Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2009

I. MỤC TIÊU: Sau baứi hoùc, HS:

- Bieỏt ủửụùc Traựi Đaỏt rất lớn và có hình cầu trong khoõng gian.

- Bieỏt caỏu taùo cuỷa quaỷ ủũa caàu.

*Quan sát và chổ treõn quaỷ ủũa caàu cửùc Baộc, cửùc Nam, Baộc baựn cầu vaứ Nam baựn caàu, đường xớch ủaùo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-T: Caực hỡnh trong SGK trang 112, 113,quaỷ ủũa caàu ,

+2 hỡnh phoựng to nhử hỡnh 2 SGK/112 nhửng khoõng coự phaàn chửừ trong hỡnh. ( Vớ duù: Khoõng coự chửừ cửùc Baộc, cửùc Nam )

+2 boọ bỡa, moói boọ goàm 5 taỏm ghi: Cửùc Baộc, cửùc Nam, Baộc bán cầu Nam baựn caàu, xớch ủaùo.

- H: SGK .

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trang 112 leõn baỷng. - Chia lụựp thaứnh nhieàu nhoựm, moói nhoựm 5 HS- Goùi 2 nhoựm leõn baỷng xeỏp thaứnh 2 haứng doùc. - Phaựt cho moói nhoựm 5 taỏm bỡa. - Hửụựng daón luaọt chụi. - Toồ chửực cho HS ủaựnh giaự 2 nhoựm chụi. 5. Cuỷng coỏ daởn doứ: + Goùi 1 HS leõn chổ vũ trớ cửùc Baộc, cửùc Nam, xớch ủaùo, Baộc baựn caàu, Nam baựn caàu. - T nhaọn xeựt tieỏt hoùc daởn H veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau. - H nghe - HS quan saựt hỡnh SGK. - HS coự theồ traỷ lụứi hỡnh troứn, quaỷ boựng, hỡnh caàu. - H nghe - HS quan saựt. - Quaỷ ủũa caàu, giaự ủụừ, truùc gaộn quaỷ ủũa caàu vụựi giaự ủụừ. - HS theo doừi. - H nghe vaứ nhaộc laùi HS chia nhoựm vaứ laứm vieọc.. - HS trong nhoựm quan saựt hỡnh 2 SGK vaứ chổ treõn hỡnh: cửùc Baộc, cửùc Nam, xớch ủaùo, Baộc baựn caàu, Nam baựn caàu. - ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn chổ treõn quaỷ ủũa caàu theo yeõu caàu cuỷa GV. - HS nhaọn xeựt : Quaỷ ủũa caàu coự nhieàu maứu saộc - H quan saựt tranh phoựng to - HS laứm theo yeõu caàu cuỷa GV. - H nghe luaọt chụi - H chụi troứ chụi - 1H leõn baỷng chổ treõn quaỷ ủũa caàu - Veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau . ------------------------------------------ Thứ tư, ngày 15 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Một mái nhà chung I. Mục đích – yêu cầu : - Đọc đúng: Lá biếc, rập rình, tròn vo, rực rỡ. - Biết ngắt, nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung , bảo vệ và giữ gìn nó. *HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ: - Gọi 1HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc ô Gổp gỡ ở Lúc-xăm-bua ằ. - GV đánh giá, ghi điểm cho HS. B. Bài mới : GTB. HĐ1: HD luyện đọc * Đọc mẫu: * HD đọc từng dòng thơ: - Chú ý sửa sai cho HS. * HD đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc chú giải. - Gọi 6 HS đọc nối tiếp lại bài. * Luyện đọc theo nhóm: - Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS. - Yêu cầu 3-4 nhóm bất kì đọc bài trước lớp. * Đọc đồng thanh. HĐ2: Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc toàn bài. H: Ba khổ thơ đầu nói lên mái nhà chung của ai? H: Mái nhà của muôn vật là gì? H: Hãy tả lại mái nhà chung của muôn vật bằng hai câu? Nêu nội dung bài? HĐ3: Học thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc thàm bài trên bảng phụ. - Xoá dần bảng để HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi HTL bài thơ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”. - 1HS kể lại câu chuyện này, HS khác nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc hai dòng. - 6HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn. - 1HS đọc. - 6HS đọc. - Luyện đọc trong nhóm. - Nhóm đọc bài theo yêu cầu, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - 1HS đọc. - Ba khổ thơ đầu nói lên mái nhà chung của chim, cá, dím, ốc, của em. - Là bầu trời xanh. - ... Là bầu trời xanh vô tận, trên mái nhà ấy có bảy sắc cầu vồng rực rỡ. - Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung , bảo vệ và giữ gìn nó. - HS đọc thầm bài. - Luyện HTL. ------------------------------------ Toán Tiền Việt Nam I.Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết được các tờ các giấy bạc: 20000 đồng, 50000 đồng, 100000đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. II.Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc loại 20000 đồng, 50000 đồng, 100000đồng. iii. Các HĐ dạy – học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới: GTB HĐ1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 20 000, 50 000, 100 000. - GV đưa lần lượt từng tờ giấy bạc cho HS quan sát. Yêu cầu HS nhận xét từng tờ giấy bạc. - GV củng cố 1 số đặc điểm của từng tờ giấy bạc. HĐ2: Thực hành: GV quan sát, giúp HS làm bài. Bài1: Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền? Để biết được em làm thế nào? Bài2: Giải toán. GV củng cố các bước làm: B1: Tính số tiền đã mua B2: Tính số tiền còn thừa. Bài3: Viết số thích hợp vào ô trống GV củng cố cách làm. Bài 4: (dòng 1, 2): HS có thể có cách khác. + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Về ôn để nhớ đặc điểm, mệnh giá các loại tiền đã học. - 2 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vở nháp. 86210 - 48120; 78500 - 7600 Quan sát cả 2 mặt của từng tờ giáy bạc và nhận xét 1 số đặc điểm như: + Màu sắc của từng tờ giấy bạc. + Từng tờ giấy bạc có cả phần chữ và phần số. - Tự làm bài và chữa bài. - Nêu miệng, lớp nhận xét. a)50000 đồng; b)90000đồng; c)90000đồng d)14500 đồng e) 50700 đồng. Em cộng tất cả số tiền trong ví. -1 HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nhận xét. Bài giải Mẹ mua cả hai thứ hết số tiền là: 15000 + 25000 = 40000( đồng) Cô bán hàng phải trả mẹ số tiền là: 50000 - 40000 = 10000(đồng) Đáp số:10000 đồng - 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài của bạn. Số cuốn vở 1 cuốn 2 Cuốn 3 Cuốn 4 Cuốn Thành tiền 1200 đồng 24000 đồng 3600 đồng 4800 đồng -2HS lên bảng làm bài (1HS khá làm dòng 3) Tổng số tiền Số các tờ giấy bạc 10000đồng 20000đồng 50000đồng 90000đồng 2 1 1 100000đồng 1 2 1 70000đồng* 0 1 1 ----------------------------------------- Luyện từ và câu Tuần 30 I. Mục đích yêu cầu : - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. II. Đồ dùng dạy- học : Bảng lớp viết nội dung BT. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Bài tập1: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì”? H: Dựa vào đâu em xác định được đó là BP câu trả lời? Bài tập2: Trả lời các câu hỏi sau: a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì? b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? c. Cá thở bằng gì? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ2: Cách sử dụng dấu hai chấm: Bài tập3: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống: + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại BT. 2HS làm BT 1,3 tiết LTVC tuần 29. + Nêu yêu cầu của BT. HS tự làm bài vào vở. - 3HS lên làm bài, HS khác nêu miệng bài của mình, lớp nhận xét. a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - Dựa vào cách đặt câu hỏi. VD: Voi uống nước bằng gì? thì câu trả lời là “bằng vòi”. Vì vậy ta gạch dưới từ bằng vòi. + Nêu yêu cầu BT, HS tự làm. - HS chơi trò chơi hỏi- đáp. Từng cặp người hỏi, người trả lời ; Lớp nhận xét. + Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi. + Chiếc bàn em học được làm bằng gỗ. + Cá thở bằng mang. HS hỏi nhau 1 số câu khác. + Nêu yêu cầu BT. HS tự làm bài. + 3HS lên bảng làm: ----------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ) và giải toán bằng phép trừ. II. Các HĐ dạy học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: Yêu cầu HS làm bài 3 cột 2.Bài mới: HĐ1: HD HS làm bài tập. - Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài . Yêu cầu HS đọc mẫu bài 1và nêu ý hiểu. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố. Bài 1: Tính nhẩm: - GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. GV củng cố về đặt tính và cách tính. Bài 3 : Giải toán. Bài 4a: Chơi trò chơi b*. Yêu cầu HS khá nêu miệng kết quả, các em khác nhận xét - Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng làm bài. - HS tự đọc, tìm hiểu yêu cầu bài tập. HS đọc mẫu bài 1và nêu ý hiểu. - HS làm bài vào vở. + 2 HS lên chữa bài, HS khác nêu kết quả, nhận xét. 60000- 30000 = 30000. 