Tiết 3: Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾP)
I. Mục tiêu:
1. KT - KN
- Nêu được vài biểu hiện về sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện sự tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
2. NL: HS tự hoàn thành bài tập.
3. PC: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học:
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương tự với HS làm phần b và c.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy số.
- GV hỏi: Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau?
- GV giới thiệu: Các số này được gọi là các số tròn nghìn.
- GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
- Theo dõi GV giới thiệu.
- HS nêu: Viết số
- 2HS lên bảng viết số trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài tập vào vở.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc theo tay chỉ của GV.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
- 3 HS làm bảng làm 3 phần a, b, c HS cả lớp làm bài vào vở.
- Vì dãy số này bắt đầu 36520, tiếp sau đó là 36521, là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 36520, vậy sau 36521 ta phải điền 36522
- HS lần lượt đọc từng dãy số.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc: 10000, 11000, 12000, 13000, 14000, 15000, 16000, 17000, 18000, 19000
- HS: Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng 0.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Thể dục
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ.
TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phat triển chung với hoa và cờ.
- Chơi trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Năng lực
- HS tự giác hoàn thành bài tập của mình.
3. Phẩm chất
- HS hứng thú với môn học.
- Có thói quen rèn luyện thân thể, rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt, mạnh dạn.
II. Sân tập,dụng cụ:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi.
III. Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học).
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp tay, chân, hông.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
1-2p
70-80m
1-2p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II. Cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
Tập theo đội hình hàng ngang.GV cho cả lớp ôn bài thể dục.
Lần 1-2:GV chỉ huy, lần 3-4 để cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS.
- Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến"
GV nêu tên trò chơi và yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, sau đó tổ chức chơi như bài 52.
12-14p
2lx8nh
7-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X X
X X
r
III. Kết thúc:
- Vừa đi vừa hít thở sâu ( dang tay hít vào, buông tay thở ra).
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục, nhảy dây kiểu chụm hai chân.
1-2p
2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
----------------------------------------------------------------
CHIỀU:
Tiết 1: Tiết đọc thư viện
ĐỌC CẶP ĐÔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc.
- Khuyến khích HS cùng đọc với các bạn. Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý mình.
2. Năng lực
- HS tích cực đọc sách, mạnh dạn chia sẻ cuốn sách mình đọc cùng các bạn, tuyên truyền, giới thiệu về sách.
3. Phẩm chất
- HS thích đọc truyên.
- Giúp HS xây dựng thói quen đọc sách, chăm chỉ đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS.
- HS: Chọn bạn cùng đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Ổn định chỗ ngồi cho HS.
GV nhắc lại một số nội quy của Thư viện.
Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi.
Hoạt động 1: Đọc cặp đôi.
* Trước khi đọc
- GV hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi. Nhắc các em di chuyển ngồi gần nhau.
- Y/ cầu HS nhắc lại mã màu phù hợp với trình độ đọc của lớp mình. ( vài HS nhắc)
- H: Các em có nhớ cách lật sách ntn là đúng không? ( HSTL, vài em thực hiện cách lật sách).
- GV mời lần lượt 4 - 5 cặp lên chọn sách và tự chọ vị trí để ngồi đọc ( GV giúp đỡ thêm khi HS gặp khó khăn)
* Trong khi đọc: GV di chuyển xung quanh để hỗ trợ HS (GV sở dụng quy tắc 5 ngón tay để KT trình độ đọc của HS).
- GV quan sát, khen ngợi những nỗ lực của HS.
* Sau khi đọc: GV nhắc thời gian đọc đã hết. Mời các em mang sách trở lại vị trí ngồi ban đầu.
- GV mời 3 - 4 cặp lên chia sẻ về quyển truyện các em vừa đọc.
- GV gợi ý HS chia sẻ theo các câu hỏi: Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Các em thích n/vật nào trong câu chuyện?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Điều gì làm cho em thấy thú vị?
