Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Toán

Tiết 17 Bài: KIỂM TRA

I – MỤC TIÊU

- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh.

- Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số.

- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.

- Giải bài toán đơn.

- Tính độ dài đường gấp khúc.

- Học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài cẩn thận , tính toán chính xác.

II - CHUẨN BỊ:

- Đề kiểm tra.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

Sự chuẩn bị của học sinh.

- Giáo viên nhận xét - đánh giá

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị tuột khỏi tay. Hướng dẫn tìm hiểu bài Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, từng nhóm thảo luận trả lời – *Trong đoạn 1 bà mẹ làm gì? Sau đó bà gặp ai? Họ nói gì với nhau? Từng thành viên trong nhóm trả lời. GV chốt: Bà mẹ thiếp đi bên cạnh đứa con ốm và Thần Chết đã tranh thủ lấy đi đứa con của bà. Bà gặp Thần Đêm Tối xin Thần chỉ đường để đuổi theo Thần Chết đòi lại con. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? Người mẹ trả lời như thế nào? *Người mẹ đã tìm kiếm các lựa chọn, giải quyết vấn đề để làm gì? GV gợi ý bằng các câu hỏi: Câu chuyện này nói về ai? Những việc bà mẹ trong câu chuyện đã làm cho thấy bà có đức tính gì quý? Bà mẹ làm những việc đó để làm gì? Ý nào trong các câu trả lời ở SGK bao gồm được ý của cả ba câu trả lời cho ba câu hỏi trên? *Là người con phải có thái độ như thế nào đối với mẹ? Luyện đọc lại: Giáo viên đọc lại đoạn 4. Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. Học sinh theo dõi đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Luyện đọc từ khó. Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện. Đọc từ chú giải cuối bài. Đọc từng đoạn trong nhóm. Các nhóm thi đọc. Học sinh đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt chuyện, xảy ra ở đoạn 1 Từng nhóm thảo luận trả lời – từng thành viên trong nhóm trả lời - Trình bày. *Bà mẹ trông con ốm vừa ngủ thiếp đi. * Bà mẹ tỉnh dậy thì thấy con đã mất, bà hớt hải chạy ra ngoài gọi con. *Bà mẹ nhận ra đứa con đã bị thần Chết bắt đi. Bà đi tìm Thần Chết để đòi lại con. Lắng nghe. 1 học sinh đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm. Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai: Ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa. Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc. Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. Người mẹ trả lời vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình. *Người mẹ đã tìm kiếm các lựa chọn, giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con. Thảo luận nhóm. Thảo luận cặp đôi – chia sẻ: Học sinh trao đổi chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. *Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái. Học sinh lắng nghe. 2 nhóm học sinh tự phân các vai (người dẫn chuyện, Thần Chết, bà mẹ), thi đọc lại chuyện Lớp nhận xét, bình chọn nhóm bạn đọc hay. Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 2. Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. * Giáo viên yêu cầu học sinh nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ. Giáo viên nhận xét - ghi điểm theo nhóm. Học sinh lắng nghe. Học sinh tự lập nhóm và phân vai. Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. . Củng cố: 1 học sinh kể đoạn 2 thể hiện các vai. Vì sao bà mẹ đồng ý làm nhiều việc cho chính mình? - Vì bà thương con, muốn cứu con khỏi chết. 4. Dặn dò: Về nhà kể cho người thân nghe. Nhiệm vụ tiếp nối tự chọn (không bắt buộc): Từng nhóm tập kể cả câu chuyện theo từng vai. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 4 Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14/9/2015 Môn: Toán Tiết 16 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I – MỤC TIÊU Giúp học sinh : Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau môt số đơn vị). Bài 1,2,3,4. Rèn cho học sinh kỹ năng đặt tính, tính cộng, trừ các số có ba chữ số và cách trình bày bài toán giải. Học sinh cẩn thận khi thực hiện tính. II - CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: . Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2, 4. Chấm vở tổ 3. Bài 2: Tóm tắt Giải: 1 thuyền : 5 người Số người có ở trong 4 thuyền là: 4 thuyền: ..người ? 