất vả, khó nhọc ngày đêm nên áo bạc màu vì mưa, đầu cháy tóc vì nắng. -Bạn nhỏ ngoan vì bạn thương mẹ, chăm chỉ làm việc nhà đỡ mẹ. Phải là đứa con rất thương mẹ mới thấy áo mẹ bạc màu, đầu mẹ nắng cháy tóc. -Học sinh suy nghĩ, trả lời. -Học sinh học thuộc lòng bài thơ. -Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. -Học sinh thi đọc tiếp sức. -2 học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. -Học sinh nhận xét bình chọn bạn đọc đúng và hay . 3. Củng cố: Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì? (Tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ). 4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- Môn: Thể dục Tiết 3 Bài: ÔN ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI: “ KẾT BẠN”. TUẦN 2 I – MỤC TIÊU Ôn đi đều 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Bước đầu biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải ) Biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Chơi trò chơi “Kết bạn” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”. III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Phần Nội dung giảng dạy Định lượng Tổ chức lớp Mở đầu Cơ bản Kết thúc 1. Ổn định: Điểm danh, chào, báo cáo. Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động chính: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. Khởi động chuyên môn: Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 2. Bài cũ:- Cho 1 tổ tập lại động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Nhận xét. 3. Bài mới: * Tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Giáo viên cho lớp tập đi thường theo nhịp rồi đi đều theo nhịp hô 1-2, 1-2 * Ôn động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Giáo viên nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại động tác và cho học sinh tập theo. Giáo viên dùng khẩu lệnh hô cho học sinh tập: “Động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. “Bắt đầu” - “Thôi” Học sinh thực hiện-Giáo viên chỉ dẫn, uốn nắn động tác. * Trò chơi “Kết bạn” Giáo viên nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Học sinh tập chơi. 4. Củng cố: Đi giậm chân xung quanh vòng tròn, vỗ tay và hát. Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 5.Dặn dò: Giao bài tập về nhà, ôn động tác đi đều và đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. 2’ 1’ 40m 1’ 1’ 2’ 8’ 8’ 10m 8’ 2’ 2’ *LT * * * * * * * * *LT * * *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 2 Lop 3_12398593.doc