Giáo án Lớp 3 Tuần 24, 25 - GV: Nguyễn Thị Loan

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: (2tiết)

HỘI VẬT

TGDK: 70’. SGK:.

I . MỤC TIÊU:

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi .( TLCH trong SGK).

- Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,.

- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

-Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện

 

doc25 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24, 25 - GV: Nguyễn Thị Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY TGDK: 35’. SGK:.... I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật( BT1). -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp. II. CHUẨN BỊ: -Bút dạ + 2 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung ở bài tập 1. -Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn bài tập 2. III.LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to. - Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài. - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3) Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở theo lời giải đúng Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp tự làm bài. - Ba em lên bảng thi làm bài. - Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét. Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP TGDK: 35’. SGK:.... I. MỤC TIÊU: -Đọc viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. - Làm được các BT: 1,2,3,4a,b. -Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ghi các số La Mã II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: M - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ và thực hiện vào vở. - Mời một học sinh đứng tại chỗ đọc. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: M - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Ghi các số La Mã lên bảng và gọi HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược. I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII Bài 3: M - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 a,b M - Cho HS dùng các que diêm hoặc tăm để thực hành xếp thành các số La Mã. - Theo dõi nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS lên bảng viết các số La mã (GV đọc cho HS viết). - Về nhà tập viết các số LM -Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc các số La Mã GV ghi trên bảng. - Cả lớp theo dõi bổ sung. - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bỏ sung. III : ba Đ IIII : bốn S VI : bốn S VIIII: chín S - Cả lớp thực hành xếp các số La Mã bằng 3 que diêm: xếp được các số : III, IV, VI, IX, XI. - 1em lên bảng viết. Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Chính tả ( nghe viết ) Tiết 48 Tiếng đàn. TGDK: 35’. SGK:.... I. Mục tiêu -Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng GV : Phiếu ghi ND BT2. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Viết 4 từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng s/x. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Nêu ND đoạn văn. b. GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 56. - Nêu yêu cầu BT2a - GV nhận xét. + 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Tả khung cảnh thanh bìnhngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. - Tập viết những chữ dễ viết sai ra bảng con. + HS viết bài vào vở. + Tìm nhanh các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Bắt đầu bằng s : sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, .... - Bắt đầu bẵng x : xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xốn xang, xao xuyến, .... C. Củng cố, dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tập viết Tiết 24 Ôn chữ hoa R TGDK: 35’. SGK:.... I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ) , Ph , H (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng ) và câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa R, mẫu tên riêng Phan Rang . HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Nhắc và viết lại từ ứng dụng học trong giờ trước. GV nhận xét . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết - GV QS động viên, HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. - Quang Trung. - P ( Ph ), R. - HS QS - Tập viét chữ R, chữ P trên bảng con. - Phan Rang. - HS tập viết bảng con : Phan Rang. Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu - HS viết bảng con : Rủ, Bây + HS viết bài vào vở C. Củng cố, dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 Toán Tiết 119: Luyện tập TGDK: 35’. SGK:.... A- Mục tiêu - Biết đọc , viết và nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học . B- Đồ dùng GV : Một số que diêm- Mô hình đồng hồ. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra: (3’) -Viết các số từ 1đến12 bằng chữ số La Mã. - Nhận xét. 3/Luyện tập: (35’) * Bài 1: M - Đưa đồng hồ, quay kim chỉ số giờ, gọi HS đọc . - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2: M - Ghi bảng các số: I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII - Gọi HS đọc - Nhận xét,. * Bài 3: M - Đọc đề? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4: M - Yêu cầu HS lấy hai que diêm và xếp thành các số II, V, X - Yêu cầu HS lấy sáu que diêm và xếp thành số I X 3/ Củng cố – dặn dò (1’) GV hệ th ống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học - Hát - 2 - 3 HS viết - Nhận xét. - HS đọc: - Đồng hồ A chỉ sáu giờ - Đồng hồ B chỉ tám giờ 15 phút - Đồng hồ C chỉ chín giờ kém 5 phút - Đọc: một, ba, bốn, bảy, chín, mười một, tám, mười hai. - HS làm bài vào phiếu - Đúng ghi Đ, sai ghi S III: ba Đ VII: bảy Đ VI: sáu Đ VIIII: chín S IIII: bốn S I X: chín Đ IV: bốn Đ XII: mười hai Đ - Thực hành xếp - HS thưch hành xếp số 8 , 21 , 9 Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN : NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN TGDK: 35’. SGK:.... I. MỤC TIÊU: - Nghe và kể lại được câu chuyện:" Người bán quạt may mắn". - Rèn kĩ năng nghe và nói II/CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa trong SGK.Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện. III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem". - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe - kể chuyện : Bài tập 1 : - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 1: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? + Ông Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - Giáo viên kể chuyện lần 2, lần 3. - Yêu cầu HS tập kể. + Mời đại diện các nhóm lên thi kể. - Nhận xét, tuyên dương . + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện trên? 3) Củng cố -dặn dò: - Về nhà luyện kể lại câu chuyện. - 3 em đọc bài làm của mình. - Lớp theo dõi. - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Lớp quan sát tranh trao minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Bà gặp ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ể ấm nên chiều hôm nay cả nhà không có cơm ăn. + Ông đề thơ vào các chiếc quạt vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán hết quạt. + Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt. - Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại. - HS tập kể chuyện theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất. + Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp. -HS chú ý Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ 1. Nhận xét tuần 24 a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau: - Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm trong giờ tự học: ......... - Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp: ................. - Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sôi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp: Tổ 3, 4. - Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ: ...... . b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong: - Đi học chuyên cần, không đi học trễ: Cả lớp - Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo, người