5 x 4 = 20 (người). Đáp số: 20 người Bài 4: 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16 : 4 < 16 : 2 28 24 20 20 4 8 Giáo viên nhận xét - đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài, nêu yêu cầu - Làm bài Bài 1: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ. Nhận xét về cách làm. Giáo viên nhận xét sửa chữa từng bài. Bài 2: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? Bài 3: Bài toán yêu cầu gì? Bài 4: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? Bài 1: Đặt tính rồi tính 1 học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu. 2 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bảng con. Học sinh nêu cách làm - Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. 415 415 + 830 356 156 - 200 234 432 + 666 652 126 - 526 a) b) 728 245 - 483 162 370 + 532 c) Bài 2: - Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài. 1 học sinh nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 2 học sinh lên bảng làm bài Lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét Sửa bài. a) X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32 : 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32 Bài 3: Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài - Nêu cách tính. 2 học sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vở. -Học sinh nhận xét - Sửa bài. a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27 b) 80 : 2 – 13 = 40 - 13 = 72 = 27 Bài 4: Học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán. 1 học sinh lên tóm tắt, 1 học sinh giải. Lớp làm vào vở - Nhận xét. Muốn biết thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính trừ. Tóm tắt 125 l Thùng 1: ? l Thùng 2: 160 l Giải: Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 160 - 125 = 35 (l) Đáp số: 35 lít dầu. 3. Củng cố: Học sinh nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết 4. Dặn dò: Về làm bài trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 4 Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14/9/2015 Môn: Đạo đức Tiết 4 Bài: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I – MỤC TIÊU Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Quý trọng những người biết giữ lời hứa. Dành cho học sinh năng khiếu : Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. * KNS: Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Vở bài tập. Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ lời hứa? - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? - Mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 4/ 7trong vở bài tập. Giáo viên nhận xét kết luận. Các việc làm a, d là giữ lời hứa. Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. *Nếu là em, em đã làm gì để thực hiện được lời hứa của mình? Hoạt động 2: Đóng vai. Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo bài tập 5/7 Giáo viên nhận xét kết luận. Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do, và khuyên bạn không làm điều sai trái. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa. Bài tập 6/7: Giáo viên nhận xét - Đánh giá. * Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin câỵ và tôn trọng. Dành cho học sinh năng khiếu Thế nào là giữ lời hứa? Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? * Học sinh thảo luận cặp và điền vào ô trống theo yêu cầu của đề. Một số nhóm trình bày kết quả. Lớp trao đổi bổ sung. * Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, thảo luận. Học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu theo quy ước. Màu đỏ là đồng tình, màu xanh là không đồng tình, màu trắng là lưỡng lự. Học sinh bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lí do. *Đồng tình với các ý kiến b, d, đ. Không đồng tình với ý kiến a, c, e. Học sinh năng khiếu Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. . 3. Củng cố: Giữ lời hứa là như thế nào? -Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? - Mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Làm bài tập 7. Hãy sưu tầm và trao đổi với các bạn trong nhóm, trong lớp về các câu chuyện hoặc tấm gương biết giữ lời hứa. