Môn: Toán
Tiết 10 Bài: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân).
- Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản.,
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 hình tam giác.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở bài tập tổ 2. 2 học sinh làm bài ở vở bài tập.
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi Bác sĩ. Em cần có thái độ ứng xử như thế nào khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân?
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
Giáo viên nhận xét.
Mũi, khí quản, lá phổi trái, lá phổi phải, phế quản.
Sổ mũi, ho, đau họng, viêm họng.
Viêm họng, viêm mũi, viêm phổi, viêm phế quản, ho, sốt.
* Những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp: không mặc áo ấm và không đội mũ khi trời lạnh; ăn nhiều kem dễ bị viêm họng
Học sinh quan sát hình và thảo luận theo cặp.
Mình bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt.
Bạn của Nam mặc áo ấm, đội mũ.
Nam không mặc áo ấm và không đội mũ. Nam bị nhiễm lạnh.
Nên đến bác sĩ để khám bệnh.
Uống thuốc và súc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng.
Thời tiết lạnh nên mặc quần áo đủ ấm.
Nghe, làm theo lời dặn của bác sĩ.
HS trả lời.
Vì thời tiết lạnh mà bạn mặc không đủ ấm.
Vì bác thấy các bạn nhỏ ăn nhiều kem dễ bị viêm họng.
Khi bị viêm phế quản nếu không chữa trị kịp thời sẽ bị viêm phổi.
Ho, sổ mũi, sốt.
Nếu để quá nặng có thể bị chết do không thở được.
Đại diện một số cặp lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm.
Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
*Hs trả lời.
1 học sinh đóng vai bệnh nhân, 1 học sinh đóng vai bác sĩ.
Bệnh nhân nêu biểu hiện căn bệnh.
Bác sĩ nêu tên bệnh.
*Hs có thái độ ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
Học sinh chơi thử trong nhóm
1 cặp lên chơi.
Cả lớp nhận xét góp ý bổ sung.
3. Củng cố:
Học sinh nhắc lại nguyên nhân, cách đề phòng bệnh viêm đường hô hấp. -Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm.
Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
4. Dặn dò: Về ôn bài - Làm bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ năm: 3/ 9 / 2015
Môn: Toán
Tiết 9 Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I – MỤC TIÊU
Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5)
Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải toán.
Giáo dục chăm chỉ, tự tin, trong học tập và thực hành toán.
II - CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2: Bài 3: Giải:
5 x 3 + 15 = 15 + 15 4 x 7 – 28 = 28 - 28 Số người ngồi họp là:
= 30 = 0 8 x 5 = 40 (người)
2 x 1 x 8 = 2 x 8 Đáp số: 40 người
= 16
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Giáo viên yêu cầu học sinh làm từng bài.
Nêu nhận xét về các bài đó.
Giáo viên nhận xét-Chữa bài.
- Bài 1:
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia qua phép tính?
Qua phép tính thấy được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia : Từ một phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng.
Bài 2:
Gọi học sinh đọc mẫu
Phân tích mẫu
Cho 2 học sinh lên bảng làm bài
Lớp làm bài vào vở.
Bài 3:
Cho học sinh đọc kĩ đề bài toán.
Nêu dạng toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết số cốc trong mỗi hộp là bao nhiêu ta làm thế nào?
Bài 4:
Chuyển thành trò chơi.
Yêu cầu học sinh lên bảng thi nối số đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét-Sửa bài.
Bài 1: Tính nhẩm
Muốn tính nhẩm được bài này ta dựa vào bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
Học sinh làm miệng.
Lớp nhận xét-Sửa bài.
3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5
4 x 2 = 8 8 : 4 = 2 8 : 2 = 4
Bài 2: Tính nhẩm
Học sinh đọc mẫu-
Phân tích mẫu
2 học sinh lên bảng làm bài
Lớp làm bài vào vở.
a) 400 : 2 = 200 b) 800 : 2 = 400
600 : 3 = 200 300 : 3 = 100
400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
Bài 3:
Học sinh đọc đề bài
Nêu dữ kiện bài toán.