lớn dạy bảo: Thực hiện tốt - Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp đầy đủ, tích cực, nhiệt tình. 2. Triển khai công tác tuần 25: a/Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu. b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học. c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm. d/Kiểm tra lại các HS còn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh. ************************************************** TUẦN 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 TOÁN : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T T) TGDK: 35’. SGK:.... I/ MỤC TIÊU: -Nhận biết về thời gian, ( thời điểm, khoảng thời gian). -Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). - Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS. HS làm được BT: 1,2,3. II/ CHUẨN BỊ : - Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. II/ LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: Bài 1: M -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi. Bài 2: M - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: M - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò: - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc. - Về nhà tập xem đồng hồ. - 2 em quan sát và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Một em đề đề bài 1. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: - Một em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: - Một em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung - 2HS nêu số giờ. -Chú ý Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: (2tiết) HỘI VẬT TGDK: 70’. SGK:.... I . MỤC TIÊU: - HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi .( TLCH trong SGK). - Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,... - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. -Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện III. LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “ - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. -Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ? + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? - Yêu cầu đọc thầm 3. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và3 của câu chuyện. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu: - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 3) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó. - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn . - Giải nghĩa các từ sau bài đọc - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ... - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. - Đọc thầm đoạn 3. + Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. + Vì ông điềm đạm giàu kinh ngiệm - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật. Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018 TOÁN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ TGDK: 35’. SGK:.... I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Làm được BT: 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng lớp vẽ sơ đồ thể hiện ND bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi một em lên bảng làm BT3. - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn giải bài toán 1. - Nêu bài toán. - Gọi HS đọc lại bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật ong ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. - GV nhận xét chữa bài. * Hướng dẫn giải bài toán 2: - Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán + Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ? + Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? + Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ? c/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. M - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 M - Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải "Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị". - Về nhà xem lại các bài toán đã làm. - Một học sinh lên bảng làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 em đọc lại bài toán. + Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. + Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít mật ong. + Lấy số mật ong có tất cả chia 7 can. - Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết quả. - 1 em trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. + Làm pháp tính chia: lấy 35 : 7 = 5 (lít) + Làm phép tính nhân: 5 x 2 = 10 ( lít ) + Thực hiện qua 2 bước: Bước 1: Tìm giá trị một phần. Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. - Một em nêu đề bài. Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. - 2 em đọc. - Phân tích bài toán. Lớp thực hiện làm vào vở. - Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập số 4 còn lại Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ (Nghe viết): HỘI VẬT TGDK: 35’. SGK:.... I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT: 2a. II . CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết nội dung BT2a III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung sau kiểm tra. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc mẫu lần 1 đoạn viết, tóm tắt nội dung - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . -Hướng dẫn viết những từ thường viết sai. - GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài Hoạt động 2:Luyện tập Bài 2a -GV treo bảng phụ .Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào vở nháp -GV chốt lời giải đúng : 3 .Củng cố : - GV nhận xét – tuyên dương. Nhận xét tiết học -3 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : nhún nhẩy, dễ dãi, bãi bỏ, - Vài HS nhắc lại. -2 HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai: - HS viết bảng con các từ : Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã. Loay hoay, nghiêng mình. - HS viết bài -HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào giấy nháp -2 HS lên làm bảng lớp -Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 3 HS nêu miệng kết quả . Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP TGDK: 35’. SGK:.... I. MỤC TIÊU: - Củng cố kỉ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“, tính chu vi hình chữ nhật. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp thể hiện tóm tắt BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước. - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: M - Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: M - Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: M - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập bài toán dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán đó. - Mời đại diện các nhóm dán bài giải lên bảng, đọc phần trình bày của nhóm mình. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 4: M - Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò: - Nêu các bước giải "Bài toán giải bằng hai phép tính. -Dặn dò HS - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. -Theo dõi - Một em nêu đề bài. - Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài toán đó. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc bài giải. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - 2 em đọc bài toán.Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. -HS nêu -Chú ý Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... TẬP ĐỌC: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN TGDK: 35’. SGK:.... I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội dua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đọc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.( Trả lời được các CH SGK). - Đọc đúng: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “ Hội vật” - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho học sinh quan sát tranh minh họa. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn HS đọc từ khó: Man-gát. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi họ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 24,25L.doc