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 4 Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/9/2015 Môn: Thể dục Tiết 7 Bài: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG” I – MỤC TIÊU Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng. Học trò chơi: “Thi đua xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi “Thi xếp hàng” III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần Nội dung giảng dạy Định lượng Tổ chức lớp Mở đầu Cơ bản Kết thúc. 1. Ổn định: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1 tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái. Nhận xét. 3. Bài mới:- Giáo viên tiếp tục chỉ dẫn, giúp đỡ cán sự tập hợp lớp và báo cáo. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái. Giáo viên hô cho học sinh tập. Học sinh chia tổ tập luyện. Học trò chơi “Thi xếp hàng” Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. Học sinh học vần điệu của trò chơi. Học sinh chơi thử hai lần. Cả lớp cùng chơi. Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 4. Củng cố: Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng. Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở. 2’ 1’ 120m 8’ 12’ 10’ 1’ 2’ 1’ 1’ *LT * * * * * * *LT * * * * * * * * * * * * * * * * * * *LT *LT T1 T2 T3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * LT * * * * * * * * TUẦN 4 Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/9/2015 Môn: Tập đọc Tiết 12 Bài: ÔNG NGOẠI I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng. Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài (loang lổ) Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) *KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ - Xác định giá trị II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài Người mẹ. Trả lời câu hỏi về nội dung bài học. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai: Ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa. Người mẹ trả lời như thế nào? Người mẹ trả lời vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình. Giáo viên nhận xét - đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Trong lớp ta những bạn nào có ông ngoại? Học sinh trả lời Hôm nay các em sẽ đọc bài ông ngoại. Qua bài đọc, các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện có một người ông yêu cháu chăm lo cho cháu, và thấy lòng biết ơn của cháu đối với ông như thế nào. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Luyện đọc Giáo viên đọc toàn bài. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. Pha mực: dùng nước hòa bột mực để thành mực nước. + Đọc từng đoạn. Đoạn 1: từ Thành phố đến những ngọn cây hè phố. Đoạn 2: từ Năm nay đến Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Đoạn 3: từ Ông chậm rãi đến âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Đoạn 4: Còn lại. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào? Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? Luyện đọc lại. Giáo viên đọc diễn cảm 1 đoạn văn. Hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng, ngắt giọng. * Nêu những chi tiết của bài đọc để lại ấn tượng cho mình. Kể lại những kỉ niệm của mình về ông, bà hoặc những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học. Học sinh lắng nghe-đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Luyện đọc từ khó. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đọc từ chú giải cuối bài. Loang lổ. Tập đặt câu với từ: VD: Chiếc áo của bạn Tiên loang lổ những vết mực. Chiếc quần của bạn Vinh loang lổ những vết bùn đất vì trời mưa. *Hs mạnh dạn, tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi. Không khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên. Học sinh phát biểu. các em có thể thích những hình ảnh khác nhau.VD: (Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ đến trường. Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè. Ông nhấc bỗng bạn nhỏ trên tay cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường.) Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên. Học sinh lắng nghe. 3 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn. VD: Thành phố sắp vào thu.// những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ / cho luồng không khí mát dịu buổi sáng. // Trời xanh ngắt trên cao, / xanh như dòng sông trong, / trôi lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố.// Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, / tôi đã may mắn có ông ngoại - // thầy giáo đầu tiên của tôi. 2 học sinh thi đọc cả bài. Lớp nhận xét *Học sinh trả lời Nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình. . 