Đây là bài toán chia thành các phần bằng nhau.
2 học sinh tóm tắt và giải trên bảng lớp
Lớp làm bài vào vở.
Học sinh nhận xét-Sửa bài.
Lấy số cốc (24) chia cho số hộp (4).
Tóm tắt: Giải:
4 hộp: 24 cốc Số cốc trong một hộp là:
1 hộp:cốc? 24 : 4 = 6 (cái cốc)
Đáp so: 6 cái cốc
Bài 4:
Học sinh đọc đề bài
Nêu cách làm.
Lớp làm bài vào vở.
2 học sinh lên bảng thi giải nhanh, đúng phép tính với kết quả.
24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10
21 8 40 28
16 : 2 24 + 4 3 x 7
.
3. Củng cố: Chấm bài - Nhận xét.
- 2 học sinh đọc bảng chia 3, 4.
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài - Sửa bài - Làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ năm: 3/ 9 / 2015
Môn: Chính tả (Nghe viết)
Tiết 4 Bài: CÔ GIÁO TÍ HON
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả.
Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT (2) a
Biết phân biệt x/s, tìm đúng nhữnh tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x.
Bồi dưỡng cho học sinh đức tính cẩn thận, chính xác, viết đúng chính tả.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
5 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
Vở bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng viết; lớp viết bảng con: khúc khuỷu, chuệch choạc, nguệch ra.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Hướng dẫn nghe viết
Giáo viên đọc đoạn viết.
Đoạn văn có mấy câu?
Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
Tìm tên riêng trong đoạn văn?
Cần viết tên riêng như thế nào?
Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó
Giáo viên nhận xét.
HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
Giáo viên chấm 5 bài - Nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết , cách trình bày.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2a:
Hướng dẫn học sinh phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho.
Yêu cầu học sinh viết đúng chính tả những tiếng đó.
Nhận xét chữa bài về chính tả , phát âm.
2 học sinh đọc lại đoạn viết.
5 câu.
Lùi vào 1 chữ.
Bé-tên bạn đóng vai cô giáo.
Viết hoa.
2 học sinh lên viết bảng lớp: tỉnh khô, trâm bầu, nhịp nhịp, ríu rít.
Lớp viết bảng con.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh nghe, soát lại bài.
Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề.
Bài tập 2a:
Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đoc thầm.
Học sinh làm mẫu - Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài vào vở
Học sinh nhận xét:
Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi
Sét: Sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét.
Xào: xào rau, rau xào, xào xáo
Sào: sào phơi áo, 1 sào đất
Xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo
Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh sống
.
3. Củng cố: Tìm từ chứa âm đầu s/x?-
Danh từ riêng phải viết như thế nào? -Viết hoa.
4. Dặn dò: Về nhà sửa lỗi
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ năm: 3/ 9 / 2015
Môn: Luyện tập Toán
Tiết 2 Bài: Luyện tập
I – MỤC TIÊU
Giuùp HS :
- Cuûng coá veà: Kó naêng thöïc hieän pheùp tính coäng, tröø caùc soá coù 3 chöõ soá (Coù nhôù 1 laàn sang haøng chuïc vaø haøng traêm).
Học sinh năng khiếu làm thêm bài 4.
- Reøn giaûi toaùn nhanh, chính xaùc.
- Giaùo duïc tính caån thaän, trình baøy baøi roõ raøng , saïch ñeïp.
II - CHUẨN BỊ:
Giaùo vieân: Baûng phuï, caùc daïng baøi taäp.
HS: Vở, bảng, phấn, khăn lau bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kieåm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
Baøi 1: Ñaët tính roài tính
723 + 153 459 - 147
554 + 242 879 - 428
-
-
+
+
723 554 459 879
153 242 147 428
876 796 312 651
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi. Ghi ñeà.
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Giaùo vieân ra baøi taäp höôùng daãn hoïc sinh laøm.
Baøi 1: Ñaët tính roài tính
273 + 153 594 - 417
559 + 227 728 - 248
- Neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính coäng.
- Neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính tröø.
Baøi 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Nêu cách tìm số cần điền.
Giáo viên nhận xét - Sửa bài.
Baøi 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Ngày thứ nhất bán: 525 kg ngô
Ngày thứ hai bán: 345 kg ngô
Cả hai ngày bán: kg ngô?
Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán, nêu dữ kiện bài toán
Học sinh tóm tắt và giải.
Giáo viên nhận xét-Sửa bài.
Baøi 4: Dành cho học sinh năng khiếu
Khoái lôùp Ba coù tất cả 124 học sinh, trong đó có 89 học sinh nam. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu
học sinh nữ?
- Cho hoïc sinh töï laøm baøi roài chöõa baøi.
-Neâu caùch giaûi.
Baøi 1: - Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi.
- Hoïc sinh traû lôøi.
2 hoïc sinh leân baûng laøm.
Lôùp laøm baûng con.
Nhaän xeùt, chöõa baøi.
-
+
+
-
273 559 594 728
153 227 417 248
426 786 177 480
Baøi 2: Học sinh đọc đề bài - Nêu cách tìm số để điền
1 học sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở
Học sinh nhận xét.
Số bị trừ
572
731
621
Số trừ
246
426
290
Hiệu
326
305
331
Baøi 3: Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề bài.
Phân tích đề
học sinh lên giải.
Lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số ki lô gam ngô bán trong hai ngày là:
525 + 345 = 860 (kg)
Đáp số: 860 kg ngô
Baøi 4: Dành cho học sinh năng khiếu
- Hoïc sinh töï laøm baøi roài chöõa baøi.
Baøi giaûi
Khối lớp 3 có số học sinh nữ là:
124 – 89 = 35 (học sinh)
Ñaùp soá : 35 học sinh nữ
3. Cuûng coá: Chaám baøi, nhaän xeùt.
- Neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính cộng, trừ ? - Hoïc sinh traû lôøi.
4. Daën doø: Veà xem laïi baøi.
Nhaän xeùt tieát hoïc: Tuyeân döông- nhaéc nhôû.
---------------------------0------------------------
.
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ sáu: 4/ 9 / 2015
Môn: Tập làm văn.
Tiết 2 Bài: VIẾT ĐƠN
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Bước đầu viết được Đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội ( SGK Tr. 9)
Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV.
**** Tích hôïp Hồ Chí Minh: Noi göông tinh thaàn yeâu nöôùc, yù thöùc coâng daân cuûa Baùc.
Rèn kỹ năng trình bày trong lá đơn ( Trình tự của lá đơn, nội dung đơn), cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu).
Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên để được vào Đội.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy rời để học sinh viết đơn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra vở của 5 học sinh viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
1 học sinh nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài.
Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc.
Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao?
GV chốt : Phần đầu đơn phải viết theo mẫu , phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do, nguyện vọng và lời hưá riêng .
**** Göông tinh thaàn yeâu nöôùc, yù thöùc coâng daân cuûa Baùc laø nhö theá naøo?
Giáo viên cho học sinh viết đơn ra giấy rời.
Yêu cầu 1 số HS đọc đơn.
Hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau :
Đơn viết có đúng mẫu không?
( Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa).
Cách dùng từ , đặt câu .
Lá đơn viết có chân thực , thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không?
Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lá đơn phải trình bày theo mẫu.
Mở đầu đơn phải viết tên Đội.
Địa điểm, ngày, tháng năm viết đơn.
Tên của đơn( Đơn xin )
Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn: người viết là học sinh của lớp nào.
Trình bày lí do viết đơn.
Lời hứa của người viết đơn.
Chữ kí và họ tên của người viết đơn.
**** Baùc Hoà laø taám göông cao caû, suoát ñôøi hi sinh vì töï do, ñoäc laäp cuûa daân toäc, vì haïnh phuùc cuûa nhaân daân.
HS viết đơn ra giấy rời.
4 HS đọc đơn, lớp nhận xét .
.