100000 - 40000= 60000 80000- 50000= 30000 100000- 70000= 30000 + 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả nêu cách đặt tính, cách tính + 1HS lên bảng làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét. Bài giải Trại còn lại số lít mật ong là: 23560 - 21800= 1760(l) Đáp số: 1760 lít mật ong - 2 HS đại diện 2 nhóm lên khoanh, lớp nhận xét giải thích cách làm - Câu C. 9 là đúng. - Câu D là đúng. ------------------------------------ Tự nhiên và xã hội Sự chuyển động của trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. II. Đồ dùng dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HĐ1: Thực hành theo nhóm. Mục tiêu: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó. Biết quay quả địa cầu đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. + Cách tiến hành: B1. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu quan sát hình SGK. H: Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? B2. Quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. - GV vừa quay vừa nói : Trái đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo chiều ngược với kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. HĐ2. Quan sát tranh theo cặp + Mục tiêu: Biết Trái Đất tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong H3- SGK - T115. + Cách tiến hành: B1. HS quan sát hình SGK - T115 - GVHDHS hỏi nhau: Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? Nhận xét hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. B2. Trình bày. GV bổ sung. + Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. HĐ3: Trò chơi - Trái Đất quay. + Mục tiêu: Củng cố toàn bài. Tạo hứng thú học tập. + Cách tiến hành: B1. GV chia lớp làm 2 nhóm, HD nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. B2. Cho các nhóm ra sân, phân vị trí và HD chơi. B3. Biểu diễn trước lớp. GVnhận xét cách biểu diễn của HS. Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét tiết học. HS chỉ vào quả địa cầu nêu: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. -HS trong nhóm quan sát hình 1 SGK,T114. - Nhìn từ cực Bắc xuống trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ. - HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như HD ở SGK. - 1 vài HS lên quay. HS khác nhận xét - Trái Đất tham gia đồng thời 2 chuyển động. Đó là chuyển động quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Từng cặp quan sát, chỉ cho nhau xem hướng CĐ của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - HS hỏi đáp theo gợi ý của GV - 1 vài HS trả lời trước lớp. - 2 bạn: 1 bạn vai Mặt Trời, một bạn vai Trái Đất... - Một vài cặp lên biểu diễn trước lớp. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------- Tập viết Ôn chữ hoa U I. Mục đích – yêu cầu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1dòng). - Viết đúng tên riêng Uông Bí (1dòng) và câu ứng dụng Uốn cây ... còn bi bô (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị: - Một chữ cái: U - Từ ứng dụng. III. Các HĐ dạy học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. B.Bài mới: GTB HĐ1: HD viết chữ hoa: H: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS viết chữ hoa U. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. HĐ2 : HD viết từ ứng dụng : * Giới thiệu từ ứng dụng : Uông Bí là một thị xã ở Quãng Ninh HD Quan sát- nhận xét : H: H: Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? * Viết bảng: - Yêu cầu HS viết các từ ứng dụng “Uông Bí”. - Chỉnh, sửa lỗi cho HS. HĐ3: HD viết câu ứng dụng: * Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. Quan sát và nhận xét : H: Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao thế nào? H: Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? * Viết bảng: - Yêu cầu HS viết câu ứng dụng với các từ: Uốn, Cây, Dạy, con. HĐ4: HD viết vào vở tập viết: - Cho HS xem bài mẫu ở vở tập viết - Theo dõi, sửa lỗi cho HS. - Thu và chấm 5-7 bài. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và chữ viết của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS nhắc lại : TRường Sơn, Trẻ em. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp : Trường Sơn, Trẻ em. - U; B; D. - 3HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - ... Bằng một con chữ o. - 3HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con. - 1HS đọc. - ... Chữ U, B, g cao 2,5 li, Các chữ còn lại cao 1 li. - ... Bằng một con chữ o. - 2HS lên bảng viết, HS ở dưới viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở ------------------------------------- Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu : Cái ấm pha trà I. Mục tiêu : - HS biết quan sát nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà - Biết cách vẽ ấm pha trà - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy học : - T : Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu , về cách trang trí , tranh ảnh chụp cái ấm pha trà , hình gợi ý cách vẽ . - H : Giấy vẽ , bút chì , màu vẽ . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ : T kiểm tra sự chuẩn bị của H - T nhận xét B. Bài mới: T giới thiệu bài HĐ1: Quan sát nhận xét : - T giới thiệu một số mẫu vật thật cho H quan sát và nhận ra hình dáng các bộ phận và vẻ đẹp của cái ấm pha trà . +ấm pha trà có kiểu dáng và trang trí như thế nào ? +ấm pha trà có mấy bộ phận ? +Tỉ lệ của ấm như thế nào ? + Đường nét và cách trang trí như thế nào ? HĐ2: Cách vẽ ấm pha trà - T nhắc H : + Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy . + Nhìn mẫu vẽ hoàn chỉnh cái ấm . - T giới thiệu hình gợi ý cho H quan sát - Các em có thể trang trí theo cách của mình . HĐ3: Thực hành - T cho H xem bài vẽ của H năm trước để H rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình - T cho H thực hành - T giúp đỡ H yếu HĐ4: Nhận xét và đánh giá - T HD H nhận xét đánh giá bài của bạn - T nhận xét chung bài của H C. Củng cố dặn dò - T tổng kết nội dung bài và nhận xét tiết học . - H để ĐD trên bàn - H nghe - H quan sát vật mẫu - ... to nhỏ, trang trí khác nhau - ấm pha trà có 4 bộ phận: thân, vòi, tay cầm, nắp đậy. - H nêu Có nhiều cách trang trí khác nhau. - H theo dõi - HS quan sát. - H xem tranh của H năm trước - H vẽ bài vào vở - H trưng bày bài vẽ trên bảng và nhận xét bài vẽ của bạn - H nghe -------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 17 tháng 4 năm 2009 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: HD học sinh làm BT: - Giúp HS hiểu bài. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố: Bài1: Tính nhẩm: GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm. Bài2: Đặt tính rồi tính: GV củng cố cách đặt tính và cách tính. Bài3: Giải toán: H: Căn cứ vào đâu em tìm được số cây của xã Xuân Mai? Bài4: Giải toán: H: Đây là bài toán thuộc dạng toán nào? Em đã làm như thế nào để tìm ra được số tiền mua 3 cái com pa? + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại toán về giải toán có 2 phép tính. Chú ý cách đặt lời giải. - Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT. - HS đọc và nêu yêu cầu từng bài. - Làm bài vào vở. + 2HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét. a. 40000 + 30000 + 20000 = 90000. b. 40000 + (30000 + 20000) = 90000 c. 60000 - 20000 - 10000 = 30000 d. 60000 - (20000 + 10000) = 30000 - Nêu cách nhẩm. + 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nêu cách đặt tính và cách tính. + 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả. Lớp nhận xét. Bài giải Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà là: 68700 + 5200 = 73900 (cây) Số cây ăn quả của xã Xuân Mai là : 73900 - 4500 = 69400 (cây) Đáp số : 69400 cây. Phải tính được số cây của xã Xuân Hoà. + 1HS lên làm, HS khác nêu bài làm của mình, lớp nhận xét. Bài giải Giá tiền mỗi cái com pa là: 10000 : 5 = 2000 (đông) Mua 3 com pa như thế phải trả số tiền là: 2000 x 3 = 6000 (đồng) ĐS: 6000 đồng - Rút về đơn vị. - Tính số tiền mua một com pa. - Lấy số tiền của một com pa nhân 3 sẽ được số tiền của 3 com pa. -------------------------- Tập làm văn Tuần 30 i. Mục đích – yêu cầu : - Giúp HS viết được một lá thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài dựa theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng lớp viết gợi ý viết thư (trong SGK). - Bảng phụ viết trình tự lá thư. - Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh viết thư: - GV: Có thể viết thư cho một người bạn nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài,...hoặc qua các bài tập đọc...cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. - ND thư cần thể hiện: + Mong muốn làm quen, bày tỏ tình thân ái... - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư. HĐ2: HS viết thư: - GV quan sát, HD học sinh viết bài. + Chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về viết lại thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện. 2HS đọc bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao (tiết TLV tuần 29). + Đọc yêu cầu của BT. - HS lắng nghe GV giải thích yêu cầu của BT. - 1HS đọc lại. - HS viết bài vào giấy rời. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. - Viết vào phong bì, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. ---------------------------- Chính tả Tiết 2 – Tuần 30 I. Mục đích - yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhớ - viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ - Làm đúng bài tập chính tả: Điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai: tr/ch; êt/êch. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập. III. Các HD dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 1HS viết bảng, lớp viết vở nháp bốn từ bắt đầu bằng tr/ch. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh viết chính tả: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài. H: Những chữ nào viết hoa? b. HS viết bài: GV quan sát, HD học sinh viết đúng chính tả. c. Chấm, chữa bài: + Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm BT: - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc các câu thơ ở BT2, chuẩn bị cho tiết TLV. - 1HS viết bảng, lớp viết vở nháp + Quan sát SGK. -------------------------------------- Thủ công Làm đồng hồ để bàn (Tiết 3) i. Mục tiêu: Giúp HS - H biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. * Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đẹp. II. Chuẩn bị : GV : Tranh qui trình làm đồng hồ để bàn. HS: Giấy thủ công, kéo, keo, chì. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của H - T nhận xét B. Bài mới : GTB Tiết này các em sẽ hoàn thành và trưng bày sản phẩm HĐ1: H thực hành - Yêu cầu H nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn. - T nhận xét - Làm xong các em trang trí và trình bày trên bảng theo nhóm - Yêu cầu H lấy đồng hồ đang làm giở ra làm tiếp - T giúp đỡ H còn làm cho xong HĐ2: Nhận xét và đánh giá sản phẩm - T yêu cầu H nhận xét sản phẩm của H - T nhận xét sản phẩm của H - Tuyên dương những H có sản phẩm đẹp 4. Củng cố dặn dò : - T tổng kết bài - T nhận xét tiết học . - Dặn H chuẩn bị bài tiết sau . - H để đồ dùng trên bàn - H nghe - H nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn. - 2H nêu - H nghe - H thực hành - H trưng bày sản phẩm - H nhận xét sản phẩm của H - H nghe - H có sản phẩm đẹp để trưng bày ở lớp. - H lắng nghe - H chuẩn bị bài tiết sau ------------------------------ Tuần 30 Thứ hai, ngày 13 tháng 4 năm 2009 Luyện Toán : I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ: Chữa bài 4 tiết trước: - T đánh giá, cho điểm HS. B. Dạy bài mới: GTB HĐ1: HD HS làm bài tập -Yêu cầu HS đọc yêu cầu từng bài tập. - Giúp đỡ HS làm bài - Chấm chữa bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố: Bài 1: T củng cố cách đặt tính và tính: - Gọi 1 số HS đọc kết quả để đối chiếu. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Cộng 3 số có đến 5 chữ số Nhận xét, cho điểm HS. Bài 3: Gọi 1H lên bảng làm bài , lớp theo dõi và nhận xét Củng cố cách tính chu vi, diện tích HCN. Bài 4*: Biết chu vi của một hình vuông là 8 dm . Tính diện tích của hình vuông đó - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - T tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện lại bài. 1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. - HS đọc thầm yêu cầu. - HS làm bài - 2HS chữa bài. - 2em đọc. - 2HS lên làm bài và nêu cách làm. Cả lớp đối chiếu kết quả. - 1H lên bảng làm bài , lớp theo dõi và nhận xét Bài giải Chiều rộng HCN là: 12 : 3 = 4 (cm) Chu vi HCN là: (12 + 4) x 2 = 32 (cm) Diện tích HCN là: 12 x 4 = 48 (cm2) Đáp số : 32cm ; 48cm2 - 1HS lên bảng làm bài, cac em khác theo dõi nhận xét. Bài giải Đổi 8 dm = 80 cm Cạnh hình vuông là : 80 : 4 = 20 (cm) Diện tích của hình vuông là : 20 x 20 = 400 (cm2) Đáp số : 400 cm2 ------------------------------ Tập đọc Ngọn lửa Ô-lim- pích I. Mục đích , yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Ô- lim - pích, Ô-lim- pi - a, đoạt giải, ngọn lửa, cuộc đua, hữu nghị. - Toàn bài đọc với giọng kể. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ: Tấu nhạc, xung đột, khôi phục. - Hiểu nội dung bài : Đại hội thể thao Ô- lim - pích được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới (bắt đầu từ năm 1894) là tục lệ đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hy Lạp cổ. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô- lim - pích tới nơi tổ chức đại hội thể hiện ước vọng hoà bình hữu nghị của các DT trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học : Một vài ảnh vận động viên VN tham dự đại hội thể thao Ô- lim - pích. Iii. Các HĐ dạy – học : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : GTB HĐ1 : Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : Đọc với giọng kể trang trọng, nhấn giọng từ thể hiện nội dung chính của mỗi câu : khôi phục, thế giới, thắp sáng, báo hiệu, hoà bình, hữu nghị. - HD đọc toàn bài + Đọc từng câu: GV viết bảng các từ HS đọc sai rồi HD cách phát âm đúng cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp. GV chia đoạn 2 thành 2 phần: P1: Đại hội ...đấu vật P2: Còn lại GV giúp HS hiểu nghĩa ở cuối bài học : tấu nhạc... + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Đọc đồng thanh. HĐ2: HDHS tìm hiểu bài H: Đại hội thể thao Ô- lim- pích có từ bao giờ ? Tục lệ đại hội có gì hay? - Theo em vì sao người ta khôi phục đại hội thể thao Ô- lim- pích? HĐ3: Luyện đọc lại: 3. Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học - Ghi nhớ những thông tin thú vị của bài. 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ:Bé thành phi công, trả lời câu hỏi về các nội dung bài học này. - HS lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài . - 1 HS đọc chú giải. - Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 đoạn của bài. HS khác lắng nghe, góp ý. - Đọc ĐT cả bài. + Đọc câu văn đầu. Tục lệ đại hội này đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hy Lạp + 1 HS đọc to đoạn 2,lớp đọc thầm. - Đại hội tổ chức 4 năm 1 lần vào tháng 7, kéo dài 5-6 ngày. - Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao: chạy, nhảy... Người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng được đặt trên đầu một vòng nguyệt quế. Mọi cuộc xung đột trong thời gian đại hội đều phải tạm ngừng. - Vì tục lệ này khuyến khích mọi người luyện tập thể dục, thể thao... - HS kể tên 1 số môn thể thao trong đại hội Ô- lim- pích hiện nay: chạy, nhảy, bóng đá... - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. 2 HS đọc cả bài. ------------------------------ Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Luyện toán I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm bài . Đặt tính rồi tính : 13452 + 54098 + 4569 = 72119 8763 + 23098 + 12593 = 44454 T nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Bài mới: GTB: HĐ1: HD HS làm bài tập -Yêu cầu HS đọc các yêu cầu từng bài tập. - Giúp đỡ HS làm bài - Chấm chữa bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố: Bài1: Tính - Khi thực hiện phép trừ các số có 5 chữ số ta làm thế nào ? Bài 2: Đặt tính và tính Bài 3: Bài 4*: Tìm hiệu của số lớn nhất có năm chữ số khác nhau và số nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau. - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: T tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại bài tập 2HS lên bảng làm bài . - HS đọc các yêu cầu từng bài tập. - HS làm bài - 3HS ,lên bảng chữa bài. - 2H nêu - 2 HS lên bảng làm bài - 1HS làm bài. HS khác nhận xét, đối chiếu kết quả, tìm lời giải hay. Bài giải - 1H làm bài, các em khác nhận xét. Bài giải Số nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau là 10234. Số lớn nhất có năm chữ số khác nhau là 98765. Vậy hiệu của chúng là: 98765 - 10234 = 88532 Đáp số: 88531 - H nhắc lại cách trừ số có 5 chữ số ----------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan30 lop3 (ckt).doc
Tài liệu liên quan