3. Củng cố: Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn này như thế nào? – Học sinh trả lời. Giáo viên chốt lại: Bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà trường . Củng cố liên hệ: Trong lớp ta những bạn nào có ông ngoại tình cảm của hai ông cháu các em như thế nào? - Học sinh trả lời VD: Ông yêu thương, giúp đỡ cháu trong học tập. Cháu: Kính yêu, biết ơn ông. 4. Dặn dò: Về luyện đọc thêm. Viết một đoạn văn kể về ông, bà, cha mẹ đã quan tâm đến mình như thế nào Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 4 Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/9/2015 Môn: Thủ công Tiết 4 Bài: GẤP CON ẾCH ( TIẾT 2 ) I – MỤC TIÊU Học sinh biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Với học sinh khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được. Học sinh hứng thú với giờ học gấp hình. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. Giấy màu, kéo thủ công, bút màu đen hoặc màu sẫm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập. Giáo viên nhận xét - đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Học sinh thực hành gấp con ếch. Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1 và nhận xét. Treo tranh quy trình lên bảng để nhắc lại các bước gấp con ếch. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch theo nhóm. Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng. Giáo viên tổ chức cho học sinh trong nhóm khi xem con ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. Giáo viên gọi môt số học sinh nmang con ếch đã được gấp lên bàn giáo viên. Giáo viên kiểm tra từng con ếch nhảy. Chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét. Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh. Học sinh thực hiện. 1 học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. Học sinh thực hành gấp con ếch theo nhóm. Trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. Lớp quan sát, nhận xét. 3. Củng cố: Học sinh nhắc quy trình gấp con ếch. 4. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau “Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 4 Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/9/2015 Môn: Toán Tiết 17 Bài: KIỂM TRA I – MỤC TIÊU Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Giải bài toán đơn. Tính độ dài đường gấp khúc. Học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài cẩn thận , tính toán chính xác. II - CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. Giáo viên nhận xét - đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Giáo viên đọc đề. Phát đề. Soát lại đề. Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài. Làm bài cẩn thận, sạch sẽ, tính toán chính xác. Tự giác làm bài, không nhìn bài của bạn. Cho học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi, nhắc nhở. Biểu điểm đánh giá : I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Tính đúng kết quả mỗi bài được 0,5 điểm. Bài 1: b,e Bài 2 : b Bài 3: c Bài 4: b Bài 5: c Bài 6: a Bài 7: c Bài 8: c II – PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Tính đúng kết quả mỗi bài được 0,5 điểm. Bài 2: ( 1 điểm) ( Khoanh vào đúng mỗi câu được 0,5 điểm). Bài 3: ( 1,5 điểm) Đặt tính, giải đúng lời giải chính xác thì được 1,5 điểm / 1 bài. Nếu ngược lại lời giải đúng, đặt tính sai hoặc đặt tính đúng lời giải sai thì không có điểm, (mỗi bước đúng được 0,5 điểm : lời giải , phép tính, đáp án) Bài 4: ( 1,5 điểm) 1 điểm 120 cm = 12 dm ( 0,5 điểm ) Học sinh lắng nghe theo dõi. Học sinh đọc đề bài và làm bài vào giấy kiểm tra. I – Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: (4 điểm) Bài 1: Kết quả đúng của phép tính là; a. 3 x 5 = 16 b. 4 x 4= 16 c. 2 x 6 = 14 d. 21 : 3 = 5 e. 32 : 4 = 8 g. 5 x 6 = 36 h. 35: 5 = 5 i. 16 : 2 = 7 Bài 2: x = 532 là kết quả của phép tính : a. x + 125 = 344 b. x - 370 = 162 c. x : 8 = 4 Bài 3: Soá beù nhaát trong caùc soá 528; 288; 821;198; 418 laø: a. 821 b. 288 c. 198 Bài 4: Keát quaû cuûa pheùp tính 371 – 246 laø : a. 215 b. 125 c. 135 Bài 5 Keát quaû cuûa pheùp tính 32 : 4 + 106 laø : a. 214 b. 104 c. 114 Bài 6: Soá “ Naêm traêm linh chín” ñöôïc vieát laø: a. 509 b. 590 c. 599 Bài 7: Đồng hồ chỉ mấy giờ? 6 giờ 55 phút. 7 giờ kém 5 phút. 