3. Củng cố: Ghi nhớ một mẫu đơn.
Từ nay ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng cách nào? (- Viết đơn).
4. Dặn dò: Những bạn nào viết đơn chưa đạt về nhà viết lại đơn.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ sáu: 4 / 9 / 2015
Môn: Mĩ thuật
Tiết 2 Bài: Động vật quen thuộc (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng về các con vật thân quen, gần gũi.
Học sinh vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo dáng được những con vật nuôi quen thuộc.
Học sinh tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích.
Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng nhau. Tạo hình 3D. Xây dựng cốt truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ của HS ở tiết 1.
Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ ở tiết 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì?- Động vật quen thuộc (Tiết 1)
Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 1) lớp để bài vẽ ở tiết 1, giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô đi kiểm tra.
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Sáng tác tranh theo chủ đề (25 phút)
GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 2)
Từ bài vẽ trên giấy A4 của Tiết 1 các em đã vẽ, xé, dán, nặn hoặc tạo dáng con vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn, và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm. Xây dựng cốt truyện về chủ đề con vật. Các em sẽ Sáng tác tranh theo chủ đề.
Khuyến khích học sinh nhớ lại những hoạt động của động vật quen thuộc ở trong gia đình, ngoài môi trường thiên nhiên,
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 3 – 4 em trên khổ giấy A3;
Gợi ý mỗi nhóm cùng nhau thảo luận và sáng tác bức tranh 1 câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn.
+ Số lượng con vật;
+ Câu chuyện kể về nội dung gì?
+ Bối cảnh, không gian của câu chuyện.
Gợi ý HS cách lựa chọn, sắp xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo,, những hình ảnh khác liên quan đến chủ đề bức tranh.
Lưu ý HS có thể sao chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng nếu cần.
GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình).
Hoạt động 2: Chia sẻ nội dung câu chuyện ( 7 phút)
HS trưng bày bài vẽ theo nhóm lên tường hoặc bảng lớp, từng nhóm lần lượt trình bày bài vẽ câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. Qua đó, Gv và Hs cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn.
Câu hỏi liên quan đến câu chuyện của HS.
Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh?
Những con vật trong tranh là trống hay mái, đực hay cái. Con già hay con non?
Làm sao để nhìn ra những con vật trong tranh liên quan đến nhau? Màu sắc của các con vật như thế nào?
Các hình ảnh thể hiện các con vật đang làm gì? ở đâu? Lúc nào?
Làm sao em biết điều đó?
Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích. Khen ngợi nhóm học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc tươi sáng...)
Chọn bài vẽ bức tranh có con vật sinh động.
Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ.
Học sinh thực hành
theo nhóm cùng nhau thảo luận và sáng tác bức tranh 1 câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn.
Học sinh trưng bày bài vẽ vẽ theo nhóm trên bảng.
Từng nhóm lần lượt trình bày bài vẽ câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.
Hs các nhóm khác góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn.
Nhận xét, đánh giá.
Chọn bài vẽ bức tranh có con vật sinh động.
3. Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh về những con vật nào?- Thỏ, mèo, gà
- Nhà em nào nuôi các con vật quen thuộc trên? - Học sinh giơ tay
Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày.
Nêu ích lợi của chúng?- Các con vật này nuôi để làm thức ăn. Ngoài ra: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà giúp gia đình các em...
Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh. Không thả rông các con vật kể trên để và giữ gìn môi trường xung quanh. Phê phán những hành động săn bắn động vật trái phép hoặc phá hoại môi trường sống của chúng. Bảo vệ, phục hồi và phát triển những động vật quý hiếm có trong sách đỏ.
Thái độ, tình cảm: Qua bài vẽ con vật nuôi quen thuộc giáo dục các em điều gì? - Qua bài vẽ con vật nuôi quen thuộc giáo dục các em yêu mến các con vật. – có ý thức chăm sóc vật nuôi.
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ của tiết 2 trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu).
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ sáu: 4/ 9 / 2015
Môn: Toán
Tiết 10 Bài: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân).
Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản.,
Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
4 hình tam giác.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở bài tập tổ 2. 2 học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 2: Giải:
Số cái bánh mỗi hộp có là: Bài 3 Giải:
20 : 5 = 4 (cái bánh) Số bàn ăn được xếp ghế là:
Đáp số: 4 cái bánh 32 : 4 = 8 (bàn ăn)
Đáp số: 8 bàn ăn
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài.
Cho học sinh làm lần lượt từng bài
Nêu nhận xét.
Giáo viên nhận xét-Sửa bài
Bài 2:
Đã khoanh vào số con vịt ở hình nào ?
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết 4 bàn có bao nhiêu học sinh ta làm thế nào?
Bài 4:
Chuyển thành trò chơi
Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ
GV nêu yêu cầu.
Cho học sinh thực hành ghép hình theo nhóm 4
Cho hai nhóm lên thi ghép hình nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 1:
Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề.
2 học sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét.
5 x 3 + 132 = 5 + 132 32 : 4 + 106 = 8 + 106
= 147 = 114
20 x 3 : 2 = 60 : 2
= 30
Bài 2:
Học sinh đọc đề bài – Quan sát- Nêu nhận xét.
Học sinh làm miệng .
- Đã khoanh vào số con vịt trong hình A.
Bài 3:
Học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán.
1 bàn: 2 học sinh
4 bàn:.học sinh?
Làm phép tính nhân.
học sinh lên tóm tắt và giải - Lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét - Sửabài.
Tóm tắt: Giải:
1 bàn: 2 học sinh Số học sinh 4 bàn là:
4 bàn:.học sinh? 2 x 4 = 8 (học sinh )
Đáp số: 8 học sinh
Bài 4:
Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của bài .
Học sinh thực hành ghép hình theo nhóm 4
Cho hai nhóm lên thi ghép hình nhanh.
Lớp xếp vào vở.
Học sinh nhận xét.
.
3. Củng cố: Học sinh thi đua theo tổ đọc bảng nhân, bảng chia 2, 3, 4, 5.
4. Dặn dò: Về xem lại bài – Sửa bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ sáu: 4/ 9 / 2015
Môn: Luyện tập Tiếng Việt
Tiết 2 Bài: ÔN VIẾT CHỮ HOA
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố bài tập viết ÔN VIẾT CHỮ HOA Ă, Â.
Viết đúng chữ hoa Ă, ( 1 dòng) , Â , L (1 dòng ) , viết đúng tên riêng (Âu Lạc) ( 1 dòng) và câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng, ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
Ở tất cả các bài tập viết học sinh năng khiếu viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp ) trong trang vở tập viết 3.
Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả, mở rộng vốn từ.
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, có thẩm mỹ, ý thức tự trọng và tôn trọng người khác.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L.
Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ: Chấm bài viết ở nhà tổ 2.
1 học sinh đọc câu ứng dụng đã học bài trước.
Học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Vừ A Dính, Anh em.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn viết trên bảng con
Luyện viết chữ hoa.
Giáo viên treo bảng chữ Âu Lạc và câu ứng dụng.
Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết hoa từng chữ.
Luyện viết từ ứng dụng, tên riêng.
Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa (Nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội)
Luyện viết câu ứng dụng.
+ Nội dung câu tục ngữ muốn nói lên điều gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh viết các chữ Ăn quả, Ăn khoai.
Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
Yêu cầu học sinh viết cỡ chữ nhỏ.
Chữ Ă: 1 dòng.
Chữ Â, L: 1 dòng.
Chữ Âu Lạc: 1 dòng.
Viết câu tục ngữ 1 lần.
Học sinh năng khiếu viết tên riêng Âu Lạc : 2 dòng.
Viết câu tục ngữ 2 lần.
Giáo viên theo dõi uốn nắn.
Chấm chữa bài: Chấm 5 bài - Nhận xét.
Học sinh quan sát tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
Học sinh nhắc lại cách viết hoa từng chữ.
Học sinh luyện viết bảng con: Ă, Â, L.
Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Âu Lạc.
Học sinh tập viết trên bảng con tên riêng Âu Lạc.