+ Em hãy giới thiệu quyển truyện cho các bạn khác cùng đọc không?
Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm về quyển sách các em vừa đọc.
- Sau khi kết thúc phần thảo luận: Mời 3 - nhóm chia sẻ trước lớp.
* Tiết học kết thúc: GV yêu cầu HS về lớp một cách trật tự.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
CHIM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nêu được lợi ích của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- HS khá, giỏi:
+ Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
+ Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay(đại bàng), chim chạy (đà điểu).
2. NL: Biết áp dụng vào thực tế.
3. PC: Yêu động vật, yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Tranh ảnh về loài chim.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra
- Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát?
- Nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới :
* GTB ghi tựa
Hoạt động 1: Quan st v thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình các con chim trong SGK trang 102, 103 về tranh ảnh các con chim sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Dưới đây là một số gợi ý:
* Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
* Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
* Mỏ chim có đặc điểm gì chung?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhĩm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết quả thảo luận của học sinh cần nu bật:
* Cũng như các động vật khác, mỗi con chim đều có đầu, mình về cơ quan di chuyển.
* Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ.
* Mỏ chim cứng dùng để mổ thức ăn.
* Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lớp rt ra đặc điểm chung của các loài chim.
* Kết luận:
Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Cùng nhau thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm thi “diễn thuyết” về đề tài “Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”.
Lưu ý:
* Giáo viên có thể kể cho học sinh câu chuyện “Diệt chim sẻ”: Chim sẻ thường hay ăn thóc khi bắt đầu chín ở ngoài đồng nên người ta đã đánh bẫy và tìm mọi cách để tiêu diệt những đàn chim sẻ. Nhưng đến mùa sau, cánh đồng lúa ở địa phương đó đã không được thu hoạch vì bị sâu phá hoại. Từ đấy, người ta không tiêu diệt chim sẻ nữa Qua câu chuyện này, giáo viên giúp cho học sinh nhận thấy sự cần thiết cần phải bảo vệ các loài chim để giữ được sự cân bằng trong tự nhiên.
* Giáo viên cũng có thể gợi ý học sinh tìm hiểu thêm những những thông tin về các hoạt động bảo vệ các loài chim quý hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương,
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hỏi theo nội dung bài học. GDTT
- Về làm bài tập trong VBT. Xem trước bài “Thú”
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Tổ trưởng kiểm tra báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
- Cc nhĩm quan st hình cc con chim trong SGK trang 102, 103 về tranh ảnh các con chim sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Theo câu hỏi gợi ý.
- Đại diện các nhóm lên trình by. Mỗi nhĩm giới thiệu về một con. Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
Thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim.
- Các nhóm thi “diễn thuyết” về đề tài “Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”.
- Nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾP)
I. Mục tiêu:
1. KT - KN
- Nêu được vài biểu hiện về sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện sự tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
2. NL: HS tự hoàn thành bài tập.
3. PC: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải tôn trọng, thư từ, tài sản của người khác?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia nhóm.
Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp (câu a) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai?
+ Việc đó xảy ra như thế nào?
- Giáo viên kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- HS nêu các tình huống trong vở bài tập.
Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung, bình chọn nhóm xếp đúng nhất.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất.
- HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 3
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Báo cáo được một trong ba nội dung nêu ở bài tập 2(vể học tập, hoặc về lao động, về công tác khác)
2. NL: Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.
3. PC: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.
2. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3.Ôn luyện về trình bày báo cáo
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 20 và đọc lại mẫu báo cáo.
- Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo hôm nay chuùng ta phải làm?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS (2 bàn trên và dưới)
- Nhắc HS thay từ “Kính gửi” bằng từ
“Kính thưa”.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét bạn báo cáo về các tiêu chuẩn sau: báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, đàng hoàng, tự tin và chọn 1 bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
- Nhận xét HS nói.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.Cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc to mẫu báo cáo.
- Khác:
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là cô ( thầy) tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua :Xây dựng Đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo : Về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác.