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ kém 5 phút. Bài 8: : Moät baøn coù 3 hoïc sinh ngoài hoïc. Vaäy 4 baøn nhö theá coù taát caû soá hoïc sinh ngoài hoïc laø: a. 7 hoïc sinh b. 10 hoïc sinh c. 12 hoïc sinh II – Phần tự luận : (6 điểm) Bài 1: Đặt tính rồi tính 327 + 416; 561 - 244 462 + 354; 728 - 456 Bài 2: Khoanh tròn vào số quả cam a) b) Bài 3: Khối lớp 3 có 87bạn nam và 95 bạn nữ. Hỏi số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam bao nhiêu bạn? Bài 4: a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD. b) Chu vi hình chữ nhật có độ dài là mấy dm? A 35cm B 25 cm 25cm D 35cm C . 3. Củng cố: Thu bài về nhà chấm bài. 4. Dặn dò: Về ôn bài. Chuẩn bị bài: Bảng nhân 6. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- Giáo án chiều Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25/9/2012 Môn: Luyện tập toán Tiết 4 Bài: ÔN TẬP cộng, trừ các số có 3 chữ số, nhân chia trong bảng đã học. Tìm thừa số trong 1 tích, tìm số bị chia chưa biết. Giải toán có lời văn bằng phép nhân. TUẦN 4 I – MỤC TIÊU Giúp HS : Củng cố về: Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học. Tìm thừa số trong 1 tích, tìm số bị chia chưa biết. Củng cố cách giải toán có lời văn bằng phép nhân. Rèn giải toán nhanh, chính xác. Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài rõ ràng , sạch đẹp. II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, các dạng bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bảng nhân 6. Chấm vở 1 số em tiết trước chưa xong. Giáo viên nhận xét - đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm. Bài 1: Đặt tính rồi tính 237 + 153 954 - 147 562 + 277 728 - 284 Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ. Bài 2: Tìm x a) X x 4 = 36 b) X : 9 = 4 Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? Bài 3: Tính 5 x 8 - 9 6 : 2 + 39 - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Bài 4: Trong một phòng ăn có 7 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn đó có bao nhiêu cái ghế ? Yêu cầu 2 học sinh đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Giáo viên nhận xét. Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Nhận xét, chữa bài. 562 277 + 839 237 153 + 390 954 147 - 807 728 284 - 444 Bài 2: Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài. 1 học sinh nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 2 học sinh lên bảng làm bài Lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét Sửa bài. a) X x 4 = 36 b) X : 9 = 4 X = 36 : 4 X = 4 x 9 X = 9 X = 36 Bài 3: - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. 5 x 8 - 9 = 40– 9 = 31 : 2 + 39 = 3 + 39 = 42 Bài 4: Học sinh đọc đề bài-Nêu dữ kiện bài toán 2 học sinh lên tóm tắt – giải. Học sinh lên bảng làm bài Lớp làm vào vở. Tóm tắt: Giải 1 bàn: 4 ghế Số ghế trong phòng ăn là: 7 bàn:.ghế? 4 x 7= 28 (ghế) Đáp số: 28 ghế Lớp nhận xét-Sửa bài. 3. Củng cố: Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính cộng, trừ - Học sinh trả lời. Nêu cách tìm thừa số trong 1 tích, tìm số bị chia chưa biết.- Học sinh trả lời. Chấm bài, nhận xét. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- . x + 158 = 325 x – 257 = 172 858 – x = 264. Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ , số trừ chưa biết. Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh trả lời. 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Nhận xét, chữa bài. x + 158 = 325 x = 325 - 158 x = 167 x – 257 = 172 x = 172 +257 x = 429 858 – x = 264. x = 858 – 264 x = 594 Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi 3 hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu? Giáo viên cho học sinh đọc đề toán, nêu cách giải, làm bài vào vở. Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu. Tìm hiểu đề. Tóm tắt. Phân tích đề. Phân tích cách giải. 1 học sinh lên bảng làm. Lớp tóm tắt, giải vào vở. Nhận xét, chữa bài. Tóm tắt 1 hộp: 12 bút chì màu 3 hộp: .. bút chì màu ? Bài giải Cả 3 hộp như thế có số bút chì màu là: 12 x 3 = 36 ( bút chì) Đáp số : 36 bút chì màu Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13/9/2011 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ( TOÀN TRƯỜNG ) TUẦN 4 I. Tập trung học sinh làm lễ chào cờ đầu tuần: - Học sinh lắng nghe cô tổng phụ trách nhận xét tuần qua. Nghe thông báo kế hoạch của Đội và sao tuần 1. - Lắng nghe lời căn dặn của cô phó hiệu trưởng. II . Giáo viên chủ nhiệm lớp nhắc nhở học sinh thực hiện tốt cuộc vận động “H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an ca nam_12398610.doc
Tài liệu liên quan