Học sinh đoc câu ứng dụng.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng,
Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng.
Học sinh luyện viết bảng con.
Ăn quả, Ăn khoai.
Học sinh viết bài vào vở.
Ă Ă Ă Ă Ă A
   L L L
Âu Lạc Âu Lạc Âu Lạc
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
3. Củng cố: Con chữ hoa Ă gồm mấy nét ? Là những nét nào ? Cao mấy dòng li? Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại cách viết hoa chữ Â, L.
4. Dặn dò: Về nhà viết bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0------------------------
.
TUẦN 2 Ngày soạn: 29 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ sáu: 4/ 9 / 2015
Môn : Hoạt động tập thể
Tiết 2 Bài : SƠ KẾT TUẦN 2 – SINH HOẠT SAO
I – MỤC TIÊU
.Học sinh biết được ưu khuyết điểm trong tuần để phát huy và khắc phục.
Rèn cho học sinh tinh thần phê và tự phê.
Giáo dục học sinh :Yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè, giữ vệ sinh trường lơp sạch sẽ, thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh, có tinh thần đoàn kết, ý thức tự học của học sinh.
Sinh hoạt Sao: HS lớp nhi đồng tự quản.
II - CHUẨN BỊ:
Nội dung sinh hoạt.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra : Trang phục, vệ sinh cá nhân.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
1. Sơ kết tuần 2:
Cho học sinh từng tổ nhận xét về tổ mình.
Cho lớp trưởng nhận xét chung.
Giáo viên đánh giá chung về 2 mặt giáo dục: Học tập –Hạnh kiểm.
Ưu điểm:
Nhìn chung lớp ngoan, sạch sẽ, đi học đúng giờ,
vệ sinh sạch sẽ, một số em chăm chỉ, học bài làm bài tập trước khi đến lớp hăng say phát biểu xây dựng bài
Khuyết điểm:
Một số em ngồi học chưa chú ý xây dựng bài, không làm bài tập không thuộc bài
* Nêu phương hướng tuần 3:
Củng cố duy trì nề nếp lớp, nề nếp học tập . Đi học đầy đủ, đúng giờ, đồng phục sạch sẽ, xếp hàng ra vào lớp nhanh gọn
Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
Xếp đôi bạn giúp nhau học tốt
Những em chưa học bài làm bài cần cố gắng hơn. Thiếu bao bọc, sách vở đồ dùng về nhắc nhở bố mẹ mua cho đủ. Thể dục, vệ sinh cần sạch sẽ, xếp hàng nhanh thẳng hơn.
Sinh hoạt Sao
Sinh hoạt Sao: HS lớp nhi đồng tự quản.Tập hát.
GV theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ.
Từng tổ trưởng nhận xét tổ viên tổ mình.
Ý kiến cá nhân.
Lớp trưởng nhận xét chung.
Tuyên dương :
NHư, Phương.
Phê bình:
Bảo, Tài làm bài, viết bài chậm.
Hợi, Đức viết còn sai lỗi chính tả nhiều, viết xấu, ẩu, trình bày bài chưa sạch đẹp. Hợi chưa bao bọc sách, vở.
Học sinh lắng nghe để thực hiện.
Tập hát.
3. Củng cố: : Học sinh nhắc lại phương hướng tuần tới
4. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Thực hiện tốt tuần tới
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0----------------------------
Môn: Luyện tập Tiếng Việt
Tiết 2 Bài: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC Ở HAI TUẦN ĐẦU
TUẦN 2
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Củng cố các bài tập đọc đã học ở 2 tuần đầu.
Rèn kĩ năng đọc hiểu và học thuộc lòng các bài đã học.
Giáo dục học sinh ý thức tự học, xem lại bài cũ.
II - CHUẨN BỊ:
Phiếu viết tên các bài tập đọc
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
học sinh lên bảng viết : hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ. Lớp viết bảng con.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập đọc và đọc thuộc lòng các bài học thuộc lòng đã học-Trả lời câu hỏi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 2 Lop 3_12398597.doc