- HS làm việc trong nhóm.
- Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. 1 HS ghi ra giấy nháp.
- Lần lượt các thành viên trong nhóm báo cáo, các bạn trong nhóm bổ sung, sửa chữa cho bạn về lời nói , tác phong
- HS trình bày.
- Sau 1 HS trình bày, 1 HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP)
I. Mục tiêu:
1. KT - KN
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
2. NL: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. PC: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 132.
- Gv nhận xét.
3. Dạy và học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Đọc và viết số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0)
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Vậy ta viết số này như thế nào ?
- GV nhận xét đúng sai và nêu: Số có 3000 nghìn nên viết 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn ta viết số 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm viết số 0 hàng trăm, số 0 chục viết số 0 hàng chục, 0 đơn vị viết số 0 hàng đơn vị. Vậy số này viết là 30000
- Số này được đọc thế nào?
- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết, cách đọc các số 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30505, 30505 và hoàn thành bảng như SGK.
b/ Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- Gv yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chỉ số trên bảng yêu cầu HS đọc số.
- GV hướng dẫn 2 HS ngồi cạnh nhau thi đọc số.
- GV cho một cặp HS thực hành trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương những cặp HS thực hành đúng nhanh.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK
- GV yêu cầu HS chú ý dãy số a và hỏi: số đứng liền trước số 18302 là số nào? Số 18302 bằng số đứng liền trước nó thêm bao nhiêu đơn vị.
- GV giới thiệu: Đây là dãy các số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu từ số 18301, tính từ dãy số hai trở đi số đứng liền trước nó thêm 1 đơn vị.
- Sau số 18302 là số nào?
- Hãy đọc các dãy số này.
- GV yêu cầu HS tự làm phần b, c
- GV yêu cầu HS nêu quy luật của dãy b, c
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu các nhóm HS trao đổi để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc thầm. các dãy số trong bài, sau đó hỏi:
+ Dãy a: Các số trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu.
+ Dãy b: Các số trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu?
+ Dãy c: Các số trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi:
+ Các số trên, là dãy số các số tròn nghìn, dãy số nào là dãy số các số tròn trăm dãy số nào là dãy số các số tròn chục.
- GV yêu cầu HS lấy VD về các số có 5 chữ số tròn nghìn tròn trăm, số tròn chục.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS xếp hình sau đó chữa bài tuyên dương HS xếp hình nhanh.
- GV có thể tổ chức thi xếp hình giữa các tổ HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lắng nghe
- Theo dõi GV giới thiệu.
- HS: số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn,
0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
- HS theo dõi GV giảng bài.
- Đọc là: ba mươi nghìn.
- HS đọc số theo tay chỉ của GV.
- 1 HS viết 5 số bất kì, 1 HS đọc các số bạn đã viết, sau đó đổi vai.
- 2 - 3 cặp HS thực hành đọc, viết số trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Thực hiện yêu cầu.
- 2 HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
- 18303
- HS đọc dãy số.
- 2 HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở
- Thực hiện yêu cầu.
+ Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000.
+ Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó thêm 100.
+ Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó thêm 10.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi bài chữa của GV và trả lời.
- 1 số HS trả lời trước lớp.
VD 4200 , 5400 , 3500 . 4560, 3540
- HS xếp hình như sau:
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả
ÔN TẬP TIẾT 4
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Nghe - viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2)
2. NL: Hoàn thiện bài của mình một cách tốt nhất.
3. PC: Biết giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
III. Các hoạt động dạy – học:
Họat động học
Họat động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3.Viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài thơ
- GV đọc bài thơ lần 1.
- Hỏi: Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” ?
- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
- Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy?
* Hướng dẫn trình bày
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày thể thơ này thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chữ viết cho HS
* Viết chính tả
* Soát lỗi
* Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nghe GV đọc sau đó 2 HS nhắc lại.
- Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
- Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà
- Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm mà khói bay quẩn làm bà cay mắt.
- Bài thơ viết theo thể lục bát
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, dòng 6 tiếng lùi vào 2 ô, dòng 8 tiếng viết lùi vào một ô.
- HS viết các từ: ngoài bãi, bay quẩn...
- Hai HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào nháp.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Anh
Đ/c Quỳnh dạy
---------------------------------------------------------------
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
THÚ
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- HS khá, giỏi:
+ Biết những động vật có lông mao đẻ con,nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
+ Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
2. NL: Biết vận dụng vào thực tế.
3. PC: Yêu động vật, yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra
- Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát?
- Tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
2/ Bài mới:
* GTB ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và các hình sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Dưới đây là một số gợi ý:
* Kể tên một số loài thú nhà mà em biết.
* Trong số các con thú nhà đó:
- Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?
- Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm?
- Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao?
- Con nào đẻ con?
- Thú mẹ nuôi thú con bằng gì?
- Giáo viên nhắc các nhóm trưởng yêu cầu các bạn khi mô tả các con vật nào thì chỉ vào hình và nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của con vật đo.ù
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê những đặc điểm chung của thú.
* Kết luận:
Những động vật có đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Giáo viên đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận:
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo, ?
- Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì?
* Kết luận:
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
- Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
- Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như : bơ, pho-mát cùng với thịt bò là món ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
Các nhóm quan sát hình các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và các hình sưu tầm được.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- 1 số học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT- KN:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0)
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
2. NL: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. PC: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- KT bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- GV lưu ý HS đọc đúng với các số có hàng trăm là 0 hàng chục là 0.
- Cho HS tự làm vào vở.
Bài 2:
- HD HS đọc thành lời các dòng chữ trong BT rồi tự viết.
- Ở dòng đầu, GV cho HS đọc rồi tự nêu: “Ta phải viết số gồm tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm”
Bài 3:
- Cho HS đọc đề.
- Gợi ý: Đề bài cho tia số và các số chưa xếp theo thứ tự. Dựa vào mẫu đã nối, các em hãy nối các số còn lại với vạch thích hợp.
- Nhận xét: Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề.
- Hỏi: Với bài tính nhẩm, ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu cách làm các bài tính còn lại.
- Chữa bài.
- Nêu nhận xét:
8 000 - 4 000 x 2 = 0
và (8 000 - 4 000) x 2 = 8000
- Hỏi: Em có nhận xét gì với hai kết quả trên ? Vì sao ?
- GV nhấn mạnh: Thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính rất quan trọng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu cách đọc từng số.
- Một số HS nhận xét.
- Cả lớp thống nhất cách đọc.
- HS vừa nhẩm vừa viết số 87 105 vào cột viết số.
- HS làm tương tự với các dòng còn lại.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm.
- HS trình bày bài làm.
- 1 HS đọc.
- Viết kết quả vào phép tính.
- 2 HS đọc kết quả 2 phép tính đầu.
- HS nêu cách làm: Nhân chia trước cộng trừ sau.
- HS tiếp tục làm các phép tính còn lại.
- Hai kết quả khác nhau là do phải thực hiện thứ tự các phép tính kkhác nhau.
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP TIẾT 5
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về một trong ba nội dung: về học tập, về lao động, về công tác khác.
2. NL: Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.
3. PC: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy – học:
Họat động dạy
Họat động dạy
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra học thuộc lòng
- Tiến hành tương tự như tiết 1(với HS chưa học thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau)
3. Ôn luyện về viết báo cáo.
Bài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Hs môû Vở bài tập.
- Nhắc Hs chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng.
- Gọi Hs đọc báo cáo.
- Nhận xét HS nói.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS bốc thăm, chuẩn bị,đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Tự làm bài vào Vở bài tập
- 10 HS đọc báo cáo.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Anh
Đ/c Quỳnh dạy
---
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27 NĂM HỌC 2016-2017.doc